Hiệu quả sử dụng vốn vay tại Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn huyện Nghi Xuõn

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện nghi xuân hà tĩnh (Trang 33 - 45)

- Bài học kinh nghiệm cú khả năng vận dụng vào Việt Nam

2.2.Hiệu quả sử dụng vốn vay tại Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn huyện Nghi Xuõn

Nụng thụn huyện Nghi Xuõn

2.2.1. Thực trạng hoạt động cho vay của ngõn hàng

- Lói suất cho vay của ngõn hàng qua 3 năm 2007-2008-2009

 Mức lói suất cho vay

Khi đến một ngõn hàng vay vốn điều kiện đầu tiờn của người vay vốn quan tõm chớnh là mức lói suất cho vay của ngõn hàng. Bởi vỡ mức lói suất đú ảnh hưởng trực tiếp tới quyền lợi bờn cho vay và bờn đi vay.Việc quyết định lói suất cho vay phải dựa trờn cỏc thụng số về mức kỳ vọng sinh lời của ngõn hàng, rủi ro tớn dụng của khoản vay và tỷ lệ an toàn vốn. Lói suất do thống đốc ngõn hàng nhà nước Việt Nam dựa trờn hoạt động của cỏc ngõn hàng hoạt động cú uy tớn như ngõn hàng nụng nghiệp, ngõn hàng cụng thương, ngõn hàng ngoại thương,… mà đưa ra mức lói suất trần hợp lý. Nhà nước đưa ra biờn độ giao động đối với từng tổ chức tớn dụng và tựy thuộc vào từng loại hỡnh cho vay (ngắn hạn, trung hạn).

Đối với NHNo&PTNT huyện Nghi Xuõn lói suất cho vay phải được Giỏm đốc chi nhỏnh và cỏc phũng nghiệp vụ trực tiếp cho vay giỏm sỏt chặt chẽ, bảo đảm nguyờn tắc bự đủ cỏc loại chi phớ như: chi phớ hoạt động, chi phớ vốn, chi phớ rủi ro,… và cỏc khoản sinh lời cần thiết để hoạt động của ngõn hàng cú lói và tăng trưởng. Hiện nay, tại Chi nhỏnh NHNo&PTNT huyện Nghi Xuõn chỉ ỏp dụng cho vay ngắn hạn, trung hạn. Với quy mụ vốn cũn nhiều hạn chế nhưng Chi nhỏnh vẫn luụn cố gắng điều chỉnh mức lói suất cho vay một cỏch linh hoạt, tối ưu nhằm đỏp ứng ngày càng cao nhu cầu của khỏch hàng, phự hợp với điều kiện ngõn hàng. Do vậy trong những năm qua số hộ cú nhu cầu vay vốn phục vụ sản xuất tại ngõn hàng khụng ngừng tăng. Mức lói suất cho vay được thể hiện ở bảng 2.2.

Bảng 2.2: Mức lói suất cho vay hộ sản xuất tại Chi nhỏnh NHNo&PTNT huyện Nghi Xuõn qua 3 năm 2007-2008-2009

(ĐVT: % năm)

Năm Lói suất cho vay

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Ngắn hạn 12 15 14

Trung hạn 13,5 15 15

(Nguồn: Phũng kinh doanh năm 2009)

 Đỏnh giỏ về mức lói suất

Nhỡn vào bảng 2.3 thỡ thấy thời hạn vay ngắn hạn cú ưu đói hơn về lói suất, vỡ vay ngắn hạn là vay trong một khỏang thời gian ngắn (dưới 12 thỏng). Đõy chớnh là lợi thế của vay ngắn hạn so với vay trung hạn. Qua 3 năm, nhỡn chung lói suất cho vay ngắn hạn, trung hạn đều cú những biến động. Năm 2007, lói suất cho vay ngắn hạn là 12% năm, lói suất cho vay trung hạn là 13,5%. Đến năm 2008, do nền kinh tế lạm phỏt, đồng tiền mất giỏ nờn mức lói suất cho vay ngắn hạn, trung hạn được ngõn hàng điều chỉnh bằng nhau. Năm 2009, mức lói suất cho vay ngắn hạn được điều chỉnh xuống cũn 14% năm, trung hạn vẫn giữ nguyờn. Với mức lói suất mà ngõn hàng đưa ra thỡ khụng những đảm bảo khả năng thanh toỏn của nụng dõn mà cũn đảm bảo duy trỡ quỏ trỡnh kinh doanh của ngõn hàng diễn ra một cỏch hiệu quả. Chớnh vỡ vậy mặc dự cú sự cạnh tranh của cỏc tổ chức tớn dụng khỏc nhưng Chi nhỏnh ngõn hàng vẫn giữ được thị phần ổn định, cú vị trớ vững chắc trong thị trường tài chớnh trờn địa bàn huyện nhà.

- Doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ và dư nợ quỏ hạn của ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn huyện Nghi Xuõn qua 3 năm 2007- 2008-2009

Doanh số cho vay (DSCV) chớnh là tổng số tiền cho vay trong một khoảng thời gian nhất định. DSCV núi lờn quy mụ hoạt động của ngõn hàng, phản ỏnh mối quan hệ và tỡnh hỡnh cung cấp vốn giữa ngõn hàng với khỏch hàng. Để cú cỏi nhỡn tổng quan về DSCV chỳng ta quan sỏt biểu đồ 2.2.

Biểu đồ 2.2: DSCV, DSTN, dư nợ của NHNo&PTNT huyện Nghi Xuõn qua 3 năm 2007-2008 -2009

(Nguồn: Phũng kinh doanh năm 2009)

Qua biểu đồ 2.2 cho thấy DSCV tăng lờn qua cỏc năm. Năm 2008, đạt 305.422 tr.đ tăng 55.157 tr.đ so với năm 2007, sang năm 2009 thỡ DSCV đạt 347.360 tr.đ tăng 41.938 tr.đ so với năm 2008.

Trong năm 2007 thỡ DSCV trung hạn đạt 146.320 tr.đ, chiếm tỷ trọng 58,47% trong tổng DSCV. Nhưng đến năm 2008, DSCV trung hạn chiếm tỷ trọng nhỏ hơn DSCV ngắn hạn và giảm so với năm 2007. Cụ thể năm 2008, DSCV trung hạn đạt 104.264 tr.đ, chiếm 34,14% giảm 42.056 tr.đ so với năm 2007. Do trong năm 2008, hoạt động ngõn hàng trờn địa bàn chịu sự tỏc động chung của nền kinh tế, lạm phỏt cao, Giỏm đốc Chi nhỏnh NHNo&PTNT huyện Nghi Xuõn và cỏc phũng nghiệp vụ trực tiếp cho vay đó điều chỉnh lói suất cho vay trung hạn lờn (1,5% thỏng) bằng lói suất cho vay ngắn hạn. Vỡ

vậy quy mụ cho vay trung hạn đó giảm xuống một cỏch rừ rệt. Sang năm 2009, do nền kinh tế đang được phục hồi nờn DSCV đạt 347.360 tr.đ, trong đú DSCV trung hạn là 149.235 tr.đ, tăng 44.971tr.đ so với năm 2008. Tuy nhiờn do lói suất cho vay ngắn hạn được điều chỉnh giảm xuống nờn DSCV ngắn hạn đạt 198.125 tr.đ, chiếm 57,04% tổng DSCV

- Doanh số thu nợ của ngõn hàng qua 3 năm 2007-2008-2009

Kết quả thu nợ phản ỏnh chất lượng tớn dụng của ngõn hàng vỡ cỏc khoản nợ được thu hồi đầy đủ chớnh là những khoản nợ cú chất lượng đảm bảo. Quy mụ hoạt động tớn dụng của một ngõn hàng cũng được phản ỏnh qua doanh số thu nợ (DSTN). Hoạt động thu nợ diễn ra sau khi quỏ trỡnh cho vay hoàn tất, việc thu nợ bao gồm cả gốc và lói. Tại Chi nhỏnh NHNo&PTNT huyện Nghi Xuõn chỉ tiờu thu nợ được xỏc định là một chỉ tiờu đỏnh giỏ chất lượng cỏn bộ tớn dụng. Vỡ vậy, cụng tỏc thu nợ trong năm qua được ngõn hàng chỳ trọng cú nhiều biện phỏp chỉ đạo cú hiệu quả, đạt được nhiều kết quả đỏng khớch lệ.

Cụ thể năm 2007, DSTN trung hạn đạt 125.780 tr.đ, chiếm tỷ trọng 59,72% tổng DSTN. Sang năm 2008 thỡ DSTN trung hạn giảm 23.718 tr.đ so với năm 2007, đạt 102.062 tr.đ, chiếm 39,77% tổng DSTN. Sở dĩ chỉ tiờu này giảm vỡ trong năm này lói suất trung hạn tăng cao dẫn đến DSCV trung hạn giảm kộo theo DSTN trung hạn giảm, thay vào đú DSTN ngắn hạn tăng 69.710 tr.đ so với 2007, đạt mức 154550 tr.đ. Đến năm 2009, DSTN đạt 297.415 tr.đ tăng 40.803 tr.đ so với năm 2008, trong đú DSTN trung hạn tăng 16.250 tr.đ, DSTN ngắn hạn tăng 24.553 tr.đ.

