Một số PPDH tích cực ở trờng THPT

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý đổi mới phương pháp dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 25)

9. Cấu trúc của luận văn

1.3.5.Một số PPDH tích cực ở trờng THPT

1.3.5.1. Phơng pháp làm việc theo nhóm.

Phơng pháp này nhằm giúp HS phát huy khả năng độc lập, sáng tạo và hợp tác trong hoạt động cùng nhau. Khi triển khai GV phải xác định rõ các nhiệm vụ và giao nhiệm vụ cụ thể cho các nhóm, ấn định thời gian hoạt động; phân chia lớp thành các nhóm, xác định vị trí hoạt động của nhóm; HS thực hiện hoạt động theo nhiệm vụ đợc giao cho từng nhóm và cử một th ký ghi biên bản, cử một đại diện để trình bày; GV giám sát hoạt động của các nhóm và hỗ trợ khi cần thiết; kết quả thảo luận đợc ghi chép lại, đại diện mỗi nhóm trình bày; giáo viên tổng kết, nhận xét. Khi sử dụng phơng pháp này, những vấn đề giao cho HS thảo luận phải là những vấn đề gây đợc tranh luận, bàn bạc, không quá vụn vặt, mỗi vấn đề thảo luận trong khoảng 8-10 phút, số lợng ngời trong nhóm phù hợp là từ 6 đến 8 ngời.

1.3.5.2. Phơng pháp Hỏi - Đáp trong giờ học.

Nhằm tăng cờng kỹ năng suy nghĩ và sáng tạo trong quá trình lĩnh hội tri thức; Xác định mức độ hiểu bài cũng nh kinh nghiệm sẵn có của HS; Hớng dẫn HS hình thành khả năng tự tìm tòi kiến thức. Khi triển khai sử dụng phơng pháp này GV phải xây dựng đợc hệ thống câu hỏi rõ ràng, dễ hiểu và phù hợp với nội dung bài học, dành thời gian hợp lý cho HS suy nghĩ, gọi HS trả lời, GV có thể ghi vắn tắt các câu trả lời của HS lên bảng GV và HS cùng bình luận các câu trả lời hoặc HS có thể đặt ra các câu hỏi về vấn đề vừa trao đổi; GV tóm tắt các câu trả lời và kết luận. Điểm cần chú ý khi sử dụng phơng pháp này là câu hỏi phải đợc chuẩn bị chu đáo, có chất lợng; GV phải kiểm soát đợc nội dung và thời gian HS trả lời câu hỏi. Phơng pháp này có thể tiến hành trong mọi thời điểm của giờ học và mọi loại hình lớp học.

1.3.5.3. Phơng pháp nêu và giải quyết vấn đề.

Nhằm làm tăng sự hiểu biết và khả năng áp dụng lý thuyết vào giải quyết các vấn đề của thực tiễn; Nâng cao kỹ năng phân tích và khái quát từ tình huống cụ thể; Phát triển khả năng độc lập cũng nh khả năng hợp tác trong giải quyết vấn đề. Khi triển khai phơng pháp này GV cần lu ý: Vấn đề phải đợc chuẩn bị trớc, mang tính thực tế, điển hình, phù hợp với nội dung bài và đảm bảo tính s phạm; Đồng thời GV phải chuẩn bị tốt về lý luận và thực tiễn để giải quyết vấn đề.

1.3.5.4. Phơng pháp thực hành thí nghiệm.

Nhằm mục đích củng cố kiến thức, rèn kỹ năng cho HS hoặc thông qua các thí nghiệm để HS quan sát các hiện tợng, giải thích để hình thành các kiến thức mới. Khi triển khai GV phải chuẩn bị các dụng cụ thực hành thí nghiệm chu đáo; Đảm bảo các quy định về vệ sinh, an toàn trong thực hành thí nghiệm. Khi sử dụng phơng pháp này trong một số bộ môn cần có phòng học bộ môn, các phơng tiện, thiết bị, vật t dùng để thực hành hoặc thí nghiệm phải đảm bảo yêu cầu để khi tiến hành không làm sai lệch kiến thức cần nắm.

1.3.5.5. Phơng pháp trực quan.

Giúp HS lĩnh hội bài học một cách trực quan, thông qua trực quan để làm rõ nội dung bài giảng; Bằng trực quan thu hút sự chú ý và giúp HS hiểu, ghi nhớ bài tốt hơn; Giúp HS có thể khái quát nội dung bài và phát hiện đợc những mối lên hệ của các kiến thức dễ dàng hơn. Khi thực hiện GV phải lựa chọn đồ dùng trực quan phù hợp với nội dung bài giảng; Phải sắp xếp theo trình tự hợp lý và để HS dễ quan sát; Đồ dùng trực quan phải đảm bảo tính khoa học, thẩm mỹ.

