Trung tâm Thơng tin Tƣ liệu trƣờng Đại học Lạc Hồng sở hữu một nguồn lực thơng tin phong phú, đa dạng, bao gồm các tài liệu in ấn và các cơ sở dữ liệu số hĩa.
i. Kho tài liệu / cơ sở dữ liệu do Trung tâm xây dựng : ( tính đến ngày 06/04/2012)
Bảng 2.2. Thống kê kho tài liệu/cơ sở dữ liệu tại Thư viện trường ĐH Lạc Hồng
Loại tài liệu Số tựa Số cuốn
Sách 7.675 16.266
Tạp chí 217 11.084 Giáo trình bài giảng điện tử (dạng file pdf) 692
Tƣ liệu hình ảnh (CD Rom, Video clip) 132 Tài liệu điện tử (Ebook) 17.388
(Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động của thư viện)
ii. CSDL trực tuyến ( nguồn tin online) đƣợc truy cập theo các địa chỉ : http://lib.lhu.edu.vn
http://ebook.lhu.edu.vn http://elib.lhu.edu.vn
2.3.3. Cơng nghệ thơng tin trong cơng tác thơng tin thư viện:
Phần mềm quản lý thƣ viện do bộ phận IT – Trung tâm Thơng tin Tƣ liệu nghiên cứu, xây dựng và phát triển đã đáp ứng đƣợc nhu cầu tìm kiếm, truy cập và sử dụng các sản phẩm thơng tin tƣ liệu của thƣ viện.
Sách điện tử ( Electronic Book viết tắt là Ebook) là một phƣơng tiện số tƣơng ứng của các loại sách in thơng thƣờng. Loại sách này ngày càng phổ biến do việc dễ dàng phân phát, chia sẻ trên Internet. Với dung lƣợng nhỏ gọn nhƣng chứa đựng một lƣợng tri thức lớn sách điện tử là một sự lựa chọn tuyệt vời cho nhu cầu lƣu trữ và đọc sách mọi lúc, mọi nơi trên những thiết bị điện tốn cá nhân nhƣ máy vi tính, máy tính bỏ túi (pocket PC), máy điện thoại… Sự bùng nổ của Internet giúp cho sách điện tử ngày càng đƣợc nhiều ngƣời quan tâm. Hầu hết các cuốn sách giấy nổi tiếng đã đƣợc chuyển thành sách điện tử để chia sẻ trên mạng thơng tin tồn cầu này. Nhiều trang web đã đƣợc lập ra để bán hoặc chia sẻ sách điện tử.
2.3.4. Cơ cấu tổ chức, đội ngũ cán bộ:
Hiện tại cán bộ thƣ viện cĩ trình độ đại học thƣ viện là 33,3%, số cán bộ tốt nghiệp các ngành khác làm việc tại thƣ viện đều đã đƣợc học các lớp nghiệp vụ thƣ viện.
2.4. Báo cáo tình hình hoạt động về dịch vụ mƣợn - trả tài liệu/giáo trình của sinh viên và cán bộ, giảng viên tại thƣ viện trƣờng Đại học Lạc Hồng:
2.4.1. Tổng số lượt mượn, trả tài liệu trong 1 ngày với thời gian phục vụ bạn đọc là 7,5 giờ (sáng :từ 7h30 đến 11h30 – chiều :từ 13h đến 16h30) (ngày 05/05/2012) :
* Mƣợn, trả tài liệu theo đầu sách:
Bảng 2.3. Báo cáo mượn, trả tài liệu theo đầu sách trong 1 ngày
Ngày 05/05/2012
Trong đĩ
Sách Luận văn
mượn 33 67% 16 33%
trả 21 68% 10 32%
(Nguồn : tổng hợp của tác giả)
Nhìn vào bảng báo cáo, ta thấy tỷ lệ chêch lệch giữa số lƣợt mƣợn và trả tài liệu theo đầu sách là khơng cao, trong đĩ tỷ lệ mƣợn và trả tài liệu dạng sách chiếm tỷ lệ cao hơn nhiều so với luận văn.
Tỷ lệ mƣợn sách ngày 5/5/2012 đạt 67% cao hơn nhiều so với luận văn đạt 33%.
Tƣơng tự, tỷ lệ trả sách ngày 5/5/2012 đạt 68% cao hơn nhiều so với luận văn đạt 32%.