- Dư nợ của ngõn hàng qua 3 năm 2007-2008- 2009

Bờn cạnh DSCV và DSTN phản ỏnh quy mụ, hiệu quả của ngõn hàng thỡ dư nợ cũng phần nào phản ỏnh tỡnh hỡnh hoạt động của NHNo&PTNT huyện Nghi Xuõn. Dư nợ là số tiền cũn lại sau khi lấy số tiền cho vay trừ đi số tiền mà khỏch hàng đó hoàn trả trong một thời kỳ nào đú hay là số tiền mà khỏch hàng cũn dư nợ ngõn hàng tại một thời điểm nào đú. Qua biểu đồ 2.2.

ta cú cỏi nhỡn tổng quỏt về tỡnh hỡnh dư nợ của ngõn hàng trong ba năm 2007- 2009. Nhỡn chung tỡnh hỡnh dư nợ tăng lờn qua 3 năm, từ 191.669 tr.đ năm 2007, đến 239.904 tr.đ năm 2008, sang năm 2009 thỡ tăng lờn đến 289.142 tr.đ. Trong đú dư nợ ngắn hạn, dư nợ trung hạn cú xu hướng bự trừ cho nhau

Cụ thể năm 2007, 2008 dư nợ ngắn hạn tăng lờn từng năm từ 81.881 tr.đ năm 2007, lờn 145.085 tr.đ năm 2008. Ngược lại dư nợ trung hạn lại giảm qua hai năm đú, năm 2007 là 109.788 tr.đ, sang 2008 là 94.819 tr.đ. Sở dĩ dư nợ trung hạn năm 2008 giảm so với 2007 là do DSCV năm 2008 thấp hơn 2007. Đến năm 2009, thỡ dư nợ ngắn hạn là 132.036 tr.đ, dư nợ trung hạn lại tăng lờn 157.106 tr.đ.

- Dư nợ quỏ hạn của ngõn hàng qua 3 năm 2007-2008-2009

Tỡnh hỡnh dư nợ HSX càng ngày càng tăng chứng tỏ quy mụ kinh doanh của ngõn hàng ngày càng được mở rộng và đú là triển vọng tốt. Song điều đú sẽ khụng đạt kết quả mong muốn nếu ngõn hàng chỉ chỳ trọng đến việc mở rộng cho vay mà khụng chỳ ý đến dư nợ quỏ hạn (DNQH). Để đỏnh giỏ chất lượng hoạt động tớn dụng của ngõn hàng trong việc cho vay vốn đến HSX ta xem xột chỉ tiờu DNQH. Nhỡn vào biểu đồ 2.3 ta thấy rừ hơn về vấn đề nợ quỏ hạn của NHNo&PTNT huyện Nghi Xuõn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Biểu đồ 2.3. Dư nợ quỏ hạn của NHNo&PTNT huyện Nghi Xuõn qua 3 năm 2007-2008-2009

(Nguồn: Phũng kinh doanh năm 2009) Triệu đồng

Quan sỏt biểu đồ 2.3, ta thấy DNQH hộ sản xuất năm 2008 là 4.148 tr.đ, tăng 2.479 tr.đ so với năm 2007. Sang năm 2009, DNQH tiếp tục tăng lờn mức 4.125 tr.đ. Sở dĩ trong hai năm này DNQH tăng lờn là do thời tiết cú nhiều biến đổi khú lường mưa lụt nhiều nhưng cũng cú lỳc nắng hạn kộo dài khụng tuõn theo quy luật tự nhiờn, kốm theo đú là nền kinh tế bị khủng hoảng đó làm cho hộ sản xuất khụng cú khả năng trả nợ đỳng hạn. Trong tổng DNQH thỡ DNQH của vốn trung hạn chiếm tỷ trọng lớn trong năm 2007, 2008. Cụ thể năm 2007, DNQH trung hạn là 958 tr.đ, chiếm 57,47%, năm 2008 là 2.974 tr.đ, chiếm 71,68% tăng 2.016 tr.đ so với 2007. Tuy nhiờn sang 2009 thỡ DNQH trung hạn lại giảm xuống chỉ cũn 1.457 tr.đ, chiếm 35,32%. Điều này là tất yếu vỡ trong năm 2008 lói suất trung hạn tăng cao nờn số khỏch hàng vay nguồn vốn giảm xuống dẫn đến nợ quỏ hạn 2009 giảm theo nguồn vốn giảm xuống dẫn đến nợ quỏ hạn 2009 giảm theo.

