Định hướng về xuất khẩu và tài trợ xuất khẩu tại Việt Nam 1 Định hướng về xuất khẩu

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay tài trợ xuất khẩu tại ngân hàng TMCP đại á – chi nhánh tam hiệp đến năm 2020 (Trang 66 - 67)

- Qua quỏ trỡnh tổng hợp phiếu điều tra và kết hợp Sử dụng phần mềm Excell để làm cụng cụ tổng hợp và truy xuất cỏc số liệu cần thiết Từ việc khảo sỏt ý kiến

3.1.1Định hướng về xuất khẩu và tài trợ xuất khẩu tại Việt Nam 1 Định hướng về xuất khẩu

3.1.1.1 Định hướng về xuất khẩu

Tỡnh hỡnh kinh tế thế giới hiện nay tiếp tục diễn biễn phức tạp, khú lường. Do tỏc động của cuộc khủng hoảng tài chớnh, và đặc biệt là tỡnh hỡnh chớnh trị của một số quốc gia trờn thế giới đang cực kỳ rối ren và bất ổn. Ngồi ra, trận động đất và súng thần diễn ra ở Nhật Bản đĩ làm cho tỡnh hỡnh kinh tế thế giới càng khủng hoảng hơn. Tăng trưởng kinh tế tồn cầu sẽ suy giảm mạnh trong những năm tới, nhiều nền kinh tế lớn trờn thế giới đĩ rơi vào suy thoỏi hoặc tiến gần đến suy thoỏi, tăng trưởng của cỏc nền kinh tế đang nổi lờn cũng bị chững lại.

Việc ngõn hàng cỏc nước thắt chặt tớn dụng đĩ khiến cho cỏc nhà nhập khẩu khụng cú tiền trả cho doanh nghiệp xuất khẩu ngay khi nhận hàng như trước đõy, doanh nghiệp nhập khẩu chuyển sang yờu cầu doanh nghiệp Việt Nam cho trả chậm sau khi bỏn được hàng hoặc ngưng đặt hàng, điều này gõy khú khăn hơn cho doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam.

Giỏ hàng húa tiếp tục đứng ở mức thấp do nhu cầu nhập khẩu và khả năng thanh toỏn tại cỏc thị trường giảm, nền kinh tế thế giới suy thoỏi cựng sẽ làm cho giỏ hàng húa khú cú thể tăng trong thời gian tới.

Trong tỡnh trạng kinh tế suy thoỏi như hiện nay thỡ việc tiếp cận nguồn vốn vay để nhập khẩu hàng húa của cỏc nhà nhập khẩu là rất khú khăn. Điều này đĩ làm cho cỏc thị trường tiờu thụ hàng húa xuất khẩu của việt nam cú xu hướng giảm. Ngồi ra, cũn do phải cạnh tranh khốc liệt hơn nữa với hàng húa cựng chủng loại của cỏc nước Chõu Á.

Trước sự bất ổn đú bắt buộc chớnh phủ Việt Nam phải chọn lựa một con đường đỳng đắn, một bước đi vững chắc hơn. Nhận thấy rằng, khi đĩ gia nhập WTO tham gia vào thị trường quốc tế thỡ hoạt động ngoại thương được đưa lờn hàng đầu. Mà xuất khẩu lại là ngành kinh tế mũi nhọn của hoạt động ngoại thương. Nhờ xuất khẩu

kinh tế nước ta tăng trưởng nhanh chúng, những lợi thế của đất nước được khai thỏc mạnh mẽ và cú hiệu quả hơn. Vỡ thế, chớnh phủ ta rất quan tõm đến hoạt động xuất khẩu. Nhà nước việt nam đĩ và đang cú những định hướng mới chỳ trọng vào xuất khẩuTrong, phỏt triển cụng nghiệp chế biến xuất khẩu cú giỏ trị gia tăng cao thay vỡ chỉ xuất khẩu nguyờn liệu thụ như trước đõy. Nhằm khắc phục những hạn chế của thị trường nội địa. Chớnh vỡ vậy, thời gian tới ngành cụng nghiệp xuất khẩu sẽ trở thành nghành mũi nhọn của Việt Nam.

Định hướng hoạt động xuất khẩu giai đoạn 2011 trở đi là phỏt triển xuất khẩu với tốc độ tăng trưởng cao và bền vững, giải quyết việc làm và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động. Đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu cỏc mặt hàng cú lợi thế cạnh tranh, theo hướng đẩy mạnh xuất khẩu. Chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu theo hướng đẩy mạnh xuất khẩu những mặt hàng cú giỏ trị gia tăng cao. Tăng sản phẩm chế biến, chế tạo, sản phẩm cú hàm lượng cụng nghệ và chất xỏm cao, giảm dần tỷ trọng hàng xuất khẩu thụ. Sự phỏt triển này sẽ làm tăng thờm nguồn thu nhập, nguồn ngoại tệ của quốc gia. Làm động lực thỳc đẩy tăng trưởng GDP của quốc gia. Để đạt được cỏc mục tiờu nờu trờn Việt Nam phải biết khai thỏc và phỏt huy những lợi thế so sỏnh của mỡnh.

Cỏc doanh nghiệp cần tớch cực, chủ động trong việc mở rộng thị trường, tận dụng mọi khả năng để tăng mức xuất khẩu trờn thị trường đĩ cú, đồng thời tỡm kiếm mở rộng thị trường mới, nhất là thị trường chõu Âu, Mỹ, Úc…

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay tài trợ xuất khẩu tại ngân hàng TMCP đại á – chi nhánh tam hiệp đến năm 2020 (Trang 66 - 67)