1.4. Một số vấn đề về quản lý hoạt động đổi mới PPDH ở trờng THPT

1.4.1. Mục tiêu của quản lý hoạt động đổi mới PPDH ở trờng THPT

Từ nhiều năm nay, việc đổi mới PPDH luôn đợc quan tâm, làm một hoạt động đợc đẩy mạnh trong ngành Giáo dục. Tuy nhiên, việc thực hiện còn gặp nhiều khó khăn vì nhiều nguyên nhân. Trong đó, một trong những nguyên nhân chủ yếu là việc thực hiện cha diễn ra đồng bộ do việc quản lý còn lỏng lẻo, cha sát. Nhiều CBQL, giáo viên sử dụng cụm từ "đổi mới phơng pháp dạy học" thờng xuyên nhng việc thực hiện chỉ dừng ở một mức độ nhất định. Cũng có nhiều ngời cha hiểu bản chất của việc đổi mới phơng pháp dạy học dẫn đến áp dụng một cách máy móc, theo mệnh lệnh.

Trớc hết việc quản lý đổi mới PPDH nhằm giúp CBQL, giáo viên nhận thức rõ cần phải thực hiện những công việc gì, cách thức thực hiện nh thế nào để mang lại hiệu quả. Đồng thời tính đồng bộ, khoa học của việc đổi mới PPDH đợc làm rõ, trong đó từng mảng cụ thể đợc đa vào quản lý giúp CBQL và giáo viên thực hiện thành công đổi mới PPDH mang lại hiệu quả thiết thực là nâng cao chất lợng giáo dục.

1.4.2. Nội dung quản lý hoạt động đổi mới phơng pháp dạy học .

Từ sự nghiên cứu lý luận và quan sát thực tiễn, có thể thấy rằng, ngời CBQL có thể thông qua các tổ chức để quản lý con ngời và quản lý công việc. Cụ thể có thể quản lý hoạt động đổi mới phơng pháp dạy học thông qua các tổ chức sau đây: Tổ chuyên môn; Tổ chủ nhiệm và các đoàn thể khác trong nhà tr-

ờng; Đội ngũ giáo viên; Tập thể học sinh; Hội cha mẹ học sinh và các lực lợng khác ngoài nhà trờng.

Trong khi triển khai hoạt động của các tổ chức, thực tế công việc của CBQL thờng diễn ra theo chu kì nh sau: Kích thích động viên, tạo động lực; Soạn thảo kế hoạch, phổ biến kế hoạch, tổ chức cho các đơn vị lập kế hoạch; Tổ chức và chỉ đạo thực hiện kế hoạch; Kiểm tra, đánh giá.

Kích thích, động viên, tạo động lực là việc làm cần thiết khi mở đầu bất cứ hoạt động nào.

Để lập kế hoạch đổi mới phơng pháp dạy học, CBQL cần căn cứ vào các định hớng về đổi mới phơng pháp dạy học của các cấp quản lý, dựa vào điều kiện thực tế của nhà trờng để hình dung một cách tổng quát về các mục tiêu, chỉ tiêu cần đạt, ấn định từng bớc đi cụ thể và thời gian tơng ứng, dự kiến các biện pháp để thực hiện. Sau khi soạn thảo kế hoạch, yêu cầu các đơn vị thảo luận, góp ý bổ sung để hoàn chỉnh kế hoạch và trình cấp trên phê duyệt. Trên cơ sở kế hoạch tổng thể đã đợc duyệt, CBQL phổ biến và hớng dẫn các đơn vị và cá nhân xây dựng kế hoạch riêng, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của từng đơn vị, từng cá nhân. Đồng thời với việc lập kế hoạch sát đúng, CBQL cần trực tiếp tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra thực hiện kế hoạch để đảm bảo cho sự thành công của quá trình đổi mới phơng pháp dạy học.

Ngời dạy và ngời học là những chủ thể có vai trò quyết định trực tiếp đến chất lợng dạy học cũng nh sự thành công của việc đổi mới phơng pháp dạy học. Vì vậy, trọng tâm của quản lý phơng pháp dạy học là quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên, quản lý hoạt động học tập của học sinh và phải đợc bắt đầu từ quản lý hoạt động của tổ chuyên môn.

