Định lý đảo: SGK/69 O

Một phần của tài liệu hinh 7 HKII (hinh ve chuan) (Trang 63 - 65)

III/ Tiến trình lên lớp

2/ Định lý đảo: SGK/69 O

và vẽ hình 30 lên bảng.

? Bài tốn cho ta điều gì? Hỏi điều gì?

? Theo em, OM cĩ là tia phân

giác của khơng?

-Đĩ chính là nội dung của định lý 2 (định lý đảo của định lý 1) -Yêu cầu HS làm nhĩm ?3 -GV : nhận xét rồi cho HS đọc lại định lý 2

-HS….

-OM là tia phân giác của

-Đại diện nhĩm lên trình bày bài làm của nhĩm HS: Nhấn mạnh: từ định lý thuận và đảo đĩ ta cĩ: “Tập hợp các điểm nằm bên trong một gĩc và cách đều hai cạnh của gĩc là tia phân giác của gĩc đĩ”

2/ Định lý đảo: SGK/69O O M A B x y z 1 2 GT M nằm trong MA ⊥ OA, MA ⊥ OB KL =

Xét ∆ vuơngMOA và ∆ vuơng MOB

cĩ :

MA = MB (gt)

OM cạnh huyền chung

⇒ ∆MOA = ∆MOB (cạnh huyền ậcnhj gĩc vuơng)

⇒ (gĩc tương ứng)

⇒ OM cĩ là tia phân giác của

Hoạt động 3:Luyện tập

-Cho hs làm bài 31 SGK (70) -Hướng dẫn HS thực hành dùng thước hai lề vẽ tia phân giác của gĩc.

? Tại sao khi dùng thước hai lề như vậy OM lại là tia phân

giác của ? Bài 31 SGK/70: O M A B x y z a b Khoảng cách từ M đến Ox cũng như khoảng cách từ M đến Oy đều là khoảng cách giữa hai lề song song của thước kẻ nên chúng bằng nhau .Do đĩ điểm M nằm trên tia phân giác của xOy vậy OM là tia phân giác của xƠy .

Hoạt động 4:Hướng dẫn về nhà

- Học thuộc 2 định lý về tính chất tia phân gáic của một gĩc, nhận xét tổng hợp 2 định lý.

- Làm BT 32, 33 SGK(70)

- Mỗi HS chuẩn bị một miếng bìa cứng cĩ hình dạng một gĩc để thực hành BT 35/71

Soạn: 05/04/09

Lớp dạy: 7A Tiết (theo TKB):...Ngày dạy :………..Sĩ số:…………..Vắng:………. Lớp dạy: 7B Tiết (theo TKB):...Ngày dạy :………..Sĩ số:…………..Vắng:……….

Một phần của tài liệu hinh 7 HKII (hinh ve chuan) (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w