Tỡnh hỡnh khỏch hàng vay vốn tại NHNo&PTNT huyện Nghi Xuõn qua 3 năm 2007 -2008- 2009

- Khỏch hàng phõn theo thành phần kinh tế + Doanh nghiệp ngoài quốc doanh

Hoạt động vay vốn của cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở NHNo&PTNT huyện Nghi Xuõn trong 3 năm qua diễn biến như sau:

Năm 2009, là năm NHNo&PTNT huyện Nghi Xuõn đạt được nhiều thành tựu đỏng kể trong hoạt động cho vay. Với DSCV đạt 347.360 tr.đ, tăng 13,73% so với năm 2008, trong đú phải kể đến DSCV của cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh đạt 30.824 tr.đ, chiếm 8,87% trong tổng DSCV, DSCV của HTX là 2.347 tr.đ, tăng với tỷ lệ đỏng kể là 8,50% so với năm 2008.

DSTN đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh cũng tăng lờn qua cỏc năm. Năm 2007 DSTN đối với cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh đạt 16.903 tr.đ, chiếm tỷ trọng 8,03% trong tổng DSTN. Sang năm 2008 DSTN đạt 22.639 tr.đ, chiếm 8,82% tổng DSTN, tăng 33,93% so với năm 2007. Đến năm 2009, DSTN chiếm tỷ trọng 7,83% trong tổng DSTN của ngõn hàng,

tương ứng 23.275 tr.đ. So với năm 2008 thỡ năm này DSTN tăng lờn 2,81%. Sự tăng lờn của chỉ tiờu này thể hiện sự nỗ lực của cỏn bộ tớn dụng và ý thức của cỏc doanh nghiệp là rất tốt so với cỏc thành phần kinh tế khỏc, bởi lẽ ngoài trỡnh độ nhận thức của người vay vốn thỡ doanh nghiệp cũn muốn thiết lập mối quan hệ giao dịch với ngõn hàng lõu dài.

Dự nợ năm 2007 cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm 7,29%, tương ứng 13.970 tr.đ. Sang năm 2008 dư nợ của cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh cú xu hướng giảm. Cụ thể doanh nghiệp ngoài quốc doanh giảm 4,29% so với năm trước đú, đạt 13.370 tr.đ chiếm 5,57% tổng dư nợ. Năm 2009 dư nợ doanh nghiệp ngoài quốc doanh tăng 25,96%, đạt 16.842 tr.đ

+ Hộ gia đỡnh

DSCV của hộ gia đỡnh, cỏc cỏ nhõn luụn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng DSCV của ngõn hàng, đõy là hướng đi đỳng đắn phự hợp với xu thế phỏt triển của đất nước núi chung và trờn địa bàn huyện núi riờng. Cụ thể năm 2007 DSCV cỏ nhõn, hộ gia đỡnh đạt 222.810 tr.đ. Điều này cũng dễ hiểu vỡ Nghi Xuõn là một huyện chủ yếu sản xuất nụng nghiệp và một số hộ kinh doanh dịch vụ, buụn bỏn với quy mụ nhỏ. Ngoài ra cỏc cỏ nhõn, hộ gia đỡnh cũn vay vốn để phục vụ tiờu dựng, đỏp ứng nhu cầu thiếu vốn tạm thời, chớnh vỡ vậy mà DSCV đối với thành phần này luụn chiếm tỷ trọng cao trong tổng DSCV. Năm 2008, DSCV cỏ nhõn, hộ gia đỡnh đạt 273.394 tr.đ, tăng 22,70% so với năm 2007. Cũn hợp tỏc xó cỏc thành phần kinh tế khỏc đạt 2.163 tr.đ, chiếm 0,71% trong tổng DSCV, tăng 4,69% so với năm 2007

DSTN cỏ nhõn, hộ gia đỡnh luụn chiếm tỷ trọng lớn và tăng lờn hàng năm. Năm 2007, DSTN cỏ nhõn hộ gia đỡnh đạt 191.711 tr.đ, chiếm 91,02% trong tổng DSTN, đến năm 2008 thỡ DSTN đạt 232.023 tr.đ, chiếm 90,42% tổng DSTN và tăng 21,03% so với năm 2007. Qua năm 2009, DSTN tăng 17,67% so với năm trước, đạt 273.024 tr.đ, chiếm 91,79% trong tổng DSTN.

