Thực trạng đổi mới PPDH và công tác quản lý hoạt động đổi mớ

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý đổi mới phương pháp dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 50)

9. Cấu trúc của luận văn

2.3.1.Thực trạng đổi mới PPDH và công tác quản lý hoạt động đổi mớ

2.3.1.1 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học của giáo viên.

Thực hiện sự chỉ đạo và hớng dẫn của Bộ GD&ĐT và Sở GD&ĐT, các tr- ờng THPT đã tiến hành lên kế hoạch thực hiện nhiệm vụ các năm học. Các nhà trờng đã giao cho các tổ chuyên môn thảo luận sắp xếp chơng trình hợp lý phù hợp với thực tiễn từng đơn vị. Giáo viên từng bớc nắm đợc yêu cầu, chơng trình dạy học mới của bộ môn mình dạy, nắm đợc nội dung kiến thức cơ bản, cấu trúc chơng trình, mục tiêu dạy học, phơng pháp, thời lợng dạy học của bộ môn. Việc thực hiện chơng trình mới giáo viên đã đầu t nhiều công sức cho việc nghiên cứu chơng trình, tài liệu giảng dạy, thiết kế bài dạy, vận dụng PPDH phù

hợp, chuẩn bị thiết bị dạy học. Nhiều giáo viên đã mạnh dạn ứng dụng các phần mền dạy học vào bài giảng, thu đợc những thành công nhất định. Các tổ chuyên môn tổ chức sinh hoạt chuyên đề, thao giảng và rút kinh nghiệm một cách nghiêm túc. Tổ chức thao giảng tập trung liên tổ và cả trờng. Mỗi tiết dạy yêu cầu bồi dỡng tình cảm hứng thú, giáo dục thái độ tích cực, tinh thần chủ động, sáng tạo trong học tập của học sinh, phát huy vai trò chủ đạo của giáo viên. Thiết kế bài giảng khoa học, sắp xếp hợp lý hoạt động của giáo viên và học sinh, thiết kế hệ thống câu hỏi hợp lý, tập trung vào trọng tâm, vừa sức tiếp thu của học sinh; Bồi dỡng năng lực độc lập suy nghĩ, vận dụng sáng tạo kiến thức đã học, tránh thiên về nhớ máy móc không nắm vững bản chất kiến thức. Kết quả đã có nhiều giờ dạy có chất lợng tốt, ngôn ngữ nói của GV chuẩn xác, trong sáng và dễ hiểu hơn; Việc trình bày bảng cũng tiến bộ hơn trớc. Việc ứng dụng CNTT, phơng tiện trực quan trong dạy học, sử dụng các phơng tiện nghe nhìn cũng có nhiều tiến bộ hơn trớc. Đặc biệt trong điều kiện CSVC rất khó khăn các trờng vẫn trang bị nhiều phòng thực hành thí nghiệm với đầy đủ trang thiết bị tạo điều kiện tốt cho GV thí nghiệm thực hành, tần số sử dụng cao.

Tuy nhiên vẫn còn những tồn tại trong từng giáo viên, từng tổ chuyên môn, từng trờng. Đó là việc cha nắm vững mục tiêu, chơng trình của môn học, những yêu cầu cụ thể của từng chơng, từng bài, cha quán triệt theo yêu cầu đổi mới. Đặc biệt vẫn còn một số GV có trình độ, kỹ năng nghề nghiệp cha đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ.

* Xây dựng phơng án phân ban và chơng trình tự chọn cho các ban.

Các trờng đã dựa vào các văn bản hớng dẫn của Bộ GD&ĐT và SGD&ĐT, dựa vào thực tế từng đơn vị và nhu cầu của học sinh để xây dựng ph- ơng án phân ban và chơng trình tự chọn cho các ban hợp lý, cơ bản đáp ứng đợc nhu cầu học tập của học sinh. Hiện nay ở các trờng chủ yếu thực hiện ban cơ bản và một số ít các lớp theo ban khoa học tự nhiên, thực hiện dạy học tự chọn bám sát và nâng cao.

+ Đối với ban Cơ bản: Học chủ đề tự chọn bám sát một số môn Toán, Lý, Hóa, Sinh Văn, Sử, Địa, Anh với 4tiết/tuần.

+ Đối với ban KHTN: Học nâng cao Toán, Lý, Hóa, Sinh cùng với chủ đề tự chọn bám sát một số môn Văn, Sử, Địa, Anh trung bình 1,5tiết/tuần.

Từ năm học 2009 - 2010 đến nay một xu hớng trong đăng ký phân ban của học sinh là gần 100% học sinh đăng ký ban cơ bản. Đây là một điều đáng để các cấp quản lý suy ngẫm.