1.4.2.1. Quản lý hoạt động của tổ chuyên môn.

Tổ chuyên môn là tế bào cơ bản giữ vị trí quan trọng nhất trong việc triển khai công tác quản lý đổi mới phơng pháp dạy học, là đầu mối để thực hiện các quyết định, các chủ trơng của hiệu trởng; Là nơi tổ chức học tập, ứng dụng, thể nghiệm những lý luận về phơng pháp dạy học mới thông qua việc học tập các

chuyên đề, tổng kết kinh nghiệm dạy học, tổ chức thực tập, kiến tập, hội thảo. Vì vậy, quản lý hoạt động của tổ chuyên môn là nội dung đầu tiên, quan trọng nhất của quản lý phơng pháp dạy học.

Để quản lý hoạt động của tổ chuyên môn, trớc hết cần cụ thể hóa các chủ trơng về đổi mới phơng pháp dạy học của các cấp quản lý thành quy định nội bộ để tổ chức thực hiện. Hiệu trởng cần giao trách nhiệm cho hiệu phó hoặc trực tiếp hớng dẫn tổ trởng chuyên môn xây dựng kế hoạch đổi mới phơng pháp dạy học cho từng năm học, yêu cầu phải đổi mới đợc một số vấn đề nào đó. Kế hoạch của tổ phải rất cụ thể, chi tiết, u tiên đổi mới cái gì trong mỗi năm học, xác định đợc ai làm? làm vào khi nào? dự kiến kết quả đạt đợc. Đặc biệt cần đổi mới nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn, phải chú trọng bồi dỡng cho giáo viên những vấn đề cụ thể của từng môn học. Đồng thời, CBQL cần phải kiểm tra tất cả các khâu, từ xây dựng kế hoạch đến tổ chức, chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch và tự kiểm tra, đánh giá của tổ.

1.4.2.2. Quản lý hoạt động của tổ chủ nhiệm và các đoàn thể khác trong trờng.

Giáo viên chủ nhiệm là ngời có ảnh hởng trực tiếp đến việc giáo dục động cơ, thái độ học tập của học sinh, là ngời có kế hoạch chủ động phối hợp với giáo viên bộ môn và các đoàn thể trong trờng để giáo dục học sinh, là nhân tố tác động tích cực đến cha mẹ học sinh, t vấn cho họ về phơng pháp dạy con tự học. Vì vậy, CBQL cần quy định, tổ chức tốt nề nếp sinh hoạt tổ chủ nhiệm, quản lý chặt chẽ tổ chủ nhiệm với các nội dung sau đây:

- Xây dựng kế hoạch: Chú ý đến mục đích của kế hoạch và các nhiệm vụ chủ đạo trong từng năm học, từng quý, từng tháng, từng tuần, kế hoạch phối hợp với các đoàn thể trong trờng để giáo dục động cơ, thái độ học tập cho học sinh, nh tổ chức Đoàn thanh niên. Trong kế hoạch, cần chú ý đổi mới nội dung,

hình thức sinh hoạt bằng việc tổ chức các chuyên đề phong phú, đa dạng và linh hoạt.

- Tổ chức chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ học tập do các giáo viên bộ môn đề ra, giữ vững nề nếp sinh hoạt và quản lý học sinh theo quy định của nhà trờng, đồng thời thông qua việc tổ chức vui chơi, giải trí bổ ích, để giáo dục lòng ham hiểu biết, sự say mê học tập của học sinh.

- Kiểm tra, đánh giá thi đua học sinh theo tiêu chuẩn chung đã quy định. Đồng thời với việc quản lý hoạt động của tổ chuyên môn, tổ chủ nhiệm, CBQL cần trực tiếp tác động và quản lý hoạt động của giáo viên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.4.2.3. Quản lý hoạt động dạy học của giáo viên.

Quản lý hoạt động dạy học của giáo viên thông qua sự phân cấp quản lý cho hiệu phó, cho các tổ chuyên môn và tổ chủ nhiệm. Tuy nhiên, để đảm bảo tính nghiêm minh và sự nhất quán trong dạy học nói chung và đổi mới phơng pháp dạy học nói riêng, trong nhiều trờng hợp hiệu trởng cần phổ biến và tác động trực tiếp đến từng giáo viên về những vấn đề cơ bản và quan trọng nhất. Chẳng hạn quản lý việc soạn bài, quản lý giờ lên lớp, quản lý việc dự giờ, đánh giá giờ dạy, quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo h- ớng đổi mới phơng pháp dạy học. Đây là những nội dung cơ bản về quản lý hoạt động của giáo viên mà cả hiệu trởng, hiệu phó, tổ trởng chuyên môn cần quan tâm.