* Mƣợn, trả tài liệu theo khĩa :
Bảng 2.4. Báo cáo Mượn, trả tài liệu theo khĩa trong 1 ngày
Ngày 05/05/2012
Trong đĩ
2011 2010 2009 2008 2007
Mượn 3 6% 2 4% 5 10% 38 78% 1 2%
Trả 3 10% 2 6% 4 13% 17 55% 5 16%
Nhìn vào bảng báo cáo, ta thấy cĩ sự chênh lệch giữa tỷ lệ mƣợn và trả tài liệu, trong đĩ tỷ lệ mƣợn/trả tài liệu theo từng khĩa cĩ sự chênh lệch khá cao, tỷ lệ mƣợn/trả tập trung cao nhất ở khĩa 2008 tập trung sinh viên năm cuối, tỷ lệ mƣợn/ trả tài liệu chiếm tỷ lệ thấp ở sinh viên năm nhất và sinh viên học lại.
Tỷ lệ mƣợn tài liệu trong ngày 5/5/2012 chiếm tỷ lệ cao nhất ở khĩa 2008 đạt 78%, kế tiếp là khĩa 2009 đạt 10%, khĩa 2011 đạt 6%, khĩa 2010 đạt 4% và thấp nhất là sinh viên khĩa 2007/học lại đạt 2%.
Tƣơng tự, tỷ lệ trả sách ngày 5/5/2012 chiếm đa số ở khĩa 2008 đạt 55%, khĩa 2007 đạt 16%, khĩa 2009 đạt 13%, khĩa 2011 đạt 10% và thấp nhất là khĩa 2010 đạt 6%.
2.4.2. Tổng số lượt mượn, trả tài liệu trong 1 ngày với thời gian phục vụ bạn đọc là 11,5 giờ (thời gian hành chánh và mở cửa phục vụ bạn đọc thêm buổi tối từ 16h30 đến 20h30 – ngày 04/05/2012) :
* Mƣợn, trả tài liệu theo đầu sách:
Bảng 2.5. Báo cáo Mượn, trả tài liệu theo đầu sách
ngày 04/05/2012
Trong đĩ
Sách Luận văn
Mượn 58 60% 38 40%
Trả 52 79% 14 21%
(Nguồn : tổng hợp của tác giả)
Nhìn vào bảng báo cáo, ta thấy cĩ sự chênh lệch giữa tỷ lệ mƣợn và trả tài liệu. Mƣợn sách chiếm tỷ lệ 60% và trả sách đạt tỷ lệ cao hơn chiếm 79% trong khi tỷ lệ mƣợn luận văn lại cao hơn đạt 40% so với tỷ lệ trả luận văn
đạt 21%.
Tỷ lệ mƣợn/trả tài liệu là sách luơn cao hơn luận văn. Cụ thể, mƣợn sách đạt 60% cao hơn nhiều so với mƣợn luận văn đạt 40% và trả sách đạt 79% cao hơn nhiều so với trả luận văn đạt 21%.
* Mƣợn, trả tài liệu theo khĩa:
Bảng 2.6. Báo cáo Mượn, trả tài liệu theo khĩa
ngày 04/05/2012
Trong đĩ
2011 2010 2009 2008 2007 nv
Mượn 5 5% 13 14% 11 11% 57 59% 3 3% 7 7%
Trả 4 6% 17 26% 11 17% 27 41% 7 11%
(Nguồn : tổng hợp của tác giả)
Nhìn vào bảng báo cáo, ta thấy tỷ lệ chênh lệch giữa số lƣợng mƣợn và số lƣợng trả tài liệu là khơng cao, trong đĩ tỷ lệ mƣợn/trả tài liệu theo khĩa cĩ sự chênh lệch khá cao, tỷ lệ mƣợn/trả tập trung cao nhất ở khĩa 2008 tập trung sinh viên năm cuối, tỷ lệ mƣợn/ trả tài liệu chiếm tỷ lệ thấp ở sinh viên năm nhất và sinh viên học lại và nhân viên.
Tỷ lệ mƣợn tài liệu trong ngày 4/5/2012 chiếm tỷ lệ cao nhất ở khĩa 2008 đạt 59%, kế tiếp là khĩa 2010 đạt 14%, khĩa 2009 đạt 11%, nhân viên đạt 7%, khĩa 2011 đạt 5% và thấp nhất là khĩa 2007/học lại đạt 3%.
Tƣơng tự, tỷ lệ trả sách ngày 4/5/2012 chiếm đa số ở khĩa 2008 đạt 41%, kế tiếp là khĩa 2010 đạt 26%, khĩa 2009 đạt 17%, nhân viên đạt 11% và thấp nhất là khĩa 2011 (sinh viên năm nhất) đạt 6%.
