II. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
3.4.4. Số hạt chắc/quả
Bảng 3.12a. Kết quả phân tích phương sai ảnh hưởng của giống và lượng hạt gieo
đến số hạt chắc/quả của các dòng, giống vừng
Nguồn biến động Độ tự do SS MS Ftn Flt Lặp lại 2 2,2846 1,1423 1,81 Giống 2 239,7631 119,8815 189,89 <0,001 Lượng hạt gieo 2 317,7202 158,8601 251,63 <0,001 Giống*lượng hạt gieo 4 63,2607 15,8152 25,05 <0,001 Sai số 16 10,101 0,6313 Tổng số 26 633,1295
Ghi chú: S.S.: Tổng bình phương tổng số; M.S.: Trung bình bình phương tổng số;
Ftn: F thực nghiệm; Flt: F lý thuyết
Kết quả phân tích phương sai được trình bày ở bảng 3.12a. Kết quả phân tích cho thấy: giống và lượng hạt gieo khác nhau có ảnh hưởng đến số hạt chắc/quả của các dòng, giống vừng với giá trị Ftn tương ứng là 189,89 và 251,63 với Flt < 0,001 (đảm bảo mức tin cậy 95%). Kết quả bảng cũng cho thấy tác động của giống và lượng hạt gieo ảnh hưởng đến số hạt chắc/quả với giá trị Ftn là 25,05 với Flt < 0,001 (đảm bảo mức tin cậy 95%).
Bảng 3.12b. Ảnh hưởng của giống và lượng hạt gieo đến số hạt chắc/quả của các dòng, giống vừng
Yếu tố Số hạt chắc/quả
(hạt) Giá trị tương tác của hai nhân tố thí nghiệm Công thức Số hạt chắc/quả (hạt) M3 VDC 64,82a M2 VDC 65,88a M3 DHS 66,73a M1 VDC 86,88b M2 DHS 87,23b M1 DHS 88,07b Giống VDC 88,57b NV10 65,81a DHS 88,79b Mức ý nghĩa * Lượng hạt gieo
M1 82,48a
M2 80,64a
M3 80,04a
Mức ý nghĩa ns
Sự tương tác *
Đồ thị 3.8. Số hạt chắc/quả của các lượng hạt gieo và các giống khác nhau Qua bảng 3.12b. cho thấy: Các giống khác nhau có sự sai khác về số hạt chắc/quả. Giống DHS và VDCC không có sự sai khác về số hạt chắc/quả. Giống NV10 có sự sai khác về số hạt chắc/quả và có số hạt chắc/quả là 65,81 hạt, thấp hơn hai giống
còn lại DHS, VDC. Tuy nhiên, số hạt chắc/quả ở các lượng hạt gieo khác nhau không có sự sai khác nào. Số hạt chắc/quả dao động từ 80.04 – 82.48 hạt.
5.4.5. Năng suất thực thu
Bảng 5.13a.Kết quả phân tích phương sai ảnh hưởng của giống và lượng hạt gieo
đến năng suất thực thu của các dòng, giống vừng
Nguồn biến động Độ tự do SS MS Ftn Flt Lặp lại 2 0,1578 0,0789 0,49 Giống 2 12,8123 6,4061 39,54 <0,001 Lượng hạt gieo 2 66,8034 33,4017 206,18 <0,001 Số hạt chắc/quả NV10 65 DHS 70 75 80 VDC s.e.d. 85 90 Giống s.e.d. Luong_gieo M1 Luong_gieo M2 Luong_gieo M3
Giống*lượng hạt gieo 4 8,0644 2,0161 12,45 <0,001
Sai số 16 2,592 0,162
Tổng số 26 90,4298
Ghi chú: S.S.: Tổng bình phương tổng số; M.S.: Trung bình bình phương tổng số; Ftn: F thực nghiệm; Flt: F lý thuyết
Kết quả phân tích phương sai được trình bày ở bảng 3.13a. Kết quả phân tích cho thấy: giống và lượng hạt gieo khác nhau có ảnh hưởng đến số hạt chắc/quả của các dòng, giống vừng với giá trị Ftn tương ứng là 39,54 và 206,18 với Flt < 0,001 (đảm bảo mức tin cậy 95%). Kết quả bảng cũng cho thấy tác động của giống và lượng hạt gieo ảnh hưởng đến số hạt chắc/quả với giá trị Ftn là 12,45 với Flt < 0,001 (đảm bảo mức tin cậy 95%).
