Tác động của các yếu tố thuộc mơi trường vi mơ

Một phần của tài liệu MỘT số GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG lực CẠNH TRANH của CÔNG TY cổ PHẦN tập ĐOÀN tân MAI đến năm 2020 (Trang 57 - 64)

5. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI

2.2.2.2. Tác động của các yếu tố thuộc mơi trường vi mơ

Đối thủ cạnh tranh.

Bảng 2.10: Năm cơng ty sản xuất giấy lớn nhất Việt Nam

Nguồn: Tạp chí Cơng nghiệp giấy, số 33, tháng 9/2010

Tổng thị phần của Cơng Ty CP Tập Đồn Tân Mai qua các năm đều giảm, từ năm 2008 – 2011 lần lượt là 4,69%, 3.87%, 2,81% và 2,68%, Nguyên nhân là do tổng nhu cầu sử dụng giấy cả nước khơng ngừng tăng cao: năm 2011 tăng 8,61% so với 2010 và tăng 15,87% so với năm 2009 [xem phụ lục 7 và hình 2.5]. Trong khi đĩ, lượng tăng tiêu thụ giấy các loại của Tân Mai từ năm 2008 đến năm 2011 lại cĩ phần suy giảm. Nguyên nhân là do giấy nhập khẩu tràn vào thị trường Việt Nam bằng mọi hình thức, với chất lượng tốt và giá cả cạnh tranh đã làm cho sản phẩm trong nước bị thu hẹp thị phần.

Sản phẩm chính của cơng ty là mặt hàng giấy in báo và giấy in, viết trắng. Trong ngành giấy Việt Nam hiện nay Cơng ty cổ phần Tập đồn Tân Mai là đơn vị duy nhất trong nước sản xuất giấy in báo do đĩ đối thủ cạnh tranh chủ yếu của cơng ty về mặt hàng giấy in báo là giấy nhập khẩu. Nguồn nhập chủ yếu là từ Indo, Thái lan, Trung Quốc. Nguồn giấy này vào Việt Nam thơng qua các tổ chức và các đại lý kinh doanh mặt hàng giấy trong cả nước.

Cơng ty Sản phẩm Địa điểm

Bột Giấy

1 Cơng ty TNHH Giấy Kraft Vina 220.000 Giấy làm bao bì Tỉnh Bình Dươnng 2 Cơng ty CP Tập Đồn Tân Mai 40.000 120.000 CTMP, giấy in báo,

giấy in & viết, giấy tráng phấn Tỉnh Đồng Nai 3 Tổng Cơng ty Giấy Việt Nam 75.000 130.000 BHKP, giấy in & viết,

giấy tisue Hà Nội, Phú Thọ 4 Cơng ty TNHH Giấy Chánh Dương 100.000 Giấy làm bao bì Tỉnh Bình Dươnng 5 Cơng ty CP Giấy Sài Gịn 91.600 Giấy làm bao bì, giấy tissue Bà Rịa - Vũng Tàu

Ngoải ra về mặt giấy in, viết trắng thị hiện nay ngồi nguồn giấy nhập khẩu thì Cơng ty giấy Bãi Bằng thuộc Tổng cơng ty giấy Việt Nam là một đối thủ cạnh tranh lớn.

Qua phân tích trên tác giả nhận định những đối thủ cạnh tranh chủ yếu của Cơng ty Cổ phần Tập đồn Tân Mai hiện nay la Cơng ty Giấy Bãi Bằng và nguồn giấy nhập khẩu thơng qua các tổ chức hay đại lý kinh doanh giấy cùng chủng loại với giấy Tân Mai tại Việt Nam.

(Nguồn: Phịng Kinh Doanh)

Hình 2.5: Thị phần Giấy Tân Mai (2008-2011) Thị phần giấy in báo

Trước năm 2011 thị trường giấy in báo của Việt Nam chỉ cĩ Giấy Tân Mai là đơn vị duy nhất của ngành giấy Việt Nam sản xuất mặt hàng giấy in báo, từ năm 2011 đã cĩ một dự án sản xuất giấy in báo được đưa vào hoạt động, đĩ là Cơng ty Cổ Phần Giấy Bãi Bằng với cơng suất 50.000 tấn giấy/năm và 50.000 tấn bột DIP/năm được đặt tại tỉnh Phú Thọ. Với dây chuyền bột DIP Cơng ty phải nhập một lượng lớn nguyên liệu chính là giây loại (giấy vụn), do đĩ yếu tố này làm giảm tính cạnh tranh của cơng ty, hơn nữa việc lắp đặt dây chuyền xử lý nước thải của cơng ty chưa hồn chỉnh do đĩ cơng ty vẫn chưa hoạt động ổn định và chất lượng giấy chưa cao, sản phẩm chỉ chiếm

- 500,000 1,000,000 1,500,000 2,000,000 2,500,000 3,000,000 2008 2009 2010 2011 2,232,900 2,215,021 2,363,100 2,566,600 104,721 85,626 66,329 68,803

một thị phần nhỏ khơng đáng kể. Tuy nhiên trong tương lai gần khi cơng ty đi vào sản xuất ổn định và nắm bắt được kỹ thuật cơng nghệ thị đây là một đối thủ cạnh tranh lớn của Giấy Tân Mai.

