5. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI
2.2.1.6. Hoạt động chất lượng
Với phương châm “Cung cấp cho khách hàng sản phẩm tốt nhất với giá cạnh tranh” đang là mục tiêu phát triển của Tập đồn Tân Mai, coi chất lượng dịch vụ là yếu tố quyết định để phục vụ tốt khách hàng và nâng cao uy tín Cơng ty, Cơng ty cũng xây dựng một hệ thống tiêu chuẩn riêng phù hợp với từng lĩnh vực hoạt động, với mục đích kiểm tra, giám sát nhằm cung cấp cho khách hàng, người tiêu dung các sản phẩm, dịch vụ với chất lượng tốt nhất. Việc kiểm tra chất lượng sản phẩm được thực hiện theo quy trình quản lý chất lượng ISO 9000, vận hành qua hệ thống máy mĩc và quy trình giám sát chất lượng sản phẩm.
Ngồi ra cơng ty cịn đầu tư thêm một số thiết bị nhằm mục đích nâng cao và kiểm sốt được chất lượng ngay trên giây chuyền sản xuất, cụ thể như:
Hệ thống điều khiển vận tốc giữa các bộ phận truyền động trên tồn hệ thống.
Hệ thống kiểm tra chất lượng giấy online.
Hệ thống điều chỉnh độ đồng đều của tờ giấy theo chiều ngang và chiều dọc.
Hệ thống máy dị tìm khuyết tật của tờ giấy.
Tất cả hệ thống này được kết nối với nhau thơng qua trung tâm điều khiển QCS. Việc áp dụng cơng nghệ mới trong sản xuât giúp cho cơng ty giảm được chi phí sản xuất và đáp ứng được các yêu cầu ngày một cao của khách hàng.
Tuy nhiên trong vấn để nguyên liệu đầu vào cịn nhiều thiếu sĩt như các quy cách của gỗ, các hĩa chất để phục vụ cho sản xuất đơi khi khơng kiểm sốt được vì việc thay đổi các nhà cung ứng liên tục, điều này cũng một phần làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.
Một trong những nguyên nhân gây ra chất lương giấy khơng đạt chỉ tiêu là do gỗ nguyên liệu đầu vào khơng đủ tuổi hoặc khơng đúng kích thước theo tiêu chuẩn, điều này làm cho các sơ sợi khơng đủ chuẩn dẫn đến chất lượng bột khơng tốt. điều này kéo theo nhiều tiêu hoa nguyên vật liệu tiếp theo như hơi nĩng, hĩa chất, điện, nước, cơng lao động…. dẫn đến việc chi phí sản xuất tăng cao
Hình 2.4: Quy trình giám sát chất lượng sản phẩm tại Tập đồn Tân Mai. 2.2.1.7. Thương hiệu cơng ty.
Nguồn lực vơ hình lớn nhất của Tập đồn Tân Mai là thương hiệu giấy Tân Mai đã cĩ lịch sử hình thành trên 50 năm và đã tạo được chỗ đứng trên thị trường Việt Nam.
Trước những sản phẩm nhập khẩu từ nước ngồi ngày càng phong phú và đa dạng, nhu cầu tiêu thụ của người tiêu dung ngày càng khắt khe, nhịp độ kinh doanh trở nên
Yêu cầu sản phẩm Xây dựng cac chỉ tiêu tương ứng Khách hàng Phản ánh chất lượng Đáp ứng đủ yêu cầu của khách hàng Nâng cao chất lượng Đề xuất cải tiến
Truy tìm nguyên nhân xử lý và xây dựng biện pháp cải tiến Nhập kho thành phẩm Kiểm tra ngoại quan Đánh giá Kiểm tra đặc tính sản phẩm Sản xuất Đánh giá Phương án/kế hoạch thử nghiệm Khơng khả thi Khơng Đạt Khả thi Đạt Phù hợp Khơng phù hợp Tiếp tục duy trì
nhanh hơn với số lượng các thương hiệu giấy đa dạng hơn trên thị trường. tuy nhiên, Tập đồn Tân Mai đang dần khẳng định thương hiệu của mình với việc tạo ra các sản phẩm khơng chỉ cĩ chất lượng tốt mà cịn tạo ra sự khác biệt về vị trí, khác biệt về hành động nhằm đáp ứng tốt nhu cầu của người tiêu dùng.
