Cầu: (Ôn tập chuẩn bị kiểm tra)

Một phần của tài liệu GDCD 7 ca nam (Trang 62 - 75)

- GV nhận lớp, điểm danh, kiểm tra tác

2. cầu: (Ôn tập chuẩn bị kiểm tra)

+Tâng cầu băng các tư thế:

+Phát cầu thấp chân chính diện.

3. Chạy bền:

+Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên, phát huy thành tích, phân phối sức lực hợp lý, nâng cao tần số bước chạy.

15’

5’

-Gv nhắc nhở học sinh những sai phạm thường mắc phải yêu cầu học sinh khắc phục.

-Chia lớp thành nhiều nhóm luyện tập tâng cầu theo cá nhân

-Hai em một nhóm đứng đối diện nhau luyện tập phát cầu.

-Gv quan sát nhắc nhở học luyện tập, chú ý những trường hợp có thể lực kém.

C / Phần kết thúc.

+ Thả lỏng tay, chân, toàn thân, phối hợp hít thở.

+ nhận xét giờ học.

+ Giao bài tập về nhà luyện tập chạy bền, bổ trợ các động tác bật nhảy, các động tác tâng cầu phát cầu.

+ Xuống lớp.

5 phút

2x8 nhịp

-GV hô “giải tán” HS đồng thanh hô “khỏe”.

IV. Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn : Tuần : 24

Ngày dạy: Tiết : 48

I. Mục tiêu.

- Nhằm giúp HS kiểm tra đánh giá các tư thế động tác đá cầu, kiểm tra đánh giá ở hai nội dung tâng cầu, phát cầu thấp chân chính diện, giúp các em có được các kỷ năng đá cầu, động tác tâng cầu bằng các tư thế, phát cầu, nhằm tạo cho các em vận dụng vào cuộc sống hằng ngày tạo điều kiện phát triển thể lực, qua đó có thể phát hiện những em có năng khiếu nổi trội. Nhằm giúp các em quen dần với hình thức kiểm tra thi đấu, tạo cho các em tính kỷ luật, kiên trì, lòng dũng cảm.

- Yêu cầu: Lớp trật tự, nghiêm túc, bình tỉnh tư tin thực hiện tốt bài kiểm tra, lên thực hiện theo khẩu lệnh của giáo viên, đạt kết quả cao.

II. Địa điểm, thiết bị dạy học.

- Địa điểm: Sân trường

-Thiết bị: Còi, cầu đá, hố cát, đồng hồ.

III. Nội dung và phương pháp lên lớp.

NỘI DUNG LƯỢNGĐỊNH PHƯƠNG PHÁP-TỔ CHỨC

A / Phần mở đầu. 1. Nhận lớp: 1. Nhận lớp:

- GV nhận lớp, điểm danh, kiểm tra tác

phong.

- Giới thiệu bài mới: Phổ biến nhiệm vụ, nội dung yêu cầu tiết học.

2. Khởi động:

- Khởi động chung : HS chạy nhẹ nhàng

1 vòng sân trường, dàn hàng cự ly cách một sãi tay, xoay các nhóm khớp, cổ, tay, chân, hông, vai…, thực hiện động tác ép dọc, ép ngang.

-Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, chạy gót chạm mông. 8 phút 1 phút 7 phút 2x8 nhịp - Lớp trưởng (cán sự lớp) tập hợp lớp thành 4 hàng ngang báo cáo sỉ số cho GV. - Đội hình dàn hàng khởi động B / Phần cơ bản. 1.Ôn tập

+Luyện tập tâng cầu bằng các tư thế: Động tác kheo léo không để cầu đi quá xa, không để cầu chạm vào tay.

+Động tác phát cầu thấp chân chính diện: Động tác tung cầu chính xác, chân đá thẳng và căng mu bàn chân, tạo cầu đi đẹp

2.Kiểm tra đá cầu

-Kiểm tra theo khẩu lệnh của giáo viên, từng em một lên thực hiện bài kiểm tra.