Quản lý hoạt động của giáo viên bắt đầu từ quản lý việc soạn bài. Bài soạn là một bản kế hoạch lên lớp, là bản thiết kế để tổ chức cho học sinh hoạt động. Tuỳ đặc điểm của từng môn học, giáo viên phải biết phát hiện ra mối liên hệ tiềm ẩn giữa các phần kiến thức trong bài, đồng thời nắm vững đặc điểm của học sinh, để thiết kế các hoạt động học tập thành một chuỗi kế tiếp nhau với mức độ phức tạp tăng dần, tạo thành mạch lôgic của bài học. ẩn chứa trong các hoạt động của học sinh là sự tổ chức, hớng dẫn, động viên, khuyến khích của giáo viên. Vì vậy, hiệu trởng cần tổ chức xây dựng, học tập, thảo luận chuẩn bị đánh giá một bài soạn theo hớng đổi mới trở thành quy định nội bộ để mọi ngời

thực hiện. Ngay mẫu giáo án cho một giờ học hiện đại cũng cần đợc xây dựng lại và quy định rõ ràng. Thí dụ: Giáo án phải thể hiện đợc sự tự học trên lớp của học sinh. Ngoài những quy định chung của Bộ GD & ĐT về một giáo án, cần bổ sung thêm những yêu cầu về thiết kế hệ thống việc làm cho học sinh, về xây dựng hệ thống câu hỏi, về sử dụng thiết bị dạy học, phát huy trí lực và cảm xúc sáng tạo cho học sinh.

Tuy nhiên, tiêu chuẩn về một bài soạn chỉ là tiền đề cho sự thành công của một tiết dạy. Từ sự nghiên cứu lý luận và thực tiễn, có thể nhận xét rằng quản lý giờ lên lớp, đặc biệt quản lý tốt mối quan hệ giữa thầy và trò có ý nghĩa quyết định trong việc đổi mới phơng pháp dạy học. Cần đổi mới cách đánh giá giờ dạy, chuyển từ chú ý đến nghệ thuật truyền thụ, sang đánh giá năng lực tổ chức các hoạt động tự lực, sáng tạo cho học sinh; Tuỳ đặc điểm của từng môn học để xây dựng tiêu chí đánh giá giờ dạy một cách cụ thể theo hớng đổi mới phơng pháp dạy học, nhng cần tôn trọng các đặc trng cơ bản, đó là: Dạy học phải thông qua tổ chức hoạt động học tập, chú trọng rèn luyện phơng pháp tự học cho học sinh; Quan tâm đến dạy học cá thể kết hợp với dạy học hợp tác; Kết hợp đánh giá của thầy và tự đánh giá của trò.

Quản lý việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh là một nội dung không thể thiếu trong quản lý hoạt động của giáo viên. Việc đổi mới ph- ơng pháp dạy học là đổi mới phơng pháp dạy, phơng pháp học và phơng pháp kiểm tra, đánh giá. Vì Dạy - Học - Kiểm tra, đánh giá là một quá trình thống nhất, là ba khâu then chốt của quá trình s phạm.

Thực tiễn giáo dục cho thấy rằng đánh giá, thi cử thế nào thì sẽ có lối dạy và lối học nh thế ấy. Vì thế để đổi mới phơng pháp dạy học, thì căn bản phải đổi mới cách kiểm tra, thi cử, đánh giá kết quả học tập của học sinh. Cần phải đổi mới một cách đồng bộ về các khâu: Nội dung, hình thức kiểm tra, chấm chữa, đổi mới tiêu chí đo lờng và đánh giá chất lợng học sinh, kết hợp đánh giá của thầy và tự đánh giá của trò.

Một vấn đề không kém phần quan trọng trong quản lý hoạt động của giáo viên đó là quản lý vấn đề tự bồi dỡng. Hiệu trởng cần tạo nên động lực của việc tự học, tự bồi dỡng suốt đời của giáo viên, bằng việc xây dựng cơ chế quản lý, chính sách hỗ trợ, tạo điều kiện về thời gian và kinh phí cho tự học, tự bồi dỡng; Đồng thời hiệu trởng phải là ngời gơng mẫu đi đầu trong công tác tự học, tự bồi dỡng.

1.4.2.4. Quản lý hoạt động học tập của học sinh.

Quản lý hoạt động học tập của học sinh bao gồm: Quản lý động cơ, thái độ học tập, quản lý phơng pháp học tập ở trờng cũng nh ở nhà. Quản lý hoạt động học tập của học sinh trong đổi mới phơng pháp dạy học cần tạo điều kiện để hình thành phơng pháp tự học, rèn luyện kỹ năng tự học, bồi dỡng thói quen, ý chí tự học của học sinh thông qua cách tổ chức hoạt động trong giờ học, từ đó rèn luyện cho học sinh phơng pháp tự nghiên cứu, phơng pháp đọc sách, đọc tài

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý đổi mới phương pháp dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 25)