2.4.3. Tổng số lượt mượn trả trong 1 tuần (650 giờ) (từ ngày 23/4/2012 đến 28/04/2012) :
* Mƣợn, trả tài liệu theo đầu sách:
Bảng 2.7. Báo cáo Mượn, trả tài liệu theo đầu sách trong 1 tuần
từ ngày 23/4/2012 đến 28/04/2012 Trong đĩ Sách Luận văn Mượn 267 79% 73 21% Trả 277 75% 91 25%
Nhìn vào bảng báo cáo, ta thấy tỷ lệ chêch lệch giữa số lƣợng mƣợn và trả tài liệu theo đầu sách là khơng cao, trong đĩ tỷ lệ mƣợn và trả tài liệu dạng sách chiếm tỷ lệ cao hơn nhiều so với mƣợn/trả tài liệu dạng luận văn.
Tỷ lệ mƣợn sách trong tuần đạt 79% cao hơn nhiều so với luận văn đạt 21%. Tƣơng tự, tỷ lệ trả sách đạt 75% cao hơn nhiều so với luận văn đạt 25%. * Mƣợn, trả tài liệu theo khĩa:
Bảng 2.8. Báo cáo Mượn, trả tài liệu theo khĩa trong 1 tuần
Trong đĩ
2011 2010 2009 2008 2007 nv
Mượn 41 12% 39 11% 66 19% 139 41% 16 5% 39 11%
Trả 40 11% 62 17% 59 16% 158 43% 13 4% 36 10%
(Nguồn : tổng hợp của tác giả)
Nhìn vào bảng báo cáo, ta thấy tỷ lệ chênh lệch giữa số lƣợng mƣợn và số lƣợng trả tài liệu là khơng cao, trong đĩ tỷ lệ /trả tài liệu theo khĩa cĩ sự chênh lệch khá cao, tỷ lệ mƣợn/trả tập trung cao nhất ở khĩa 2008 tập trung sinh viên năm cuối, tỷ lệ mƣợn/ trả tài liệu chiếm tỷ lệ thấp nhất ở sinh viên học lại và nhân viên.
Tỷ lệ mƣợn tài liệu trong tuần chiếm tỷ lệ cao nhất ở khĩa 2008 đạt 59%, kế tiếp là khĩa 2010 đạt 14%, khĩa 2009 đạt 11%, nhân viên đạt 7%, khĩa 2011 đạt 5% và thấp nhất là khĩa 2007/học lại đạt 3%.
Tƣơng tự, tỷ lệ trả sách tuần chiếm đa số ở khĩa 2008 đạt 41%, kế tiếp là khĩa 2010 đạt 26%, khĩa 2009 đạt 17%, nhân viên đạt 11% và thấp nhất là khĩa 2011 (sinh viên năm nhất) đạt 6%.
2.4.4. Tổng số lượt mượn trả trong tháng (từ ngày 01/04/2012 đến ngày 30/04/2012) :
* Mƣợn, trả tài liệu:
Bảng 2.9. Báo cáo Mượn, trả tài liệu theo tháng
Tháng 4 / 2012 :
Trong đĩ
Sách Luận văn
Mượn 1131 77% 340 23%
Trả 1157 79% 304 21%
(Nguồn : tổng hợp của tác giả)
Nhìn vào bảng báo cáo, ta thấy tỷ lệ chêch lệch giữa số lƣợng mƣợn và trả tài liệu theo đầu sách trong tháng là khơng cao, trong đĩ tỷ lệ mƣợn và trả tài liệu dạng sách chiếm tỷ lệ cao hơn nhiều so với mƣợn/trả tài liệu dạng luận văn.
Tỷ lệ mƣợn sách trong tháng đạt 77% cao hơn nhiều so với luận văn đạt 23%.
Tƣơng tự, tỷ lệ trả sách trong tháng đạt 79% cao hơn nhiều so với luận văn đạt 21%.