32 phút

8 phút

24 ”

-GV hướng dẫn học sinh vào ôn tập một lần, chú ý khắc phục sai phạm

-Chia lớp thành nhiều nhóm luyện tập, phát cầu luyện tập theo nhóm hai em một.

-GV quan sát nhắc nhở sửa sai.

-Gv nhắc nhở những sai phạm học sinh thường hay mắc phải yêu cầu khắc phục -Học sinh bình tỉnh tự tin lên thực hiện bài kiểm tra.

Mổi em được thực tâng 3 lần lấy lần có kết quả tốt nhất.

+Nội dung kiểm tra: tâng cầu; phát cầu thấp chân chính diện.

BIỂU ĐIỂM:

-Điểm 9-10 thực hiện tốt động tác tâng 30 quả, phát 5 quả tốt.

-Điểm 7-8 Tâng 15-25 quả phát đúng kỷ thuật 3 quả.

-Điểm 5-6 tâng 7-15 quả phát đúng kỷ thuật 2 quả.

-Điểm 3-4 Tâng 3-5 quả phát cầu đúng kỷ thuật 1 quả.

-Điểm 1-2 tâng 1-2 quả tâng cầu không đúng kỷ thuât quả nào.

GV

GV

-Gv quan sát nhắc nhở học sinh bình tỉnh thực hiện tốt bài kiểm tra của mình.

C / Phần kết thúc.

+ Thả lỏng tay, chân, toàn thân, phối hợp hít thở.

+ nhận xét giờ học. Công bố kết quả bài kiểm tra

+ Xuống lớp.

5 phút

2x8 nhịp

IV. Rút kinh nghiệm:

Ngày....tháng....năm... Ký duyệt

Ngày soạn : Tuần : 25

Ngày dạy: Tiết : 49

I. Mục tiêu.

- Nhằm giúp HS luyện tập các kỷ thuật nhảy xa kiểu ngồi, chú ý đến các động tác giậm nhảy chính xác mạnh mẽ tránh phạm qui, luyện tập nâng cao thành tích, tạo sự liên kết của các giai đoạn kỷ thuật, giúp học sinh phát triển sức mạnh chân.

-Tiếp tục luyện tập chạy bền trên địa hinh tự nhiên, khắc phục các động tác kỷ thuật, phân phối sức lực hợp lý, nâng cao thành tích, giúp các em phát triển sức bền.

- Yêu cầu: Lớp trật tự, nghiêm túc, tự giác luyện tập thực hiện tốt các động tác bộ trợ, hình thành được động tác nhảy xa, chạy bền hoàn thành đường chạy, phát huy thành tích.

II. Địa điểm, thiết bị dạy học.

- Địa điểm: Sân trường

-Thiết bị: Còi, hố cát, đồng hồ.

III. Nội dung và phương pháp lên lớp.

NỘI DUNG LƯỢNGĐỊNH PHƯƠNG PHÁP-TỔ CHỨC

A / Phần mở đầu. 1. Nhận lớp: 1. Nhận lớp:

- GV nhận lớp, điểm danh, kiểm tra tác

phong.

- Giới thiệu bài mới: Phổ biến nhiệm vụ, nội dung yêu cầu bài dạy.

2. Khởi động:

- Khởi động chung : HS chạy nhẹ nhàng

1 vòng sân trường, dàn hàng cự ly cách một sãi tay, xoay các nhóm khớp, cổ, tay, chân, hông, vai…, thực hiện động tác ép dọc, ép ngang.

-Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, chạy gót chạm mông. 8 phút 1 phút 7 phút 2x8 nhịp - Lớp trưởng (cán sự lớp) tập hợp lớp thành 4 hàng ngang báo cáo sỉ số cho GV.

- Đội hình dàn hàng khởi động B / Phần cơ bản. 1.Nhảy xa. +Luyện các động tác bổ trợ, động tác đá lăng:

+Giới giệu động tác tiếp đất: +Chạy đà tự do luyện tập nhảy xa.

32 phút

7 phút

15’

-GV hướng dẫn học sinh vào ôn tập một lần, chú ý khắc phục sai phạm

-GV làm mẩu phân tích động tác và hướng dẫn học sinh thực hiện.

