9. Cấu trúc của luận văn
1.4.2. Nội dung quản lý hoạt động đổi mới phơng pháp dạy học
Từ sự nghiên cứu lý luận và quan sát thực tiễn, có thể thấy rằng, ngời CBQL có thể thông qua các tổ chức để quản lý con ngời và quản lý công việc. Cụ thể có thể quản lý hoạt động đổi mới phơng pháp dạy học thông qua các tổ chức sau đây: Tổ chuyên môn; Tổ chủ nhiệm và các đoàn thể khác trong nhà tr-
ờng; Đội ngũ giáo viên; Tập thể học sinh; Hội cha mẹ học sinh và các lực lợng khác ngoài nhà trờng.
Trong khi triển khai hoạt động của các tổ chức, thực tế công việc của CBQL thờng diễn ra theo chu kì nh sau: Kích thích động viên, tạo động lực; Soạn thảo kế hoạch, phổ biến kế hoạch, tổ chức cho các đơn vị lập kế hoạch; Tổ chức và chỉ đạo thực hiện kế hoạch; Kiểm tra, đánh giá.
Kích thích, động viên, tạo động lực là việc làm cần thiết khi mở đầu bất cứ hoạt động nào.
Để lập kế hoạch đổi mới phơng pháp dạy học, CBQL cần căn cứ vào các định hớng về đổi mới phơng pháp dạy học của các cấp quản lý, dựa vào điều kiện thực tế của nhà trờng để hình dung một cách tổng quát về các mục tiêu, chỉ tiêu cần đạt, ấn định từng bớc đi cụ thể và thời gian tơng ứng, dự kiến các biện pháp để thực hiện. Sau khi soạn thảo kế hoạch, yêu cầu các đơn vị thảo luận, góp ý bổ sung để hoàn chỉnh kế hoạch và trình cấp trên phê duyệt. Trên cơ sở kế hoạch tổng thể đã đợc duyệt, CBQL phổ biến và hớng dẫn các đơn vị và cá nhân xây dựng kế hoạch riêng, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của từng đơn vị, từng cá nhân. Đồng thời với việc lập kế hoạch sát đúng, CBQL cần trực tiếp tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra thực hiện kế hoạch để đảm bảo cho sự thành công của quá trình đổi mới phơng pháp dạy học.
Ngời dạy và ngời học là những chủ thể có vai trò quyết định trực tiếp đến chất lợng dạy học cũng nh sự thành công của việc đổi mới phơng pháp dạy học. Vì vậy, trọng tâm của quản lý phơng pháp dạy học là quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên, quản lý hoạt động học tập của học sinh và phải đợc bắt đầu từ quản lý hoạt động của tổ chuyên môn.
1.4.2.1. Quản lý hoạt động của tổ chuyên môn.
Tổ chuyên môn là tế bào cơ bản giữ vị trí quan trọng nhất trong việc triển khai công tác quản lý đổi mới phơng pháp dạy học, là đầu mối để thực hiện các quyết định, các chủ trơng của hiệu trởng; Là nơi tổ chức học tập, ứng dụng, thể nghiệm những lý luận về phơng pháp dạy học mới thông qua việc học tập các
chuyên đề, tổng kết kinh nghiệm dạy học, tổ chức thực tập, kiến tập, hội thảo. Vì vậy, quản lý hoạt động của tổ chuyên môn là nội dung đầu tiên, quan trọng nhất của quản lý phơng pháp dạy học.
Để quản lý hoạt động của tổ chuyên môn, trớc hết cần cụ thể hóa các chủ trơng về đổi mới phơng pháp dạy học của các cấp quản lý thành quy định nội bộ để tổ chức thực hiện. Hiệu trởng cần giao trách nhiệm cho hiệu phó hoặc trực tiếp hớng dẫn tổ trởng chuyên môn xây dựng kế hoạch đổi mới phơng pháp dạy học cho từng năm học, yêu cầu phải đổi mới đợc một số vấn đề nào đó. Kế hoạch của tổ phải rất cụ thể, chi tiết, u tiên đổi mới cái gì trong mỗi năm học, xác định đợc ai làm? làm vào khi nào? dự kiến kết quả đạt đợc. Đặc biệt cần đổi mới nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn, phải chú trọng bồi dỡng cho giáo viên những vấn đề cụ thể của từng môn học. Đồng thời, CBQL cần phải kiểm tra tất cả các khâu, từ xây dựng kế hoạch đến tổ chức, chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch và tự kiểm tra, đánh giá của tổ.