* Việc tích hợp HĐ ngoài giờ lên lớp, HĐ hớng nghiệp dạy nghề.

+ HĐ ngoài giờ lên lớp mỗi tháng học 2 tiết với các chủ đề theo quy định và tích hợp sang Giáo dục công dân nh sau: Lớp 10 chủ đề đạo đức, lớp 11 chủ đề KTXH, lớp 12 chủ đề pháp luật. Nội dung công ớc quyền trẻ em của Liên hợp quốc thực hiện ở lớp 10 và tổ chức hoạt động hởng ứng các phong trào “Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực”.

+ HĐ hớng nghiệp dạy nghề học 9 tiết chia làm 3 buổi ở cả 3 khối lớp sau khi tích hợp đa sang giảng dạy ở môn Công nghệ và tích hợp sang HĐ ngoài giờ lên lớp. Các nội dung tích hợp đợc nhà trờng lập kế hoạch duyệt Sở và tổ chức giảng dạy nghiêm túc. Công tác kiểm tra dựa vào lịch dạy, giáo án và đ- ợc tiến hành thờng xuyên.

* Kiểm tra việc thích ứng của HS với ban đã chọn, t vấn cho HS nếu có nhu cầu chuyển ban.

Các trờng đã thực hiện t vấn phân ban cho học sinh từ đầu cấp học sinh đ- ợc lựa chọn chơng trình học cho phù hợp với năng lực của bản thân. Trong việc lựa chọn nay có sự tham gia ý kiến của bố mẹ các học sinh. Tuy nhiên tâm lý

học để thi vẫn còn ăn sâu vào ý thức học tập của các em.

* Đổi mới nội dung phơng pháp, nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện:

Tham gia thí điểm về đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cho THPT do Bộ GD& ĐT tổ chức; Tổ chức Hội thảo đổi mới kiểm tra, đánh

giá, thúc đẩy phơng pháp dạy học các môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý và Giáo dục công dân cho tất cả hiệu trởng, phó hiệu trởng, tổ trởng, tổ phó chuyên môn các trờng, từ đó triển khai đến tận từng giáo viên. Đã có nhiều bản tham luận có giá trị đợc đúc rút từ thực tiễn giảng dạy của GV. Đội ngũ GV đã có ý thức rất tốt trong việc ra đề kiểm tra theo hớng đổi mới và thực sự có tác dụng thúc đẩy chất lợng dạy học 4 môn học nói trên. Cách kiểm tra đánh giá đó là: Giáo viên đánh giá sát đúng với trình độ học sinh với thái độ khách quan, công minh và h- ớng dẫn học sinh tự đánh giá kết quả học tập của mình. Đổi mới kiểm tra đánh giá theo hớng hạn chế tái hiện kiến thức máy móc, không yêu cầu làm theo bài mẫu mà khuyến khích ra đề “Mở”, đề nghị luận xã hội có nhiều liên hệ với cuộc sống, đòi hỏi học sinh phải sử dụng tổng hợp kiến thức, kỹ năng và có thể biểu đạt chính kiến của mình khi làm bài.

Các trờng thực hiện nghiêm túc công tác kiểm tra, đánh giá bằng nhiều hình thức khác nhau theo chuẩn kiến thức kỹ năng. Tuy nhiên việc coi kiểm tra, đánh giá nh là một biện pháp kích thích hứng thú học tập của học sinh, đổi mới nội dung, phạm vi, mức độ kiểm tra, đa dạng hoá các loại hình kiểm tra, phù hợp với trình độ học sinh còn ở mức độ hạn chế. Công tác thanh tra, kiểm tra trong coi thi, chấm thi và quản lý thi còn cha đợc quan tâm đúng mức. Trong tuyệt đại đa số học sinh còn tồn tại động cơ học tập: “ Thi gì học nấy”

Đối với học sinh yếu, kém: Sàng lọc những học sinh yếu kém, lên kế hoạch phụ đạo và thực hiện thờng xuyên trong toàn năm học; Phối kết hợp với cha mẹ học sinh kèm cặp, giúp đỡ để nâng dần kiến thức cho các em, hàng tháng thông báo kết quả học tập cho các gia đình.

2.3.1.2 Quản lý hoạt động học tập của học sinh.

Công tác quản lý hoạt động học tập của học sinh, đặc biệt là học tập ở nhà, cha đợc chú ý đúng mức. Học sinh cha xây dựng kế hoạch tự học.

Tổ chức chỉ đạo việc bồi dỡng phơng pháp và kỹ năng tự học cho học sinh thông qua hoạt động dạy học trên lớp và hoạt động ngoài giờ.