Hố cát

-Động tác chạy đà tạo tốc độ chính xác, giậm nhảy đúng điểm giậm nhảy mạnh mẽ tạo góc độ bay thích hợp, thu hai chân về tư thế kiểu ngồi, động tác tiếp đất đồng đều bằng hai chân, gập thân về trước chùng gối hoãn xung, tạo sự liên kết giửa các giai đoạn kỷ thuật.

2.Trò chơi: Lò cò tiếp sức:

Chia lớp thành hai đội đồng đều, số lượng nam, nữ, động tác khi có hiệu lệnh hai em đầu hàng hai đội lò cò bằng một chân vòng qua vật chuẩn về chạm vào bạn tiếp theo, cứ như vậy đội nào có người cuối cùng về trước là thắng cuộc

3 Chạy bền:

+Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên, phát huy thành tích, phân phối sức lực hợp lý, nâng cao tần số bước chạy.

5’

5’

-Gv nhắc nhở học sinh những sai phạm thường mắc phải yêu cầu học sinh khắc phục.

C / Phần kết thúc.

+ Thả lỏng tay, chân, toàn thân, phối hợp hít thở.

+ nhận xét giờ học.

+ Giao bài tập về nhà luyện tập chạy bền, bổ trợ các động tác nhảy xa(kiểu ngồi), bổ trợ chân giậm nhảy.

+ Xuống lớp.

5 phút

2x8 nhịp

-GV hô “giải tán” HS đồng thanh hô “khỏe”.

IV. Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn : Tuần : 25

Ngày dạy: Tiết : 50

I. Mục tiêu.

- Nhằm giúp HS luyện tập các kỷ thuật nhảy xa kiểu ngồi, chú ý đến các động tác giậm nhảy chính xác mạnh mẽ tránh phạm qui, luyện tập nâng cao thành tích, tạo sự liên kết của các giai đoạn kỷ thuật, giúp học sinh phát triển sức mạnh chân.

-Tiếp tục luyện tập chạy bền trên địa hinh tự nhiên, khắc phục các động tác kỷ thuật, phân phối sức lực hợp lý, nâng cao thành tích, giúp các em phát triển sức bền.

- Yêu cầu: Lớp trật tự, nghiêm túc, tự giác luyện tập thực hiện tốt các động tác bộ trợ, hình thành được động tác nhảy xa, chạy bền hoàn thành đường chạy, phát huy thành tích.

II. Địa điểm, thiết bị dạy học.

- Địa điểm: Sân trường

-Thiết bị: Còi, hố cát, đồng hồ.

III. Nội dung và phương pháp lên lớp.

NỘI DUNG LƯỢNGĐỊNH PHƯƠNG PHÁP-TỔ CHỨC

A / Phần mở đầu. 1. Nhận lớp: 1. Nhận lớp:

- GV nhận lớp, điểm danh, kiểm tra tác

phong.

- Giới thiệu bài mới: Phổ biến nhiệm vụ, nội dung yêu cầu bài dạy.

2. Khởi động:

- Khởi động chung : HS chạy nhẹ nhàng

1 vòng sân trường, dàn hàng cự ly cách một sãi tay, xoay các nhóm khớp, cổ, tay, chân, hông, vai…, thực hiện động tác ép dọc, ép ngang.

-Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, chạy gót chạm mông. 8 phút 1 phút 7 phút 2x8 nhịp - Lớp trưởng (cán sự lớp) tập hợp lớp thành 4 hàng ngang báo cáo sỉ số cho GV.

- Đội hình dàn hàng khởi động B / Phần cơ bản. 1.Nhảy xa. +Luyện các động tác bổ trợ, động tác đá lăng:

+Giới giệu động tác tiếp đất: +Chạy đà tự do luyện tập nhảy xa.

32 phút

7 phút

15’

-GV hướng dẫn học sinh vào ôn tập một lần, chú ý khắc phục sai phạm

-GV làm mẩu phân tích động tác và hướng dẫn học sinh thực hiện.