Thương hiệu của cơng ty đang được đánh giá qua các danh hiệu đạt được trong thời gian qua: Giải thưởng Hàng Việt Nam chất lượng cao14 năm liền từ năm 1997 đến năm 2010; Giải thưởng Thương hiệu mạnh; Doanh nghiệp Uy tín chất lượng; Giải thưởng chất lượng Việt Nam; Giải thưởng Sao Vàng Đất Việt…
2.2.1.8. Ma trận các yếu tố bên trong (IFE).
Qua những phân tích trên, chúng ta xây dựng ma trận đánh giá các yếu tố bên trong của Cơng ty Cổ phần Tập đồn Tân Mai. (xem phụ lục 2 và bảng 2.8)
Bảng 2.8: Ma trận các yếu tố bên trong
Nguồn: Khảo sát của tác giả 05/2012
STT Các yếu tố mơi trường bên trong Mức độ
quan trọng Phân loại Điểm quan trọng (1) (2) (3) (4) (5) 1 Trình độ cán bộ quản lý cịn hạn chế,
chưa thực sự đáp ứng được tình hình mới 0.08 2 0.16
2 Trình độ cơng nhân lành nghề 0.09 4 0.36
4 Quản lý chất lượng chưa hồn chỉnh 0.08 2 0.16
6 Khả năng tự chủ nguồn nguyên liệu chính 0.10 4 0.40
5 Khả năng cạnh tranh về giá 0.09 2 0.18
3 Phát triển hệ thống phân phối 0.08 2 0.16
7 Hoạt đơng Makerting 0.09 2 0.18
8 Thương hiệu cĩ chỗ đứng trên thị trường 0.10 3 0.3
9 Cơng tác nghiên cứu và phát triển 0.09 3 0.27
10 Nguồn lực tài chính 0.09 3 0.27
11 Năng lực sản xuất 0.10 3 0.30
Nhận xét:
Điểm mạnh nhất của Cơng ty Cổ phần Tập đồn Tân Mai là tự chủ được nguồn gỗ nguyên liệu và đội ngũ cơng nhân lành nghề cĩ nhiều kinh nghiệm, với diện tích rừng nguyên liệu lớn đã giúp cho cơng ty chủ động được nguồn nguyên liệu, hạn chế việc phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu bột nhập. Tuy nhiên chi phí sản xuất cịn cao, điều này làm ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh vể giá.
Tổng cộng số điểm là 2,74 cho thấy nội lực Cơng ty Cổ phần Tập đồn Tân Mai ở vị trí trên trung bình (trung bình ngành là 2,5). Do đĩ, bên cạnh việc phát huy những điểm mạnh cơng ty phải cĩ hướng khắc phục những mặt yếu cĩ ảnh hưởng quan trọng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp như: trình độ cán bộ quản lý, việc quản lý chất lượng các nguyên liệu đầu vào, khả năng cạnh tranh về giá, phát triển thêm hệ thống phân phối cũng như củng cố thêm vể các hoạt động Marketing.
Qua phân tích mơi trường bên trong của Cơng ty Cổ phần Tập đồn Tân Mai, chúng tơi đưa ra những điểm mạnh và những điểm yếu dưới đây:
Điểm mạnh:
Khả năng tự chủ nguồn gỗ nguyên liệu.
Trình độ cơng nhân lành nghề.
Thương hiệu cĩ chỗ đứng trên thị trường.
Cơng tác nghiên cứu và phát triển tốt.
Nguồn lực tài chính và năng lực sản xuất.
Điểm yếu:
Trình độ cán bộ quản lý cịn hạn chế.
