Điều nổi bật ở nghệ thuật Cung oán ngâm khúc là nghệ thuật thể hiện bằng cảm giác. Đặc điểm này làm cho giữa nội dung và hình thức nghệ thuật của tác phẩm có sự nhất quán .
Để diễn tả khát vọng hạnh phúc ái ân của nhân vật cung nữ và những cung bậc tình cảm của nàng, Nguyễn Gia Thiều đã sử dụng hàng loạt những từ láy có khả năng gợi âm thanh và hình ảnh cao. Nhờ vậy bức tranh trong Cung oán ngâm khúc luôn mang những đờng nét màu sắc, thậm chí gợi cảm đợc cả
những nốt nhạc trong nó. Để tả đợc cảm xúc mê ly của ngời cung nữ trong một buổi dạ yến tng bừng, có màu sắc lộng lẫy, âm thanh xáo động , có hơng vị nồng nàn, tác giả viết:
Xiêm nghê nọ tả tơi trớc gió áo vũ kia lấp ló trong giăng Sênh ca mấy khúc vang lừng
Cái thân Tây Tử lên chừng điện Tô Đệm hồng thuý thơm tho mùi xạ Bóng bội hoàn nhấp nhá trăng thanh.
Các từ láy tả tơi, lấp ló, thơm tho, nhấp nhá quả thật rất gợi hình và tạo cảm giác mạnh. Nó làm cho bức tranh thiên nhiên hiện lên với xiêm nghê nọ, áo vũ kia, đệm hồng thuý, bóng bội hoàn hiện lên rất sống động, gợi cảm giác nhục thể, những sự đê mê, ngây ngất của con ngời trong cuộc ân ái. Còn để diễn tả cảnh ái ân trong đêm đầu tiên vào cung của cung phi tác giả viết:
Cái đêm hôm ấy đêm gì?
Bóng dơng lồng bóng trà my trập trùng.
Nguyễn Gia Thiều đã đa vào tác phẩm rất nhiều loại từ láy khác nhau nh từ láy động từ, từ láy trạng ngữ và động từ ghép, từ láy tính từ...những gió vàng hiu hắt, gơng nga lồ lộ, trẻ tạo hoá đành hanh, bớm ong xao xác… đã giúp hiển thị đầy đủ và rõ nét tất cả những cung bậc tình cảm khi thì tê tái, lúc âm thầm, khi bâng khuâng, lúc lại buồn man mác, khi ấp ủ hy vọng mơ mòng thuỵ vũ, lúc thoả mãn thì vời vợi, khi thất vọng thì khắc khoải, ngơ ngác, ngán ngẩm, ngao ngán, bối rối, rầu rĩ, tê tái...ở nhân vật cung nữ.
Với việc sử dụng nghệ thuật thể hiện bằng cảm giác, Nguyễn Gia Thiều đã cho độc giả thấy đợc mức độ tình cảm nông sâu, đậm nhạt của nhân vật. Cách dùng từ tạo cảm giác này vẫn giữ đợc vẻ đờng bệ, trang trọng cho câu thơ
chứ không phá đi mất vẻ đài các, sang trọng kiểu ngôn ngữ cung đình của tác phẩm .
3.4.Thể thơ song thất lục bát với thành công của khúc ngâm .
Cung oán ngâm khúc đợc làm theo thể song thất lục bát - một thể thơ truyền thống của dân tộc. Đây là một thể thơ đợc đặc biệt chú ý và đa vào sử dụng trong văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX. Hàng loạt các tác phẩm thơ trữ tình lúc bấy giờ đã chọn song thất lục bát làm phơng tiện biểu hiện. Có thể nói đến bản dịch Chinh Phụ ngâm của Đặng Trần Côn do Đoàn Thị Điểm dịch, Ai t vãn của Lê Ngọc Hân, Văn triệu Linh của Phạm Thái, bản dịch Chinh Phụ ngâm của Phan Huy ích, Bần Nữ Thán - khuyết danh, Tự Tình khúc của Cao Bá Nhạ ...Trong những tác phẩm nêu trên, thể thơ song thất lục bát đợc dùng để trữ tình. Ngời ta gọi thể loại của những tác phẩm đã nêu là ngâm hay ngâm khúc .
