0
Tải bản đầy đủ (.doc) (92 trang)

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Một phần của tài liệu HINH 7 HKII (HINH VE CHUAN) (Trang 87 -92 )

Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ:

-Nêu tính chất ba đường cao trong tam giác , vẽ 3 đường cao của tam giác ABC cĩ một gĩc tù bằng ê ke

- Nêu tính chất của tam giác cân, vẽ 3 đường cao của tam giác vuơng ?

-HS 1 nêu t/c 3 đường cao

vẽ 3 đường cao bằng ê ke

-nêu tính chất của tam giác cân ,vẽ 3 đường cao của tam giác vuơng

-

Hoạt động 2:Luyện tập

-Cho hs sữa bài 58 sgk/ 83 -HS theo dõi bài sữa trên bảng và nhận xét bổ sung -Yêu cầu hs giải bài 59 sgk Cho hs c/m câu a

-Gọi HS làm câu b : tính gĩc PSQ ?

• Cho hs làm bài 62 sgk/ 83 ? Khi gĩc B và C nhọn thì cĩ

-HS lên bảng sữa bài 58

- Hs làm bài 59 C/m NS vuơng gĩc LM -HS lên bảng tính gĩc PSQ ? -HS suy nghĩ làm bài 62 vào vở Bài 58 :

Trong tam giác vuơng ABC, AB; AC là những đường cao vậy trực tâm của nĩ chính là đỉnh gĩc vuơng

* Trong tam giác tù, cĩ hai đường cao xuất phát từ hai đỉnh gĩc nhọn nằm bên ngồi tam giác nên trực tâm của tam giác tù nằm ngồi tam giác

Bài 59 : S P Q M N L

a) Tam giác LMN cĩ 2 đường cao LP; MQ cắt nhau tại S do đĩ S là trực tâm của nĩ => đt SN chính là đường cao thứ 3 hay SN vuơng LM

b) LNP = 500

=> QLS = 400

=> MSP = LSQ = 500

=> PSQ =1800- MSP =1300

cao so với 2 cạnh AB; AC? ? Để c/m tam giác cân ta c/m ntn?

Tam giác ABC cĩ hai gĩc nhọn là B

và C , hai đường cao BP và CQ

băng nhau. ta cần c/m Tam giác ABC cân tại A

-HS tự c/m

Chân đường cao nằm trên cạnh đối diện -Hs trả lời Q P C B A

-Do gĩc C nhọn nên điểm P chân đường vuơng gĩc kẻ từ B đến AC nằm trên cạnh AC, tương tự điểm Q nằm trên cạnh AB. Hai tam giác vuơng ABP và ACQ cĩ Â chung , BP = CQ(gt)nên chúng bằng nhau => AB = AC hay tam giác ABC cân tại A .

Hoạt động 3:Hướng dẫn về nhà

-BTVN: 60;61 sgk/ 83 chuẩn bị Oân tập và kiểm tra chương 4 Hệ thơng kiến thức theo bảng tổng hợp trong SGK

Soạn: 26/04/09

Lớp dạy: 7A Tiết (theo TKB):...Ngày dạy :………..Sĩ số:…………..Vắng:………. Lớp dạy: 7B Tiết (theo TKB):...Ngày dạy :………..Sĩ số:…………..Vắng:……….

Tiết 65,66 ƠN TẬP CHƯƠNG III

I- MỤC TIÊU:

- Oân tập và hệ thống hố các kiến thức của chủ đề thứ nhất –quan hệ giữa các yếu tố cạnh; gĩc của một tam giác .

- Vận dung kiến thức đã học để giải tốn và giải quyết một số tình huống thực tế

II-CHUẨN BỊ :

- Chuẩn bị bảng ơn tập chương vào vở

- Chuẩn bị đáp án các câu hỏi 1; 2; 3 và giải các bài tập 63 ;64; 65

III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦAHS HS

Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ:

-GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi thứ 1: Vẽ hình tìm gĩc đối diện với các cạnh AB; AC rồi điền vào bảng. -HS2: Hãy xác định hình chiếu của AB; AC trên đường thẳng d và trả lời câu hỏi 2

-HS3: trả lời câu 3 và? Khi D ;E; F thẳng hàng thì cĩ quan hệ nào giữa các đoạn DF; DE; EF ?