Nguồn: Phịng kinh doanh

Hình 2.6: Thị phần giấy in báo Tân Mai (2008-2011)

Thị phần giấy in báo Tân Mai từ năm 2008 đến năm 2009 đã giảm xuống rõ rệt, từ 61.35% giảm cịn 21.46% [xem phụ lục 7 và hình 2.6]. Nguyên nhân là do ảnh hưởng suy thối kinh tế làm cho nhu cầu tiêu thụ giấy giảm và ảnh hưởng từ thay đổi thuế nhập khẩu giấy theo chiều hướng giảm đã làm cho giấy nhập khẩu tràn vào thị trường Việt Nam. Tuy nhiên tinh hình đã được cải thiện từ năm 2009 – 2011 thị phần tương ứng từ 21.46% tăng lên 39.57%. Giấy in báo là sản phẩm chủ lực của Tân Mai vì cơng ty là nhà sản xuất giấy in báo duy nhất của cả nước. Đây là lợi thế của cơng ty, vì trong nước đối với mặt hàng này cơng ty độc quyền, chỉ cạnh tranh với giấy nhập. Do đĩ cơng ty cần đầu tư máy mĩc thiết bị, đổi mới cơng nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm, tận dụng phát huy tối đa lợi thế này để tăng doanh thu cho mình.

Nguồn nguyên liệu và bột tự sản xuất ở nhà máy (bột CTMP và DIP), làm cho chu trình sản xuất giấy in báo khép kín từ nguồn nguyên liệu đến sản phẩm giấy in báo. Nên giá thành của cơng ty luơn ổn định, nguồn cung khơng bị biến động nhiều. Đây là lợi thế giúp cơng ty cạnh tranh được với nguồn giấy ngoại.

0 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 2008 2009 2010 2011 114,000 95,688 88,293 96,038 69,936 20,531 23,381 38,000

Thị phần giấy in viết

Qua bảng 2.10 ta thấy trên thị trường giấy in viết của Việt Nam chỉ cĩ hai cơng ty sản xuất lơn nhất đĩ là Tổng Cơng ty Giấy Việt Nam, trong đĩ Cơng ty Giấy Bãi Bằng là đơn vị chủ lực với cơng suất máy là 100.000 tấn giấy in viết trắng một năm, đứng thứ hai là Cơng ty Cổ phần Tập đồn Tân Mai.

Nguồn: Phịng kinh doanh

Hình 2.7: Thị phần giấy in viết Tân Mai (2008-2011)

Tồng lượng tiêu thụ giấy in viết của Tân Mai năm 2008 đạt 66.979 tấn, chiếm 16,54%, giảm 6,25% so với năm 2007 là 22,79% [xem phụ lục 7 và hình 2.7]. Nguyên nhân là do nguồn giấy nhập khẩu, chất lượng cao mà giá cả thì rất cạnh tranh nên một số khách hàng đã chuyển hướng sang dùng giấy ngoại. Do vậy trong thời gian tới, cơng ty cần cĩ những biện pháp để nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã để lấy lại

thị phần và nắm bắt được cơ hội hiện nay về mặt hàng này.

Anh hưởng của các nhà cung ứng.

với ngành giấy nguồn nguyên liệu đầu vào chủ yếu cũng là bột gỗ, chi phí nguyên liệu chiếm từ 45% - 65% giá thành sản phẩm, điều này cho thấy mức độ chi phối của nguồn nguyên liệu đối với hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh khá cao. Thiếu chủ động trong quy hoạch và cung ứng ổn định nguồn nguyên liệu là thực trạng của các

- 100,000 200,000 300,000 400,000 500,000 2008 2009 2010 2011 405,000 459,887 470,000 490,000 66,979 106,434 54,571 84,137 63,388 89,152 65,812 96,384

Tổng tiêu dùng giấy in, viết cả nước Tổng lượng tiêu thụ giấy in, viết Tân Mai Tổng lượng tiêu thụ giấy in, viết Bãi Bằng

Cơng ty trong ngành giấy hiện nay, phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nước ngồi sẽ làm các Cơng ty trong nước gặp phải rủi ro bị động trong đầu vào và rủi ro về tỷ giá biến động. Tuy nhiên Tập đồn Tân Mai chủ động được nguồn nguyên liệu nên mức độ tác động này là khơng quá lớn.

đối với các nhiên nguyên vật liệu như than, xăng dầu hĩa chất các loại đều đồng loạt tăng giá, trong việc ổn định giá bán đầu ra mà các yếu tố đầu vào khơng ổn định theo chiều hướng tăng đã ảnh hưởng khơng tốt đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty. Do đĩ cơng ty cần phải tìm các giải pháp khặc phục để vượt qua giai đoạn khĩ khăn này.

Anh hưởng từ sản phẩm thay thế.