Về định nghĩa thể loại ngâm khúc có khá nhiều cách khác nhau, nhng chung quy lại các định nghĩa đều cho thấy nó đợc viết bằng thứ chữ của dân tộc và đợc làm theo thể thơ song thất lục bát. Nó phù hợp với việc thể hiện những tình cảm, tâm trạng buồn thơng, man mác, dàn trải mênh mang.
Thể thơ song thất lục bát đợc sử dụng trong Cung Oán Ngâm Khúc đã phát huy tối đa tác dụng của nó. Cấu trúc câu thơ của thể song thất lục bát là : 7/7/6/8, cách phối thanh, phốinhịp trầm bổng hồi hoàn khiến cho nó có thể kéo dài mãi mà không làm cho ngời đọc cảm thấy nhàm chán. Do vậy nó rất thích hợp để diễn tả những diễn biến tâm trạng cảm xúc phức tạp, nhiều biến động của con ngời. Thông qua hình thức ngâm và thể thơ song thất lục bát, tâm trạng của cung phi đợc diễn tả đầy đủ với những khát khao về cuộc sống trần tục, về hạnh phúc ái ân đôi lứa. Chính sự miêu tả những dòng cảm xúc biến đổi, cùng với rất nhiều băn khoăn, nghi ngại, phấp phỏng của ngời cung nữ trớc một thực tế phũ phàng, tráo trở mà nàng phải gánh chịu, Nguyễn Gia Thiều đã thể hiện rõ tài năng nghệ thuật của mình. Một trong những điều thể hiện rõ tài năng của ông là sử dụng thành công và hoàn thiện thể thơ song thất lục bát của dân tộc.
Dù cả khúc ngâm là một lời than dài của nhân vật trớc cuộc sống cô đơn, buồn tủi của cung nữ nhng nó không gây nhàm chán. Âm điệu triền miên, đều đặn của nó phục vụ cho việc biểu hiện nỗi buồn của ngời phụ nữ á đông xa kia. Vì thế nỗi sầu muộn của ngời cung nữ cứ dàn trải và thấm đẫm cả khúc ngâm. Rõ ràng, thể loại song thất lục bát dới bàn tay của Nguyễn Gia Thiều đã góp phần không nhỏ trong việc thể hiện khát vọng hạnh phúc ái ân đôi lứa của con ngời .
Bên cạnh những bút pháp nghệ thuật đã nêu, còn phải kể đến hàng loạt những bút pháp nghệ thuật khác mà tác giả đã sử dụng trong Cung oán ngâm khúc nh nghệ thuật sử dụng điển cố và từ Hán - Việt, lối đảo ngữ, điệp ngữ, liệt kê... điển cố và từ Hán - Việt trong Cung oán ngâm khúc xuất hiện dày đặc :
Cầu thể thuỷ ngồi trơ cổ độ Quán thu phong đứng rũ tà huy Phong trần đến cả sơn khê
Tang thơng đến cả hoa kia cỏ này.
ở những câu thơ trên, chúng ta rất khó có thể hiểu đợc cổ độ hay tà huy
là gì nhng nhờ có từ trơ, từ rũ đi kèm nó mà chúng ta vẫn hiểu đợc rằng tác giả đang vẽ ra một khung cảnh hiên nhiên buồn thảm, tang thơng trớc mắt độc giả, qua đó thể hiện dòng tâm trạng chán ngán, tuyệt vọng của con ngời. Sự xuất hiện của rất nhiều điển cố và từ Hán - Việt tuy có hạn chế việc tiếp nhận của độc giả nhng không vì thế mà giá trị của phẩm bị mất đi. Nguyễn Gia Thiều đã thật tài tình khi cài vào đằng sau những điển cố, những từ Hán Việt những định ngữ Việt. Do vậy câu thơ vẫn đợc ngời đọc hiểu rõ về nghĩa. Ngôn ngữ của
Cung oán ngâm khúc do vậy vừa mang tính chất quý tộc nhng vẫn gần gũi với đời sống nhân dân, góp phần thể hiện tâm trạng và khát vọng hạnh phúc ái ân của nhân vật cung phi một cách chân thành, tha thiết .