1.4.2.2. Quản lý hoạt động của tổ chủ nhiệm và các đoàn thể khác trong trờng.
Giáo viên chủ nhiệm là ngời có ảnh hởng trực tiếp đến việc giáo dục động cơ, thái độ học tập của học sinh, là ngời có kế hoạch chủ động phối hợp với giáo viên bộ môn và các đoàn thể trong trờng để giáo dục học sinh, là nhân tố tác động tích cực đến cha mẹ học sinh, t vấn cho họ về phơng pháp dạy con tự học. Vì vậy, CBQL cần quy định, tổ chức tốt nề nếp sinh hoạt tổ chủ nhiệm, quản lý chặt chẽ tổ chủ nhiệm với các nội dung sau đây:
- Xây dựng kế hoạch: Chú ý đến mục đích của kế hoạch và các nhiệm vụ chủ đạo trong từng năm học, từng quý, từng tháng, từng tuần, kế hoạch phối hợp với các đoàn thể trong trờng để giáo dục động cơ, thái độ học tập cho học sinh, nh tổ chức Đoàn thanh niên. Trong kế hoạch, cần chú ý đổi mới nội dung,
hình thức sinh hoạt bằng việc tổ chức các chuyên đề phong phú, đa dạng và linh hoạt.
- Tổ chức chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ học tập do các giáo viên bộ môn đề ra, giữ vững nề nếp sinh hoạt và quản lý học sinh theo quy định của nhà trờng, đồng thời thông qua việc tổ chức vui chơi, giải trí bổ ích, để giáo dục lòng ham hiểu biết, sự say mê học tập của học sinh.
- Kiểm tra, đánh giá thi đua học sinh theo tiêu chuẩn chung đã quy định. Đồng thời với việc quản lý hoạt động của tổ chuyên môn, tổ chủ nhiệm, CBQL cần trực tiếp tác động và quản lý hoạt động của giáo viên.
1.4.2.3. Quản lý hoạt động dạy học của giáo viên.
Quản lý hoạt động dạy học của giáo viên thông qua sự phân cấp quản lý cho hiệu phó, cho các tổ chuyên môn và tổ chủ nhiệm. Tuy nhiên, để đảm bảo tính nghiêm minh và sự nhất quán trong dạy học nói chung và đổi mới phơng pháp dạy học nói riêng, trong nhiều trờng hợp hiệu trởng cần phổ biến và tác động trực tiếp đến từng giáo viên về những vấn đề cơ bản và quan trọng nhất. Chẳng hạn quản lý việc soạn bài, quản lý giờ lên lớp, quản lý việc dự giờ, đánh giá giờ dạy, quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo h- ớng đổi mới phơng pháp dạy học. Đây là những nội dung cơ bản về quản lý hoạt động của giáo viên mà cả hiệu trởng, hiệu phó, tổ trởng chuyên môn cần quan tâm.
Quản lý hoạt động của giáo viên bắt đầu từ quản lý việc soạn bài. Bài soạn là một bản kế hoạch lên lớp, là bản thiết kế để tổ chức cho học sinh hoạt động. Tuỳ đặc điểm của từng môn học, giáo viên phải biết phát hiện ra mối liên hệ tiềm ẩn giữa các phần kiến thức trong bài, đồng thời nắm vững đặc điểm của học sinh, để thiết kế các hoạt động học tập thành một chuỗi kế tiếp nhau với mức độ phức tạp tăng dần, tạo thành mạch lôgic của bài học. ẩn chứa trong các hoạt động của học sinh là sự tổ chức, hớng dẫn, động viên, khuyến khích của giáo viên. Vì vậy, hiệu trởng cần tổ chức xây dựng, học tập, thảo luận chuẩn bị đánh giá một bài soạn theo hớng đổi mới trở thành quy định nội bộ để mọi ngời
thực hiện. Ngay mẫu giáo án cho một giờ học hiện đại cũng cần đợc xây dựng lại và quy định rõ ràng. Thí dụ: Giáo án phải thể hiện đợc sự tự học trên lớp của học sinh. Ngoài những quy định chung của Bộ GD & ĐT về một giáo án, cần bổ sung thêm những yêu cầu về thiết kế hệ thống việc làm cho học sinh, về xây dựng hệ thống câu hỏi, về sử dụng thiết bị dạy học, phát huy trí lực và cảm xúc sáng tạo cho học sinh.