Hố cát

-Động tác chạy đà tạo tốc độ chính xác, giậm nhảy đúng điểm giậm nhảy mạnh mẽ tạo góc độ bay thích hợp, thu hai chân về tư thế kiểu ngồi, động tác tiếp đất đồng đều bằng hai chân, gập thân về trước chùng gối hoãn xung, tạo sự liên kết giửa các giai đoạn kỷ thuật.

3. Chạy bền:

+Trò chơi: Người thừa thứ 3:

Tập hợp lớp thành vòng tròn đứng thành nhóm hai em một đưng trước sau, chỉ định hai em một chạy một đuổi. Động tác chạy đuổi trong phạm vi vòng tròn, nếu em chạy đứng vào trước nhóm nào thì em thưa 3 nhóm dó thay vi trí chạy, nếu đuổi chạm em chạy thì đuổi ngược lại. Chú ý nên thay đổi người chạy, đuổi liên tục.

5 5’

-Gv nhắc nhở học sinh những sai phạm thường mắc phải yêu cầu học sinh khắc phục.

-GV gọi một vài em thực hiện còn yếu lên thực hiện, cả lớp nhận xét, GV kết luận và đưa ra bài tập khắc phục.

-GV phổ biến luật chơi hướng dẫn học sinh chơi đúng luật.

-HS nắm luật chơi nghiêm túc chú ý tránh va chạm trong khi chơi.

C / Phần kết thúc.

+ Thả lỏng tay, chân, toàn thân, phối hợp hít thở.

+ nhận xét giờ học.

+ Giao bài tập về nhà luyện tập chạy bền, bổ trợ các động tác nhảy xa(kiểu ngồi), bổ trợ chân giậm nhảy.

+ Xuống lớp.

5 phút

2x8 nhịp

-GV hô “giải tán” HS đồng thanh hô “khỏe”.

IV. Rút kinh nghiệm:

Ngày....tháng....năm... Ký duyệt

Ngày soạn : Tuần : 26

Ngày dạy: Tiết : 51

I. Mục tiêu.

- Nhằm giúp HS luyện tập các kỷ thuật nhảy xa kiểu ngồi, chú ý đến các động tác giậm nhảy chính xác mạnh mẽ tránh phạm qui, luyện tập nâng cao thành tích, tạo sự liên kết của các giai đoạn kỷ thuật, giúp học sinh phát triển sức mạnh chân.

- Yêu cầu: Lớp trật tự, nghiêm túc, tự giác luyện tập thực hiện tốt các động tác bộ trợ, hình thành được động tác nhảy xa, chạy bền hoàn thành đường chạy, phát huy thành tích.

II. Địa điểm, thiết bị dạy học.

- Địa điểm: Sân trường

-Thiết bị: Còi, hố cát, đồng hồ.

III. Nội dung và phương pháp lên lớp.

NỘI DUNG LƯỢNGĐỊNH PHƯƠNG PHÁP-TỔ CHỨC

A / Phần mở đầu. 1. Nhận lớp: 1. Nhận lớp:

- GV nhận lớp, điểm danh, kiểm tra tác

phong.

- Giới thiệu bài mới: Phổ biến nhiệm vụ, nội dung yêu cầu bài dạy.

2. Khởi động:

- Khởi động chung : HS chạy nhẹ nhàng

1 vòng sân trường, dàn hàng cự ly cách một sãi tay, xoay các nhóm khớp, cổ, tay, chân, hông, vai…, thực hiện động tác ép dọc, ép ngang. 8 phút 1 phút 7 phút 2x8 nhịp - Lớp trưởng (cán sự lớp) tập hợp lớp thành 4 hàng ngang báo cáo sỉ số cho GV.

- Đội hình dàn hàng khởi động B / Phần cơ bản. 1.Nhảy xa. +Luyện các động tác bổ trợ, động tác đá lăng:

+Chạy đà tự do luyện tập nhảy xa.

-Chú ý động tác giậm nhảy đúng ván giậm không phạm qui, tạo sự ổn định.