Tổ chức thi, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập một cách nghiêm túc, nhằm kích thích sự nỗ lực, lòng say mê học tập và tạo niềm tin về sự công bằng trong phụ huynh và học sinh.

Công tác vận động học sinh đến trờng và giúp đỡ học sinh học tập yếu kém: Thực hiện sự chỉ đạo của Sở, ngay từ đầu năm học nhà trờng tổ chức khảo sát phân loại học sinh yếu kém. Trên cơ sở phân loại đó yêu cầu tổ chuyên môn và giáo viên bộ môn xây dựng kế hoạch ôn tập; GV chủ nhiệm giúp đỡ về mặt tinh thần cho đối tợng học sinh này. Đây là những HS có nhiều khó khăn trong học lực. Đi kèm với đó là ý thức học tập của các em cũng không đợc tốt. Một số em có hoàn cảnh gia đình khó khăn, ngoài việc học tập còn phải trợ giúp gia đình nên thời gian học tập bị hạn chế. Mặc dù vậy nhà trờng đã tạo điều kiện động viên các em đến tham gia học tập đầy đủ, quản lý việc học tập một cách nghiêm túc. Theo dõi quá trình học tập để thông báo cho gia đình biết. Cuối học kỳ một và cuối năm học khảo sát lại thì thấy chất lợng của các em có nhiều chuyển biến.

2.3.1.3 Cơ sở vật chất thiết bị dạy học.

Đã huy động các lực lợng, các tổ chức xã hội tham gia đóng góp nguồn lực để tăng cờng CSVC, kỷ thuật phục vụ Dạy - Học, xây dựng phòng học, phòng thực hành bộ môn, sa bàn phục vụ Dạy - Học, sân chơi, bãi tập cho học sinh, mua sắm bàn ghế, xây dựng cảnh quan s phạm trờng học. Hàng năm có kế hoạch mua sắm, bổ sung những thiết bị h hỏng, những hoá chất đã sử dụng hết; Xây dựng và sử dụng có hiệu quả quỹ khuyến học vào việc động viên khen thởng những cá nhân và tập thể đạt nhiều thành tích trong công tác Dạy - Học. Các trờng phát động phong trào sử dụng, tự làm bảo quản tốt đồ dùng Dạy - Học. Động viên khen thởng những giáo viên có nhiều thành tích trong việc sử dụng, tự làm đồ dùng Dạy - Học.

2.3.2. Khảo sát tình hình đổi mới PPDH và công tác quản lý hoạt động đổi mới PPDH ở các trờng THPT.

Trong năm 2012 tác giả đề tài đã tổ chức khảo sát điều tra tình hình thực hiện đổi mới PPDH và các biện pháp quản lý thực hiện đổi mới PPDH ở 3 trờng THPT ở huyện Quỳ Hợp, Nghệ An. Số liệu điều tra đợc thực hiện 248 giáo viên và 9 CBQL về các mặt: Mức độ thực hiện các biện pháp trong chỉ đạo thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học và tác dụng của các biện pháp đó ở các trờng THPT.

* Về tình hình thực hiện các biện pháp quản lý hoạt động đổi mới phơng pháp dạy học. Cách tính điểm nh sau:

- Mức độ thực hiện tích cực: 3 điểm - Mức độ thực hiện thờng xuyên: 2 điểm - Mức độ thực hiện cha thờng xuyên: 1 điểm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua những số liệu chúng ta có thể thấy:

Về tình hình thực hiện các biện pháp quản lý hoạt động đổi mới phơng pháp dạy học. Các biện pháp đang đợc CBQL thực hiện ở mức độ tích cực là: + BP 3: Quản lý phân công, phân nhiệm, với X = 2.28

+ BP 2: Quản lý hoạt động của tổ CM, với X = 2.19 + BP 6: Đổi mới kiểm tra đánh giá, với X = 2.12

+ BP 8: Quản lý hoạt động học tập của HS, với X = 2.01

Các biện pháp đang đợc CBQL thực hiện ở mức độ thờng xuyên là: + BP 9: Các điều kiện đảm bảo, với X = 1.97

+ BP 1: Giáo dục t tởng, nâng cao nhận thức cho CBGV, với X = 1.92 + BP 10: Phối hợp Nhà trờng - Gia đình - Xã hội, với X = 1.87

Các biện pháp ít đợc CBQL thực hiện là:

+ BP 4: Quản lý hoạt động của GVCN và các đoàn thể, với X = 1.79 + BP 7: Bồi dỡng nghiệp vụ s phạm cho GV, với X = 1.79

+ BP 5: Quản lý hoạt động ngoại khóa, với X = 1.58

* Về tác dụng của các biện pháp trong chỉ đạo thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học:

- Có tác dụng tốt: 2 điểm. - ít tác dụng: 1 điểm.