Tuy nhiên, tiêu chuẩn về một bài soạn chỉ là tiền đề cho sự thành công của một tiết dạy. Từ sự nghiên cứu lý luận và thực tiễn, có thể nhận xét rằng quản lý giờ lên lớp, đặc biệt quản lý tốt mối quan hệ giữa thầy và trò có ý nghĩa quyết định trong việc đổi mới phơng pháp dạy học. Cần đổi mới cách đánh giá giờ dạy, chuyển từ chú ý đến nghệ thuật truyền thụ, sang đánh giá năng lực tổ chức các hoạt động tự lực, sáng tạo cho học sinh; Tuỳ đặc điểm của từng môn học để xây dựng tiêu chí đánh giá giờ dạy một cách cụ thể theo hớng đổi mới phơng pháp dạy học, nhng cần tôn trọng các đặc trng cơ bản, đó là: Dạy học phải thông qua tổ chức hoạt động học tập, chú trọng rèn luyện phơng pháp tự học cho học sinh; Quan tâm đến dạy học cá thể kết hợp với dạy học hợp tác; Kết hợp đánh giá của thầy và tự đánh giá của trò.
Quản lý việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh là một nội dung không thể thiếu trong quản lý hoạt động của giáo viên. Việc đổi mới ph- ơng pháp dạy học là đổi mới phơng pháp dạy, phơng pháp học và phơng pháp kiểm tra, đánh giá. Vì Dạy - Học - Kiểm tra, đánh giá là một quá trình thống nhất, là ba khâu then chốt của quá trình s phạm.
Thực tiễn giáo dục cho thấy rằng đánh giá, thi cử thế nào thì sẽ có lối dạy và lối học nh thế ấy. Vì thế để đổi mới phơng pháp dạy học, thì căn bản phải đổi mới cách kiểm tra, thi cử, đánh giá kết quả học tập của học sinh. Cần phải đổi mới một cách đồng bộ về các khâu: Nội dung, hình thức kiểm tra, chấm chữa, đổi mới tiêu chí đo lờng và đánh giá chất lợng học sinh, kết hợp đánh giá của thầy và tự đánh giá của trò.
Một vấn đề không kém phần quan trọng trong quản lý hoạt động của giáo viên đó là quản lý vấn đề tự bồi dỡng. Hiệu trởng cần tạo nên động lực của việc tự học, tự bồi dỡng suốt đời của giáo viên, bằng việc xây dựng cơ chế quản lý, chính sách hỗ trợ, tạo điều kiện về thời gian và kinh phí cho tự học, tự bồi dỡng; Đồng thời hiệu trởng phải là ngời gơng mẫu đi đầu trong công tác tự học, tự bồi dỡng.
1.4.2.4. Quản lý hoạt động học tập của học sinh.
Quản lý hoạt động học tập của học sinh bao gồm: Quản lý động cơ, thái độ học tập, quản lý phơng pháp học tập ở trờng cũng nh ở nhà. Quản lý hoạt động học tập của học sinh trong đổi mới phơng pháp dạy học cần tạo điều kiện để hình thành phơng pháp tự học, rèn luyện kỹ năng tự học, bồi dỡng thói quen, ý chí tự học của học sinh thông qua cách tổ chức hoạt động trong giờ học, từ đó rèn luyện cho học sinh phơng pháp tự nghiên cứu, phơng pháp đọc sách, đọc tài liệu, khơi dậy lòng say mê học tập, làm bộc lộ và phát triển năng lực tiềm tàng trong mỗi học sinh.
Mặt khác, cần tổ chức các hoạt động ngoài giờ phong phú đa dạng, đa học sinh vào những tình huống thực tế, tạo nên thói quen và năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh.
Đội ngũ cán bộ lớp là lực lợng nòng cốt có vai trò to lớn trong việc hỗ trợ nhà trờng quản lý hoạt động của học sinh; Đó là những hạt nhân tích cực, gơng mẫu trong học tập, rèn luyện, có uy tín đối với tập thể. Hiệu trởng cần thờng xuyên quan tâm bồi dỡng năng lực tự quản cho đội ngũ cán bộ lớp, tạo điều kiện cho họ hoạt động và lôi cuốn tập thể tham gia các hoạt động vì nhu cầu của bản thân và vì mục đích đổi mới của nhà trờng.
Tuy nhiên, giáo dục nhà trờng dù tốt đến mấy mà không kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội thì không thể đạt đợc mục đích giáo dục.