Bảng 3.13b. Ảnh hưởng của giống và lượng hạt gieo đến năng suất thực thu của các dòng, giống vừng
Yếu tố Năng suất thực thu ( tạ/ha) Giống VDC 5,339b NV10 3,924a DHS 7,735c Mức ý nghĩa * Lượng hạt gieo M1 7,15a M2 12,29b M3 14,21c Mức ý nghĩa * Sự tương tác *
Đồ thị 3.9. Năng suất thực thu của các lượng hạt gieo và các giống khác nhau Sự tác động cụ thể của chúng được trình bày ở bảng 3.13b. Qua đó cho thấy: các giống khác nhau cho năng suất thực thu là khác nhau và biến động từ 3,924 đến 7,735 tạ/ha. Giống DHS cho năng suất lớn nhất, đạt 7,735 tạ/ha. Giống NV10 cho năng suất thực thu là thấp nhất, đạt 3,924 tạ/ha.
Các lượng hạt gieo khác nhau cũng tác động khác nhau đến năng suất thực thu và biến động từ 7,15 – 12,21 tạ/ha. Lượng hạt gieo M3 cho năng suất thực thu cao nhất 12,21 tạ/ha. Lượng hạt gieo M1 cho năng suất thực thu thấp nhất 7,15 tạ/ha.
Như vậy, năng suất thực thu công thức có lượng hạt gieo M3 là cao nhất.
Năng suất thực thu
NV10 4 DHS 5 6 7 VDC s.e.d. 8 9 Giống s.e.d. Luong_gieo M1 Luong_gieo M2 Luong_gieo M3
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
Kết quả thí nghiệm cho thấy: Các giống vừng đia phương (vừng vàng Diễn Châu, vừng đen Hương Sơn) có khả năng sinh trưởng, phát triển thích hợp với nền đất cát pha huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An.
Trong quá trình thực hiện thí nghiệm với ba lượng hạt gieo 3, 6, 9kg giống/ha và ba giống vừng NV10, vừng vàng Diễn Châu, vừng đen Hương Sơn có thể đưa ra những kết luận sau:
- Dòng, giống NV10 và lượng hạt gieo 3kg/ha cho chiều cao cây cuối cùng cao nhất. Các giống với lượng hạt gieo là 3kg/ha cho chiều cao cây cuối cùng cao.
- Dòng, giống có lượng hạt gieo là 3 kg/ha cho đường kính gốc lớn hơn các dòng, giống có lượng hạt gieo là 6kg/ha, 9kg/ha.
- Dòng, giống vừng đen Hương Sơn có khả năng tích lũy chất khô cao. Vừng đen Hương Sơn với lượng hạt gieo là 6kg/ha tích lũy chất khô cao nhất.
- Chiều cao đóng quả trung bình dòng, giống vừng đen Hương Sơn cao hơn hai dòng, giống NV10, vừng đen Hương Sơn. Dòng, giống vừng đen Hương Sơn và lượng hạt gieo 9kg/ha cho chiều cao đóng quả cao nhất.
- Số quả trung bình của dòng, giống vừng đen Hương Sơn với lượng hạt gieo 6 kg/ha là cao nhất.
- Chiều dài quả trung bình của các dòng, giống vừng NV10 cao hơn hai dòng, giống vừng đen Hương Sơn, vừng vàng Diễn Châu. NV10 với lượng hạt gieo 9kg/ha cho chiều dài quả cao nhất.