Bảng 2.13: Kết quả điều tra mức độ thực hiện các biện pháp quản lý hoạt động đổi mới phơng pháp dạy học ở các trờng THPT

TT Các biện pháp đang thựchiện Cán bộ QL Giáo viên Tổng

X Thứ

bậcX Thứ

bậcX Thứ

Bậc 1 Giáo dục t tởng, nâng cao nhận thức cho CBGV 8 2.64 2 170 1.88 6 178 1.92 6 2 Quản lý hoạt động của tổ CM 7 2.55 3 191 2.17 2 198 2.19 2 3 Quản lý Phân công, phân nhiệm 9 2.82 1 196 2.25 1 205 2.28 1 4 Quản lý hoạt động của GV chủ nhiệm và các đoàn thể 5 2.18 5 160 1.77 9 165 1.79 8 5 Quản lý hoạt động ngoại khóa 4 2.09 6 154 1.55 10 158 1.58 9 6 Đổi mới Kiểm traĐánh giá 5 2.18 5 187 2.12 3 192 2.12 3 7 Bồi dỡng nghiệp vụ s phạm cho GV 3 2.00 7 160 1.78 8 163 1.79 8 8 Quản lý hoạt động học tập của HS. 7 2.45 4 182 1.98 4 189 2.01 4

9 Các ĐK đảm bảo 5 2.18 5 176 1.96 5 181 1.97 5

10 Phối hợp Nhà trờng-Gia đình- Xã hôi. 5 2.18 5 165 1.85 7 170 1.87 7

Kết quả điều tra tác dụng của các biện pháp trong chỉ đạo thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học cho thấy các biện pháp có tác dụng rất tốt:

+BP 1: Giáo dục t tởng, nâng cao nhận thức cho CBGV, với X = 2.77 + BP 2: Quản lý hoạt động của tổ CM, với X = 2.47

+ BP 9: Các điều kiện đảm bảo, với X = 2.43

+ BP 7: Bồi dỡng nghiệp vụ s phạm cho GV, với X = 2.20 Các biện pháp có tác dụng tốt:

+ BP 4: Quản lý hoạt động của GVCN và các đoàn thể, với X = 2.18 + BP 8: Quản lý hoạt động học tập của HS, với X = 2.01

Các biện pháp ít có tác dụng:

+ BP 6: Đổi mới kiểm tra đánh giá, với X = 1.72 + BP 5: Quản lý hoạt động ngoại khóa, với X = 1.58 + BP 3: Quản lý phân công, phân nhiệm, với X = 1.51

Bảng 2.14: Kết quả tác dụng của các biện pháp trong chỉ đạo thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học:

TT Các biện pháp đang thựchiện

Cán bộ QL Giáo viên Tổng

X Thứ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

bậcX Thứ

bậcX Thứ

Bậc 1 Giáo dục t tởng, nâng cao nhận thức cho CBGV 7 2.82 3 245 2.76 1 252 2.77 1

2 Quản lý hoạt động của tổ CM 5 2.64 5 235 2.46 2 240 2.47 2

3 Quản lý Phân công, phân nhiệm 1 2.09 9 165 1.48 9 166 1.51 9

4 Quản lý hoạt động của GV chủ nhiệm và các đoàn thể 4 2.55 6 206 2.18 5 210 2.20 5

5 Quản lý hoạt động ngoại khóa 3 2.45 7 180 1.54 8 183 1.58 8

6 Đổi mới Kiểm traĐánh giá 2 2.18 8 189 1.69 7 191 1.72 7

7 Bồi dỡng nghiệp vụ s phạm cho GV 9 3.00 1 214 2.36 4 223 2.39 4

8 Quản lý hoạt động học tập của HS. 8 2.91 2 200 2.14 6 208 2.18 6

9 Các điều kiện đảm bảo 6 2.73 4 225 2.41 3 231 2.43 3

10 Phối hợp Nhà trờng-Gia đình- Xã hôi. 4 2.55 6 200 1.97 6 204 2.00 6

Nh vậy các biện pháp đang thực hiện ở mức độ thờng xuyên trở lên mà có tác dụng tốt là:

+ Quản lý hoạt động của tổ chuyên môn. + Quản lý hoạt động học tập của HS. + Các điều kiện đảm bảo.

+ Giáo dục t tởng, nâng cao nhận thức cho CBGV. + Phối hợp Nhà trờng - Gia đình - Xã hội.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý đổi mới phương pháp dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 50)