32 phút

25 phút 8’

17’

-GV hướng dẫn học sinh vào ôn tập một lần, chú ý khắc phục sai phạm

-Chia lớp thành hai nhóm luyện tập đổi nhau.

-GV nhắc nhở những sai phạm mà học sinh thường hay mắc phải, đưa ra các bài tập khắc phục.

-Gv nhắc nhở học sinh những sai phạm thường mắc phải yêu cầu học sinh khắc

Hố cát

-Động tác chạy đà tạo tốc độ chính xác, giậm nhảy đúng điểm giậm nhảy mạnh mẽ tạo góc độ bay thích hợp, thu hai chân về tư thế kiểu ngồi, động tác tiếp đất đồng đều bằng hai chân, gập thân về trước chùng gối hoãn xung, tạo sự liên kết giửa các giai đoạn kỷ thuật. Luyện tập nâng cao thành tích.

-Động tác tiếp đất chính xác, khi hai chân chạm đất cần nhanh chóng chùng gối gập thân về trước hai tay đánh về trước.

2. Chạy bền:

-Tiếp tục luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên, chú ý khắc phục các tư thế động tác kỷ thuật, phân phối sức lực hợp lý, nâng cao tần số bước chạy, phát huy thành tích.

7 phút

phục.

-GV gọi một vài em thực hiện còn yếu lên thực hiện, cả lớp nhận xét, GV kết luận và đưa ra bài tập khắc phục.

C / Phần kết thúc.

+ Thả lỏng tay, chân, toàn thân, phối hợp hít thở.

+ nhận xét giờ học.

+ Giao bài tập về nhà luyện tập chạy bền, bổ trợ các động tác nhảy xa(kiểu ngồi), bổ trợ chân giậm nhảy.

+ Xuống lớp.

5 phút

2x8 nhịp

-GV hô “giải tán” HS đồng thanh hô “khỏe”.

IV. Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn : Tuần : 26

Ngày dạy: Tiết : 52

I. Mục tiêu.

- Nhằm giúp HS luyện tập hoàn thiện các kỷ thuật nhảy xa kiểu ngồi, chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra, chú ý đến các động tác giậm nhảy chính xác mạnh mẽ tránh phạm qui, luyện tập nâng cao thành tích, tạo sự liên kết của các giai đoạn kỷ thuật, giúp học sinh phát triển sức mạnh chân.

-Tiếp tục luyện tập chạy bền trên địa hinh tự nhiên, trang bi cho các trò chơi bổ trợ nhằm phát triển sức bền.

- Yêu cầu: Lớp trật tự, nghiêm túc, tự giác luyện tập thực hiện tốt các động tác bộ trợ, hoàn thiện được động tác nhảy xa kiểu ngồi, biết cách chơi và tổ chức trò chơi, phát huy sức bền.

II. Địa điểm, thiết bị dạy học.

- Địa điểm: Sân trường

-Thiết bị: Còi, hố cát, đồng hồ.

III. Nội dung và phương pháp lên lớp.

NỘI DUNG LƯỢNGĐỊNH PHƯƠNG PHÁP-TỔ CHỨC

A / Phần mở đầu. 1. Nhận lớp: 1. Nhận lớp:

- GV nhận lớp, điểm danh, kiểm tra tác

phong.

- Giới thiệu bài mới: Phổ biến nhiệm vụ, nội dung yêu cầu bài dạy.

2. Khởi động:

- Khởi động chung : HS chạy nhẹ nhàng

1 vòng sân trường, dàn hàng cự ly cách một sãi tay, xoay các nhóm khớp, cổ, tay, chân, hông, vai…, thực hiện động tác ép dọc, ép ngang.

-Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, chạy gót chạm mông. 8 phút 1 phút 7 phút 2x8 nhịp - Lớp trưởng (cán sự lớp) tập hợp lớp thành 4 hàng ngang báo cáo sỉ số cho GV.

- Đội hình dàn hàng khởi động

Một phần của tài liệu GDCD 7 ca nam (Trang 62 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w