Quản lý chất lượng chưa hồn chỉnh.
Khả năng cạnh tranh vể giá.
Phát triển hệ thống phân phối .
2.2.2. Phân tích các yếu tố mơi trường bên ngồi ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranhcủa Cơng ty Cổ phần Tập đồn Tân Ma cạnh tranhcủa Cơng ty Cổ phần Tập đồn Tân Ma
2.2.2.1. Tác động của các yếu tố thuộc mơi trường vĩ mơ
Yếu tố kinh tế.
Mơi trường kinh tế đĩng vai trị rất quan trọng đối với sự phát triển của ngành và doanh nghiệp. năm 2008 và 2009 là những năm cĩ nhiều biến động với cuộc khủng hoảng tài chính xẩy ra trên tồn cầu, giá dầu thơ liên tục biến động cĩ xu hướng tăng, lạm phát tăng cao. Việt Nam cũng khơng là ngoại lệ khi tăng trưởng GDP năm 2008 giảm cịn 6.2%; năm 2009 chỉ cịn 5,32%. Ngành giấy cũng bị tác động rất lớn từ cơn bão suy thối này, năng suất tồn ngành giảm chỉ cịn 60-80%
Lãi suất ngân hàng phụ thuộc vào lạm phát và tăng trưởng kinh tế của đất nước, lãi suất tăng cao đẩy chi phí tài chính tăng cao dẫn đến sự giảm sút về lợi nhuận và hiệu quả đầu tư.
Năm 2009, khối doanh nghiệp sản xuất chịu lãi suất 10%, nếu được hỗ trợ thì cịn khoảng 6%. Qua đến 2010, lãi suất rơi vào khoảng 10-12%. Nhưng đến cuối năm và sang đầu 2011, lãi suất vọt lên 15-17%. Do lãi suất cao,các doanh nghiệp phải khá vất vả để đạt được mức tăng trưởng lợi nhuận. Những yếu tố trên đã ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty.
Sự biến động của thị trường theo hướng gia tăng giá cả của tất cả các mặt hàng: Bột giấy nhập, giấy vun, điện, than, hĩa chất các loại cùng với sự gia tăng một số mặt hàng khác làm gia tăng chi phí đầu vào. Sự khĩ khăn của hoạt động sản xuất kinh doanh cịn do sản phẩm giấy nước ngồi thâm nhập thị trường trong nước ngày càng tăng về số lường và giá cả cạnh tranh làm thị phần của cơng ty thu hẹp.
Lãi suất vay ngân hàng liên tục tăng làm ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả kinh doanh. Cơng ty đang đầu tư vào các dự án lớn về nguồn nguyên liệu và các máy mĩc thiết bị sản xuất tiên tiến, nên nhu cấu vốn lớn trong tình hình thị trường tài chính nước ta chưa ổn định, cơng ty sẽ gặp khơng ít khĩ khăn trong quá trình hình thành các dự án này.
Yếu tố chính phủ - chính trị.
Việt Nam cĩ một nền chính trị ổn định là tiền đề hết sức quan trọng để thu hút các doanh nghiệp nước ngồi vào làm ăn, cũng như tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nước yên tâm phát triển sản xuất.
Trong các năm qua, nhà nước vẫn bảo hộ doanh nghiệp ngành g i ấ y thơng qua điều chỉnh tăng giảm thuế xuất nhập khẩu giấy và các nguyên liệu khi biến động của ngành giấy bất lợi cho các doanh nghiệp. Tuy nhiên, ngày 1/09/2008 Bộ Tài Chính đã ra quyết định số 71/2008/QĐ-BTC.Theo quyết định này, mức thuế suất thuế nhập khẩu giấy in báo giảm từ 32% xuống cịn 20% và mức thuế suất thuế nhập khẩu giấy in & viết từ 32% xuống cịn 25%. Thực hiện sớm 4 năm so với cam kết WTO (năm thực hiện là 2012).