- Số hạt/quả trung bình cao nhất là dòng, giống vừng vàng Diễn Châu với lượng hạt gieo 3kg/ha. Trong đó số hạt chắc/quả trung bình cao nhất là dòng, giống vừng đen Hương Sơn với lượng hạt gieo 3kg/ha.
- Khối lượng 1000 hạt trung bình cao nhất là dòng, giống vừng đen Hương Sơn với lượng hạt gieo 3kg/ha.
- Năng suất cá thể cao nhất là dòng, giống vừng đen Hương Sơn với lượng hạt gieo 3 kg/ha.
- Năng suất thực thu cao nhất là dòng, giống vừng đen Hương Sơn với lượng hạt gieo 6kg/ha.
- Các dòng, giống khác nhau với lượng hạt gieo khác nhau có sự khác nhau về các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển, năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất.
2. Kiến nghị, đề xuất
- Cần có những nghiên cứu sâu hơn về mật độ, lượng hạt gieo để đưa ra một công thức với lượng hạt gieo thích hợp với nền đất cát pha.
- Đối với dòng, giống vừng đen Hương Sơn, vừng NV10 để có hiệu quả kinh tế cao nhất nên áp dụng lượng hạt gieo 6kg/ha. Đối với dòng, giống VDC nên áp dụng lượng hạt gieo 3kg/ha.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt
1. Bộ môn cây công nghiệp, Cây vừng, cây thầu dầu, 178 tr
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam (2002), Kết quả nghiên cứu giống vừng V6, Tuyển tập các công trình
nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Nxb. NN, HN, tr. 287 - 295.
3. Đào Hữu Hồ (1999), Xác suất thống kê, NXB Đại học Quốc gia, HN, 258tr. 4. Hoàng Văn Sơn và nnk. (2004), Một số đặc điểm nông học của một số giống
vừng ở Nghệ An, Đề tài cấp Bộ GD&ĐT, mã số: B2003-42-45.
5. http://www.ngheandost.gov.vn 6. http://www.faostat.gov.com
7. Nguyễn Vy, Phan Bùi Tân, Phạm Văn Ba (1996), Cây vừng - vị trí mới -
Giống mới - Kỹ thuật mới, NXB NN, HN, 60tr.
8. Nguyễn Vy (2003), Cây vừng, NXB Nghệ An, 65tr.
9. Nguyễn Vy (1994), Tóm tắt kết quả nghiên cứu các giống vừng Nhật và những vấn đề quan trọng càn được xác định rõ trong các bước tiếp theo, Báo chí tại cuộc họp giữa UBND tỉnh Nghệ An với Công Ty Mit-sui và Tập đoàn
dầu vừng Kadoya tại Hà Nội, (Hà Nội, tháng 9/1994).
10. Nguyễn Vy (1995), Triển vọng của việc phát triển vừng V6 nhìn từ các yếu tố độ phì nhiêu thực tế, Báo cáo tại Hội ngh Khoa học thuộc Chương trình vừng
Việt – Nhật, (Vinh, tháng 8/1995).
11. Phạm Văn Ba, Đỗ thị Xô (1995), Kết quả nghiên cứu và khảo nghiệm các giống vừng mới trên đất bạc màu Hà Bắc, Báo cáo tại Hội nghị Khoa học
thuộc Chương trình Việt - Nhật, (Vinh, tháng 8/2008) .
12. Trần văn Lài, Trần Nghĩa, Ngô Quang Thắng, Lê Trần Tùng, Ngô Đức Dương (1993), Kỹ thuật gieo trồng lạc, đậu, vừng, NXB NN, HN, tr 74 - 101.
13. Trần Xuân Bí (1995), Kết quả nghiên cứu và khảo nghiệm các giống vừng mới ở Nghệ An, Báo cáo tại Hội nghị Khoa học thuộc Chương trình vừng Việt - Nhật, (Vinh, tháng 8/1995).
1. Tài liệu nước ngoài
14. Arshi, A. (1995), Sesame Research Overview: Curent Status, Perspectives and Priorities, p. 1 – 17, In: M.R. Bennet and I.M. Wood (eds.), Proc. Of 1st Australia
Sesame Workshop, NT Dept. Primary Industry and Fisheries, Darwin.