Dư nợ năm 2008 của cỏ nhõn, hộ gia đỡnh là 176.623 tr.đ, chiếm 92,15% trong tổng dư nợ của ngõn hàng. Năm 2009 dư nợ cỏ nhõn hộ gia đỡnh tăng 20,28%so với năm 2008, đạt 271.206 tr.đ

+ Hợp tỏc xó, khỏc

Trong khi đú DSCV của hợp tỏc xó, trang trại và cỏc thành phần kinh tế khỏc là 2.066 tr.đ, chiếm 0,83% tổng DSCV, của cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh đạt 25.389 tr.đ, chiếm 10,14% tổng DSCV. Sở dĩ hai thành phần này cú tỷ lệ DSCV thấp là do trong cơ cấu kinh tế của địa phương hai thành phần này đang chiếm tỷ trọng thấp.

DSTN đối với cỏc hợp tỏc xó và cỏc thành phần kinh tế khỏc qua 3 năm biến động cũng khụng kộm. Năm 2007, DSTN của thành phần này là 2.006 tr.đ, năm 2008 thỡ DSTN giảm xuống cũn 1.950 tr.đ, giảm 2,97% so với năm trước đú. Sang năm 2009, DSTN tiếp tục giảm 42,77% chỉ cũn 1.116 tr.đ. Nhỡn chung ta thấy tỷ trọng DSTN của hợp tỏc xó và cỏc thành phần kinh tế khỏc giảm dần trong tổng DSTN của ngõn hàng. Năm 2007, tỷ trọng DSTN của thành phần này là 0,95% trong tổng DSTN, đến năm 2008 tỷ trọng là 0,76%, qua năm 2009 thỡ giảm xuống cũn 0,38%.

Dư nợ năm 2008 của hợp tỏc xó và cỏc thành phần kinh tế khỏc chỉ chiếm tỷ trọng là 0,56%, tương ứng 1.076 tr.đ. Sang năm 2009 thỡ dư nợ của cỏc thành phần kinh tế lại tăng lờn, hợp tỏc xó tăng 2,82% đạt 1.094 tr.đ.

Nhỡn chung thụng qua cỏc chỉ tiờu DSCV, DSTN theo thành phần kinh tế của ngõn hàng qua 3 năm 2007 - 2009 liờn tục tăng, sự tăng lờn thể hiện sự phỏt triển của nền kinh tế huyện nhà, cỏc thành phần kinh tế, cỏc doanh nghiệp, hợp tỏc xó, hộ gia đỡnh,…cú hướng hồi phục và tỏi sản xuất mở rộng, cơ cấu kinh tế chuyển dịch đạt hiệu quả cao. Đồng thời khẳng định sự lớn mạnh về tỡnh hỡnh hoạt động cũng như quy mụ của hệ thống NHNo&PTNT huyện Nghi Xuõn. Song, điều mà chỳng ta nhận thấy rừ nhất là vai trũ của cỏ nhõn, hộ gia đỡnh vẫn chiếm vai trũ chủ lực đối với địa phương.

- Khỏch hàng phõn theo ngành kinh tế. + Nụng nghiệp

Nghi Xuõn là địa bàn mà nụng nghiệp vẫn chiếm đa số trong cơ cấu kinh tế do đú trong tổng cơ cấu vay vốn phõn theo ngành kinh tế của ngõn

hàng thỡ nụng nghiệp chiếm tỷ lệ lớn nhất. Theo số liệu bảng 2.3 ta thấy, năm 2007 DSCV đối với ngành nụng nghiệp đạt 135.222 tr.đ, chiếm 54,03% trong tổng DSCV. Năm 2008 quy mụ DSCV tăng 22,05% so với năm 2007, đạt 305.422 tr.đ. Trong đú DSCV ngành nụng nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất đạt 161.941 tr.đ, chiếm 53,02% tổng DSCV và tăng 19,76% so với năm 2007. Năm 2009, DSCV ngành nụng nghiệp là 172.615 tr.đ, chiếm tỷ trọng 46,93%, tăng 6,59% so với năm trước đú. Xem xột số liệu ta thấy tỷ trọng DSCV ngành nụng nghiệp cú xu hướng giảm dần qua từng năm từ 54,04% năm 2007 đến 53,02% năm 2008 và đến năm 2009 thỡ tỷ trọng ngành nụng nghiệp chỉ cũn chiếm 46,93%, điều này phự hợp với xu hướng phỏt triển chung của toàn huyện.

Tương ứng với DSCV của ngành nụng nghiệp luụn chiếm tỷ trọng lớn

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện nghi xuân hà tĩnh (Trang 33 - 45)