Bảng 2.9: Thuế suất nhập khẩu giấy vào Việt Nam
Nguồn: Báo các tĩm tắt ngành giấy Việt Nam của ngân hàng HABUBANK
Quyết định này làm các doanh nghiệp sản xuất giấy và bột giấy trong nước trở tay khơng kịp. Thuế suất giảm nên giấy ngoại chất lượng cao, giá giảm ồ ạt tràn vào thị trường nội địa và đánh bại giấy sản xuất trong nước. Đây cũng chính là nguyên nhân làm cho khả năng cạnh tranh của Giấy Tân Mai suy giảm .
Nguồn nguyên liệu từ giấy vụ trong nước là một kênh quan trọng của cơng ty giấy Tân Mai. do đĩ, nhà nước đánh thuế giá trị gia tăng đối với giấy thu gom trong nước, trong khi giấy loại nhập khẩu từ nước ngồi vào thì thuế suất 0%. Tuy nhiên giá nhập
Năm CEFP Năm WTO
Trước 2006 20% - 30% 2006 10% - 15% 2007 5% - 10% 2007 35% 32% 2008-2013 0%-3% Đầu 2008- tháng 9/2008 Giấy in báo 20%-25% Giấy in sách, viết: 25% Giấy cactơng sản xuất thủ cơng:
20%
tháng 2/2009 Giấy in báo: 29%
Giấy in sách, viết: 29%
khẩu giấy vụn cao và nguồn cung khơng ổn định . Quyết định này đã làm cho việc thu gom và tái chế giấy loại trong nước gặp nhiều khĩ khăn.
Yếu tố xã hội.
Yếu tố xã hội tác động tới Ngành Giấy chủ yếu là quy mơ dân số, nhu cầu dân cư tác động đến Ngành Giấy. Theo dự báo phát triển Ngành Giấy thì đến năm 2020 dân số của Việt Nam vào khoảng 102 triệu người và nhu cầu giấy là 3.420.000 tấn/năm, mức tiêu thụ bình quân 33,6 kg/người, trong đĩ giấy in báo là 236.000 tấn, giấy in viết là 947.000 tấn, giấy bao bì là 1.729.000 tấn, loại khác là 445.000 tấn.
Khi xã hội càng phát triển, nhận thức con người càng nâng lên, xã hội quan tâm nhiều hơn đến vấn đề bảo vệ mơi trường, thì nhu cẩu các loại giấy bao bì, giấy gĩi thay thế cho nylon càng cao bởi giấy là chất liệu dễ xử lý và tái chế sử dụng lại, gĩp phần bảo vệ mơi trường.
Đây là những thuận lơi rất lơn giúp cho Cơng ty khai thác và chiếm lĩnh thị trường, tăng thị phần.
Yếu tố tự nhiên.
Việt Nam cĩ những điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển kinh tế: khí hậu, đất đai, tài nguyên thiên nhiên dồi dào, khơng nằm trên vành đai núi lửa, động đất của khu vực,…Đặc biệt là vị trí địa lý rất thuận lợi cho giao thương buơn bán trong khu vực và trên thế giới, là cửa ngõ của Đơng Nam Á.
Khí hậu nhiệt đới và thổ nhưỡng Việt Nam rất phù hợp cho các loại cây nguyên liệu trong ngành giấy, điều này giúp cho cơng ty dễ dàng phát triển nguồn rừng nguyên liệu phù hợp với cơng nghệ sản xuất giấy của mình.
Cơng ty Cổ Phần Tập Đồn Tân Mai tọa lạc trên một vị trí khá thuận lợi cho vận chuyển hàng hĩa, nguyên vật liệu. Nằm trong hệ thống giao thơng đường bộ, đường sắt, đường thủy huyết mạch của đất nước nên Cơng ty dễ dàng liên hệ, vận chuyển, phân phối các sản phẩm giấy tới các Tỉnh Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và các Tỉnh Đồng Bằng Sơng Cửu Long. Ngành giấy là ngành gây ơ nhiễm nặng cho mơi trường mà cơng ty thì đang nằm trong địa bàn thành phố Biên Hịa nên cơng ty phải tốn một
khoảng chi phí khá lớn cho việc sử lý nước thải, bảo vệ mơi trường. Yếu tố này làm cho giá thành sản phẩm tăng.