* Mƣợn, trả tài liệu theo khĩa:
Bảng 2.10. Báo cáo Mượn, trả tài liệu theo khĩa trong 1 tháng
Tháng 4 / 2012 :
Trong đĩ
2011 2010 2009 2008 2007 nv
Mượn 181 12% 255 17% 232 16% 656 45% 33 2% 114 8%
Trả 167 11% 279 19% 214 15% 663 45% 32 2% 106 7%
(Nguồn : tổng hợp của tác giả)
Nhìn vào bảng báo cáo, ta thấy số lƣợng mƣợn và số lƣợng trả tài liệu cĩ tỷ lệ chênh lệch khơng cao, trong đĩ tỷ lệ mƣợn/trả tài liệu theo khĩa cĩ sự chênh lệch khá cao, tỷ lệ mƣợn/trả tập trung cao nhất ở khĩa 2008 tập trung sinh viên năm cuối, tỷ lệ mƣợn/ trả tài liệu chiếm tỷ lệ thấp nhất ở sinh viên học lại và nhân viên.
kế tiếp là khĩa 2010 đạt 17%, khĩa 2009 đạt 16%, khĩa 2011 đạt 12% nhân viên đạt 8% và thấp nhất là sinh viên học lại đạt 2%.
Tƣơng tự, tỷ lệ trả sách trong tháng chiếm đa số ở khĩa 2008 đạt 45%, kế tiếp là khĩa 2010 đạt 19%, khĩa 2009 đạt 15%, khĩa 2011 đạt 11%, nhân viên đạt 7% và thấp nhất là sinh viên học lại đạt 2%.
2.4.5. Số lượt mượn tài liệu phân theo chủ đề trong 6 tháng đầu năm 2011:
Bảng 2.11. Thống kê Số lượt mượn tài liệu phân theo chủ đề trong 6 tháng đầu năm 2011 Tên chủ đề (lĩnh vực) lượt Số 1 Tổng quát 569 2 Triết học và Tâm lý học 39 3 Tơn giáo 5 4 Khoa học xã hội 2165 5 Ngơn ngữ 479 6 Khoa học tự nhiên và tốn học 434 7 Kỹ thuật và các khoa học ứng dụng 2637 8 Nghệ thuật Mỹ thuật và trang trí 13 9 Văn học và tu từ học 82 10 Địa lý và lịch sử 75
Tổng cộng : 6498
569 39 5 2165 479 434 2637 13 82 75 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 Số lượt
Tổng quát Triết học và Tâm lý học
Tơn giáo Khoa học xã hội
Ngơn ngữ Khoa học tự nhiên và tốn học
Kỹ thuật và các khoa học ứng dụng Nghệ thuật Mỹ thuật và trang trí Văn học và tu từ học Địa lý và lịch sử
Biểu đồ 2.1. Thống kê Số lượt mượn tài liệu phân theo chủ đề trong 6 tháng đầu năm 2011
Nhận xét :
Qua biểu đồ thống kê số lƣợt mƣợn tài liệu phân theo chủ đề trong 6 tháng đầu năm 2011, cho thấy lƣợt mƣợn nhiều nhất tập trung ở 2 chủ đề là “kỹ thuật và các khoa học ứng dụng” đƣợc mƣợn nhiều nhất với 2637 lƣợt mƣợn và chủ đề “khoa học xã hội” với 2165 lƣợt mƣợn, kế tiếp là lƣợt mƣợn cĩ mức trung bình ở 3 chủ đề là “tổng quát” với 569 lƣợt mƣợn, chủ đề “ngơn ngữ” đạt 479 lƣợt mƣợn và chủ đề “khoa học tự nhiên và tốn học”, và nhĩm chủ đề cĩ lƣợt mƣợn thấp là “văn học và tu từ học” với 8 lƣợt mƣợn, “địa lý và lịch sử” với 75 lƣợt mƣợn, “triết học và tâm lý học” với 39 lƣợt mƣợn, “nghệ thuật mỹ thuật và trang trí” với 13 lƣợt mƣợn và chủ đề cĩ lƣợt mƣợn thấp nhất thuộc chủ đề “tơn giáo” với 5 lƣợt mƣợn.
2.4.6. So sánh số liệu qua từng học kỳ :
Bảng 2.12. So sánh số liệu mượn, trả tài liệu qua từng học kỳ
6 tháng đầu năm 2011 6 tháng cuối năm 2011 6 tháng đầu năm 2012
Mƣợn 6498 6600 5674
Trả 6587 6419 5400
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động của Thư viện) Biểu đồ 2.2. So sánh số liệu qua từng học kỳ
6498 6600 5674 6587 6419 5400 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000
6 tháng đầu năm 2011 6 tháng cuối năm 2011 6 tháng đầu năm 2012
Mượn Trả
(Nguồn : Xử lý của tác giả)
Nhận xét :
Nhìn vào biểu đồ ta thấy số lƣợt mƣợn tài liệu cĩ xu hƣớng tăng qua từng học kỳ, cụ thể 6 tháng đầu năm 2011 số lƣợt mƣợn là 6498 lƣợt thì sang 6 tháng cuối năm 2011 tăng lên 6600 lƣợt, số lƣợt mƣợn 6 tháng đầu năm 2012 đạt 5674 lƣợt vì số liệu thu thập đến thời gian hiện tại giữa tháng 5/2012, trong cuối tháng 5/2012 và tháng 6/2012 tình hình mƣợn tài liệu cịn tăng cao vì là vào tháng sinh viên thi học kỳ kết thúc mơn.