1.4.2.5. Phối hợp hoạt động của hội cha mẹ học sinh.
Hội cha mẹ học sinh là tổ chức đại diện cho tất cả cha mẹ học sinh, là những ngời nắm chính xác thông tin của học sinh, là cầu nối giữa nhà trờng và
cha mẹ học sinh. Hiệu trởng cần chia sẻ với họ về những vấn đề nhà trờng quan tâm, tận dụng những thế mạnh của họ, để họ quán triệt mục tiêu đổi mới đến mọi ngời và chính họ sẽ vận động cha mẹ học sinh hỗ trợ cho các hoạt động của nhà trờng.
Cần duy trì nề nếp sinh hoạt của hội cha mẹ học sinh, định kỳ họp toàn thể cha mẹ học sinh, thờng xuyên tổ chức các hội nghị t vấn về phơng pháp dạy con tự học, về phối hợp các lực lợng khác để giáo dục học sinh, tổ chức báo cáo điển hình về nuôi dạy con tốt.
Để tạo đợc động lực cho hoạt động dạy học, hiệu trởng cần tạo ra bầu không khí đạo đức, các giá trị văn hoá và truyền thống nhà trờng theo tinh thần tôn vinh các nhà giáo giỏi; Khơi dậy lòng biết ơn của học sinh, của phụ huynh đối với các thầy giáo giỏi đã cống hiến hết sức mình cho học sinh thân yêu. Các giá trị đó đợc tạo nên từ sự phát huy truyền thống hiếu học của gia đình, của địa phơng, của nhân dân ta từ sự công minh, từ ý thức trách nhiệm, từ việc bảo đảm dân chủ và công bằng trong trờng học. Các giá trị văn hoá đó chính là linh hồn tạo nên truyền thống nhà trờng, nó giữ vai trò đoàn kết, thống nhất hành động trong tập thể và tạo ra sức mạnh "Cỡng bức tự nhiên" về tâm lý. Vì vậy, hiệu tr- ởng cần biết duy trì, phát huy truyền thống đã có và khai thác thế mạnh để nâng lên thành truyền thống, đặc biệt truyền thống "Thi đua dạy tốt, học tốt" của tập thể s phạm.
Ngoài ra, hiệu trởng cần tạo điều kiện để trang bị đầy đủ và đồng bộ về CSVC và TBDH đáp ứng các yêu cầu về đổi mới phơng pháp dạy học.
Nh vậy, để xây dựng chiến lợc và thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học, hiệu trởng các trờng phải bắt đầu từ các tổ chuyên môn, phải dựa vào tổ chủ nhiệm và các đoàn thể trong trờng, phải tác động trực tiếp đến đội ngũ giáo viên và tập thể học sinh trong toàn trờng, phải liên kết với hội cha mẹ học sinh và các lực lợng khác. Tất cả những nội dung quản lý trên đây phải đợc hiệu trởng tác động một cách hài hoà giữa yêu cầu về trách nhiệm, động viên về tinh thần và đãi ngộ về vật chất một cách thích đáng.
1.4.3. Các nhân tố ảnh hởng đến quá trình quản lý đổi mới phơng pháp dạy học.
Để có thể quản lý có hiệu quả việc đổi mới phơng pháp dạy học, cần tìm hiểu xem những nhân tố nào ảnh hởng đến quá trình quản lý.
1.4.3.1. Các nhân tố chủ quan.
* Trình độ, năng lực, phẩm chất của hiệu trởng.
Hiệu trởng là ngời chịu trách nhiệm trớc Đảng và Nhà nớc về chất lợng và hiệu quả mọi hoạt động của trờng mình. Sự đổi mới phơng pháp dạy học có thành hiện thực hay không, đầu tiên phụ thuộc vào nhận thức, trình độ tổ chức và năng lực triển khai trong thực tiễn của hiệu trởng. Hiệu trởng phải là ngời am hiểu sâu sắc về đổi mới phơng pháp dạy học ít nhất trong lĩnh vực chuyên môn của mình, để có thể làm mẫu, hớng dẫn ngời dới quyền thực hiện. Hiệu trởng phải là ngời có trình độ tổ chức và năng lực triển khai ứng dụng những vấn để lý luận dạy học mới vào thực tiễn trờng mình, biết tổ chức học tập và tổng kết kinh nghiệm để nhân ra diện rộng.
* Trình độ, năng lực, phẩm chất của giáo viên.
Trình độ, năng lực chuyên môn, kỹ năng s phạm, phẩm chất của ngời giáo viên có ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng dạy học. Các năng lực s phạm cơ bản của giáo viên nh sau:
- Năng lực chẩn đoán nhu cầu và đặc điểm đối tợng dạy học, giáo dục; - Năng lực thiết kế kế hoạch dạy học, giáo dục;