Yếu tố cơng nghệ.
Khao học cơng nghệ là yếu tố quan trọng trong cạnh tranh, bởi cơng nghệ sản xuất liên quan trực tiếp tới chi phí sản xuất, tính giá thành phẩm. Những cơng nghệ mới xuất hiện sẽ tạo thời cơ, sức mạnh cho cơng ty nắm được cơng nghệ mới , song nĩ cũng là sức ep, đe dọa sự tồn tại của doanh nghiệp.
Tập đồn Tân Mai được xem là một trong những cơng ty cĩ cơng nghệ hiện đại nhất trong ngành giấy Việt Nam, tuy nhiễn cơng nghệ này cũng cĩ từ những năm 80 của thế kỷ trước, do đĩ sản lượng thấp, mức tiêu hao nguyên nhiên vật liệu cao dẫn đến giá thành sản phẩm cao. Chỉ so với nền cơng nghệ giấy của các nước trong khu vực Đơng Nam Á như Indonexia, thái lan thì Viêt Nam đã cịn thua ở nhiều mặt, do đĩ khi Việt Nam gia nhập ngày một sâu hơn vào nền kinh tế thế giới, khi nhà nước buộc phải dỡ bỏ hàng rào thuế quan, nếu khơng kịp thời thay đổi, nâng cao hiệu quả sản xuất ngành giấy Việt Nam cĩ thể thua ngay trên sân nhà.
Hiện nay Tập đồn Tân Mai rất quan tâm và đã cĩ những thành cơng đáng kể trong đổi mới cơng nghệ, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Việc đổi mới cơng nghệ được thực hiện trong 3 lãnh vực:
sản xuất bột giấy với việc cải tiến cơng nghệ TMP sang BCTMP
Sản xuất giấy với việc chuyển từ cơng nghệ xeo giấy trong mơi trường axit sang mơi trường kiềm.
Lĩnh vực đo lường điều khiển, cơng ty đã trang bị hệ thống tự kiểm tra chất lượng sản phẩm (QCS).
Chính những cải tiến và đầu tư thiết bị này làm giảm mức tiêu hao nguyên vật liệu, năng lượng và giảm chi phí nhân cơng trong sản xuất, đồng thời giảm ơ nhiễm mơi trường. Cơng ty sử dụng hệ thống tự động hĩa cao, kiểm sốt tồn bộ quá trình sản xuất bằng hệ thống DCS, đảm bảo chất lượng cao của sản phẩm đầu ra và giảm giá thành sản phẩm.
Đối thủ cạnh tranh.
Bảng 2.10: Năm cơng ty sản xuất giấy lớn nhất Việt Nam
Nguồn: Tạp chí Cơng nghiệp giấy, số 33, tháng 9/2010
Tổng thị phần của Cơng Ty CP Tập Đồn Tân Mai qua các năm đều giảm, từ năm 2008 – 2011 lần lượt là 4,69%, 3.87%, 2,81% và 2,68%, Nguyên nhân là do tổng nhu cầu sử dụng giấy cả nước khơng ngừng tăng cao: năm 2011 tăng 8,61% so với 2010 và tăng 15,87% so với năm 2009 [xem phụ lục 7 và hình 2.5]. Trong khi đĩ, lượng tăng tiêu thụ giấy các loại của Tân Mai từ năm 2008 đến năm 2011 lại cĩ phần suy giảm. Nguyên nhân là do giấy nhập khẩu tràn vào thị trường Việt Nam bằng mọi hình thức, với chất lượng tốt và giá cả cạnh tranh đã làm cho sản phẩm trong nước bị thu hẹp thị phần.
Sản phẩm chính của cơng ty là mặt hàng giấy in báo và giấy in, viết trắng. Trong