Tỷ lệ trả tài liệu cĩ sự chênh lệch khơng nhiều so với lƣợt mƣợn, nhƣng lại cĩ xu hƣớng giảm qua từng học kỳ, cụ thể 6 tháng đầu năm 2011 đạt 6587 lƣợt và sang 6 tháng cuối năm 2011 giảm cịn 6419 lƣợt, từ đầu năm 2012 đến tháng 5/2012 đạt 5400 lƣợt trả tài liệu.
2.4.7. So sánh số liệu theo từng năm :
Bảng 2.13. So sánh số liệu mượn, trả tài liệu theo từng năm
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Mƣợn 11089 14941 13098
Trả 10958 14850 13006
(Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động của Thư viện) Biểu đồ 2.3. So sánh số lượt mượn – trả tài liệu qua 3 năm:
(Nguồn : Xử lý của tác giả)
Nhận xét :
Qua biểu đồ So sánh số lƣợt mƣợn – trả tài liệu qua 3 năm 2009, 2010 và 2011, cho thấy số lƣợt mƣợn qua các năm khơng đồng đều, năm 2010 cĩ lƣợt mƣợn tăng cao với 14941 lƣợt so với 11089 lƣợt mƣợn năm 2009, nhƣng sang năm 2011 thì số lƣợt mƣợn lại cĩ xu hƣớng giảm nhƣng khơng đáng kể với 13098 lƣợt mƣợn trong năm 2011, bên cạnh đĩ ta thấy giữa lƣợt mƣợn và trả cĩ sự chênh lệch khơng cao.
Tƣơng tự, lƣợt trả năm 2009 đạt 10958 lƣợt, năm 2010 tăng so với năm 2009 với 14850 lƣợt nhƣng sang năm 2011 lại giảm với 13006 lƣợt trả.
11089 14941 13098 10958 14850 13006 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 16000
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Mượn Trả
2.4.8. Tổng số lượng sinh viên (đại học, cao đẳng) so với tổng số lượt mượn tài liệu tại thư viện trong 3 năm 2009,2010,2011:
Bảng 2.14. Tổng số lượng sinh viên (đại học, cao đẳng) so với tổng số lượt mượn tài liệu tại thư viện trong 3 năm 2009,2010,2011
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Tổng số sinh viên (theo niên khĩa)
(sv) 3904 4310 4151
Mƣợn (lƣợt) 11089 14941 13098
(Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động của Thư viện)
Biểu đồ 2.4. Tổng số lượng sinh viên (đại học, cao đẳng) so với tổng số lượt mượn tài liệu tại thư viện trong 3 năm 2009,2010,2011
3904 4310 4151 11089 14941 13098 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 16000
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Tổng số sinh viên (theo niên khĩa) (sv) Mượn (lượt)
(Nguồn : Xử lý của tác giả)
Nhìn vào biểu đồ, ta thấy trung bình trong 1 năm mỗi sinh viên đến thƣ viện chỉ đƣợc 3 đến 4 lần, điều này cho thấy thƣ viện hiện nay vẫn chƣa thật sự là giảng đƣờng thứ 2 để sinh viên đến học tập trao dồi kiến thức ngồi thời gian trên lớp, địi hỏi thƣ viện cần phải cĩ các giải pháp cấp thiết để thay đổi nhận thức của sinh viên, làm cho sinh viên thấy đƣợc lợi ích của việc học tập tại thƣ viện gĩp phần vào phƣơng pháp giảng dạy và học tập mới.
2.5. Báo cáo tình hình hoạt động về dịch vụ sử dụng Internet của sinh viên tại thư viện trường Đại học Lạc Hồng: thư viện trường Đại học Lạc Hồng:
2.5.1. So sánh số liệu qua từng học kỳ :
Bảng 2.15. Số lượng giờ truy cập Internet qua từng học kỳ
6 tháng đầu năm 2011 6 tháng