Sự phát triển của khoa học ngày càng cao nên cĩ nhiều sản phẩm cơng nghệ phục vụ con người, đặc biệt là phát triển của cơng nghệ tin học. Do đĩ cĩ khả năng cơng nghệ thơng tin được sử dụng trong thơng tin và lưu trữ sẽ ảnh hưởng tới việc sử dụng giấy trong đời sống xã hội.

Cĩ một số sản phẩm thay thế cho giấy được sử dụng phổ biến :

Các loại bao gĩi : nylon, túi nylon, nhựa, chất dẻo.v.v là những sản phẩm thay thế cho giấy bìa, giấy cattơng..dùng để gĩi, đựng, bao bọc hàng hĩa.

Mạng internet cĩ thể được thay thế cho giấy viết trong một số lãnh vực xét ở gĩc độ cơng cụ truyền tin.

Tuy nhiên giấy là một mặt hàng thiết yếu khĩ cĩ thể thay thế được nhất là trong phục vụ việc học tập, in ấn báo chí, văn học..Và ở trong cơng nghiệp giấy được phục vụ để sản xuất bao bì cho các sản phẩm cơng nghiệp khác sẽ ngày càng lớn. Đây cũng là một lợi thế rất lớn đối với cơng ty để đa dạng hĩa sản phẩm, phát triển thêm thị phần. Bên cạnh đĩ tình hình trên thế giới cũng như trong nước nhu cầu về sản phẩm chế biến từ giấy tái sử dụng đang tăng lên rất nhanh, điều này làm cho cơng ty cĩ nhiều cơ hội hơn trong việc phát triển.

Ngành giấy là một ngành cần sự đầu tư rất lớn đề cĩ thể hoạt động sản xuất hiệu quả từ nguyên liệu sản xuất bột giấy do trồng rừng, đến trang thiết bị sản xuất với dây chuyền lớn. Do đĩ rào cản để gia nhập ngành rất lớn.

Từ những thực tế trên chúng ta khơng thể khơng nghĩ đến việc đối thủ tiềm ẩn của ngành giấy Việt Nam trong tương lai là những cơng ty giấy nước ngồi mà cụ thể là trong khu vực sẽ đầu tư vào xây dựng nhà máy ở Việt Nam với cơng nghệ tiên tiến, cùng với tận dụng lao động với giá thấp, lợi thế về cơng nghệ, kỹ thuật,…. Nhằm chiếm lĩnh thị trường giấy giấy việt Nam.

Trong thực tế cĩ nhiều cơng ty giấy được thành lập trong giai đoạn từ năm 2000 đến nay như cơng ty giấy NEW TOYO chuyên sản xuất giấy tissue với 100% vốn của Nhật, Cơng ty Cổ phần Giấy Bãi Bằng chuyên sản xuất giấy in báo với cơng suất 50.000 tấn/năm cũng cĩ trên 30% vốn nước ngồi, Cơng ty giấy VINA KRAF chuyên sản xuất giấy bìa bao gĩi cĩ100% vốn đầu tư của Thái lan.Các cơng ty này cĩ cơng nghệ hiện đại, tuy nhiên cĩ khĩ khăn về nguyên liệu bột giấy, nguyên liệu chủ yếu của các cơng cơng ty này là từ nguồn nguyên liệu bột giấy nhập và giấy vụn trong va ngồi nước

Ảnh hưởng của khách hàng.

Hiện nay đi đơi với việc hội nhập, nhà nước ta khơng cịn quy định giấy là mặt hàng hạn chế nhập khẩu, do đĩ bằng nhiều con đường và hình thức khác nhau giấy ồ ạt tràn vào thị trường Việt Nam. Do chất lượng tốt hơn mà giá thành lại thấp hơn giấy nội, vì vậy nên các doanh nghiệp trong nước đã chọn hàng nhập ngoại, tạo ra sức ép giá lên ngành giấy trong nước nĩi chung và cơng ty giấy Tân Mai nĩi riêng.

Tập đồn Tân Mai cũng khơng tránh khỏi tác động này, khách hàng chính của Tân Mai là các nhà in trong cả nước, nhiều cơng ty in hiện nay đã đầu tư các thiết bị in hiện đại cĩ thể đạt được cả vể chất lượng và số lượng, do đĩ để đáp ứng được các loại máy này địi hỏi chất lượng giấy phải cao đáp ứng đầy đủ các tính chất hĩa lý của tờ giấy như độ căng, độ thấm mực, độ chồng màu, độ bĩc sơi. Do cĩ nhiều chỉ tiêu khơng đáp ứng tốt bằng giấy ngồi nhập nên đã để mất thị phần.

Do đĩ Cơng ty cần nghiên cứu các giải pháp để nâng cao chất lượng giấy in báo và giảm giá thành sản phẩm để cĩ thể cạnh tranh được với giấy ngoại nhập.

Một phần của tài liệu MỘT số GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG lực CẠNH TRANH của CÔNG TY cổ PHẦN tập ĐOÀN tân MAI đến năm 2020 (Trang 57 - 64)