15. Betts, E.M. (1999), Thomas Jefferson’s garden book (1766 - 1824), Thomas Jefferson Memorial Foundation, Inc., Charlottesville, VA.gia tri
16. Bisht, T.S., R.K. Mahajan, T.R. Loknathan, P.L. Gautam, P.N. Mathur, and T. Hodgkin (1999), Assessment of genetic diversity, stratification of germplast accessions in diversity groups and sampling strategies for stabling a core collection of Indian sesame (Sesamum indicum L.), Plant Genet. Resources Newslett, 119, p. 35 - 46.
17. D.Ray Langham, Glenn Smith, Terry Wiemers, and Mark Wetzel, 2006, Southwest sesame grower’s pamphlet, Sesaco Corporation. chọn tạo giống vừng
18. D. Ray Langham, may 2008, “Growth And Development of Sesame”
19. H. Baydar, 2008, Breeding for the improvement of the ideal plant type of sesame, Plant Breeding, Volume 124 Issue 3, Pages 263 – 267
20. K. Osei Bonsu, 1977, The effect of spacing and fertilizer application on the growth, yield and yield component of sesame (Sesamum indicum L.), ISHS Acta Horticulturae 53: IV Africa Symposium on Horticultural Crops
21. Kang, C.W. (2001), Breeding sesame for diseases and shatter resistant hing yielding cultivars with induced mutations, p. 41 - 50. In: L. Van Zanten (ed.), Sesame improvements by induced mutations, Proc. Final FAO/IAEA Co-ord.
Res. Mtng., IAEA, Vienna, TECDOC-1195.
22. Kobayashi, T. (1986), Goma no kita michi. [The path of sesame], Iwanami Shoten, Japan
23. Langham, D.R. (2001), Use of introductions in Sesaca breeding program. P. 1 - 14. In: W. Wongyai (ed.), Proc. Second Natl. Conf. Sesame
24. Lee, J.I., C.W. Kang, et al. (1984), Breeding of sesame (Sesamum indicum) for oil quality improvement: 3. Variation of fatty acid composition in gamma- ray irradiated M-2 population, Resaerch Reports Of The Office Of Rural
Development 26(Crop), p. 134 - 143.
25. Morris, J.B. (2002), Food, industrial, nutraceutical, and pharmaceutical uses of sesame genetic resources, p. 153 - 156, In: J. Janick and A.
26. Nandita Roy, S.M.Abdullah Mamun and Dr. Md. Sarwar Jahan,2009,Yield Performance of Sesame (Sesamum Indicum L.) Varieties at Varying Levels of Row Spacing,Research Journal of Agriculture and Biological Sciences, 5(5): 823-827, 2009
27. Olowe V.I.O,2007, Optimum planting date for Sesame in transition zone of South West Nigeria, Agricultura Tropicaet Sutropica, Vol.40(4) 2007
28. Oma Abdul Rahman Abdul Wahid, Mohamed Abd El- Hamid Sayid Ahemad El- Bramawy, Resistane of some sesame ( sesamum indicium L.) collections against root rot disease under field conditions, Journal of plant protection reseach, No.3, 200723
29. Rahnama1 and A. Bakhshandeh, 2006, Determination of Optimum Row- Spacing and Plant Density for Uni-branched Sesame in Khuzestan Province,J. Agric. Sci. Technol. (2006) Vol. 8: 25-33
30. Xiurong, Z., Z. Yingzhong, F. Xiangyun, C. Yong, G. Quingyan, L. Yurong, and W. Yongning (1999), Establishment and development of sesame germplasm core collections in China. Plant Genet. Resources Newslett, 119 Supp, p. 47 - 50.30
31. Zenebe Mekonnen and Hussien Mohammed,2009, Study on Genotype X Environment Interaction of Oil Content in Sesame (Sesamum indicum L.); iddle-East Journal of Scientific Research 4 (2): 100-104, 200926