-HS1 lên bảng làm theo yêu cầu bên rồi điền vào bảng câu 1

-HS2 vẽ hình , xác định hình chiếu của AB;AC rồi điền vào câu 2

-HS3 viết thành 6 hệ thức kép

+nếu DE+EF= DF thì D;E;F thẳng hàng

Hoạt động 2:Luyện tập

-Gv cho hs sữa bài 63 -HS lên vẽ hình; ghi Gt;

1- Lý thuyết :Câu 1: AB>AC => C >B Câu 1: AB>AC => C >B B< C => AC < AB Câu 2: C H B A d a)AB>AH , AC >AH b)nếu HB>HC thì AB>AC c)Nếu AB>AC thì HB>HC Câu 3: SGK/86 DE-DF<EF<DE+DF DF-DE <EF< DE+DF DE-EF<DF< DE+EF EF-DE< DF< DE+EF EF-DF< DE< EF+DF DF-EF<DE< FE+ DF 2- Bài tập :

Gt ;Kl lên bãng

? Bài tốn cho AB>AC thì cĩ thể suy được điều gì ? ? Gĩc B và gĩc C cĩ liên quan đến gĩc D và E ? -Cho hs nêu cách so sánh 2 cạnh ?

-Dựa vào tam giác nào ?

-GV dẫn dắt HS sữa bài 64 Xét 2 trương hợp TH1: gĩc N nhọn Cho hs vẽ hình và trình bày cách làm nếu cĩ thể -Gọi một số hs khác nhận xét và sữa sai

-Yêu cầu trình bày trường hợp gĩc N tù

HS trả lời theo câu hỏi của GV

-Dựa vào một tam giác sau đĩ dùng gĩc đối diện để o sánh

HS vẽ hình

Một số hs đứng lên trình bày lần lượt và sữa sai cho bạn nếu cĩ

-HS trình bày trường hợp gĩc N tù 1 1 E D B C A a)AB > AC=> C1 > B1 (1)

B1 =2D ; C1 =2E (2)(t/c gĩc ngồi tam giác)

Từ (1) và (2)=> µE D

b) Trong ∆ADE , đối diện với gĩc E là cạnh AD , đối diện gĩc D là cạnh AE Theo quan hệ giữa gĩc và cạnh đối diện trong tam giác từ µE D

=> AD > AE Bài 64 : H P N M *Khi gĩc N nhọn thì H nằm giữa N và P hình chiếu của MN và MP lần lươt HN; HP

Theo quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu vì MN < MP =>HN < PH Trong ∆MNP do MN < MP nên P < N (1) Mặt khác trong ∆MHN và MHP vuơng ta cĩ N+NMH = P+PMH=900 (2) Từ (1) và (2) =>NMH = PMH * Khi gĩc N tù MP > MN thì H ở ngồi NP và N nằm giữa H và P => HN<HP . Do N ở giữa H và P nên tia MN nằm giã 2 tia Mhvà MP=> HMN> HMP

Bài 65 :

Cĩ thể vẽ được ba tam giác với các cạnh cĩ độ dài là :

-Yêu cầu hs kiểm tra và nêu kết quả bài 65

-HS làm bài 65 kiểm tra dựa vào bđt tam giác

2cm, 3cm, 4cm: 3cm ,4cm,5cm; 2cm , 4cm, 5cm;

Hoạt động 3:Hướng dẫn về nhà

-BTVN: 60;61 sgk/ 83 chuẩn bị Oân tập và kiểm tra chương 4 Hệ thơng kiến thức theo bảng tổng hợp trong SGK

Một phần của tài liệu HINH 7 HKII (HINH VE CHUAN) (Trang 87 -92 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×