Điệp nhữ trong Cung oán ngâm khúc cũng đợc sử dụng khá nhiều và linh hoạt. Có khi là điệp trong từng câu thơ nh:
Hôn hoàng thôi lại hoàng hôn
Nguyệt hoa thôi lại thêm buồn nguyệt hoa. , có khi là điệp giữa hai câu thơ :
Buồn vì nỗi nguyệt tà ai trọng? Buồn vì điều hoa rụng ai nhìn?
,có khi là điệp lại cấu trúc cả một đoạn thơ. Đoạn từ câu 269 đến câu 284 gồm hai đoạn nhỏ với những câu thơ đợc lặp lại về cấu trúc rất giống nhau.Đây là đoạn thơ thứ nhất :
Khi trận gió lung lay cành bích Nghe rì rầm tiếng mách ngoài xa Mơ hồ nghĩ tiếng xe ra
Đốt phong hơng hả mà hơ áo tàn Ai ngờ tiến dế ran ri rỉ
Giọng bi thu gọi kẻ cô phòng Vắng tanh nào thấy văn mòng
Hơi thê lơng lạnh ngắt song phi huỳnh.
Cấu trúc của nó đợc lặp lại ở đoạn kế tiếp :
Khi bóng thỏ chênh vênh trớc nóc Nghe vang lừng tiếng giục bên tai Đè chừng nghĩ tiến tiểu đòi
Nghiêng bình phấn mốc mà dồi má deo Ai ngờ tiếng quyên kêu ra rả
Giọng bi thu khóc ả sơng khuê Lạnh lung nào thấy ỏ ê?
Sử dụng biện pháp điệp rất linh hoạt và triệt để nh thế này, Nguyễn Gia Thiều đã khắc hoạ rõ nét tâm trạng cô đơn, nỗi mong ngóng và niềm khao khát hạnh phúc cháy bỏng của nhân vật mình, cũng cho thấy hoàn cảnh bi đát tuyệt vọng của nàng. Tuy không thể phong phú bằng biện pháp điệp trong Chinh Phụ Ngâm nh :
Hoa giãi nguyệt nguyệt in một tấm Nguyệt lồng hoa hoa thắm từng bông Nguyệt hoa hoa nguyệt trùng trùng Trớc hoa dới nguyệt trong long xiết đau.
nhng không thể không nói rằng sử dụng biện pháp điệp trong Cung oán ngâm khúc là một thành công của Nguyễn Gia Thiều.
Ngoài biện pháp điệp Nguyễn Gia Thiều còn sử dụng thành công rất nhiều biện pháp khác nh phép đối, phép liệt kê .…
Nhìn chung, Nguyễn Gia Thiều đã sử dụng rất nhiều bút pháp nghệ thuật trong sự kết hợp, hoà phối với nhau. Các biện pháp độc thoại nội tâm, tả cảnh ngụ tình, nghệ thuật biểu hiện bằng cảm giác, cách dùng từ Hán - Việt, cách dùng điển cố ,cấu trúc đối xứng, biện pháp điệp... luôn đồng xuất hiện, không mấy khi đứng riêng ra. Nhờ vậy ông đã tạo nên một lâu đài ngôn ngữ cổ kính,
trang nghiêm không ai bì kịp. Các nhà nghiên cứu căn cứ vào đây để khẳng định Nguyễn Gia Thiều đã rất thành công trong sáng tác Cung oán ngâm khúc.
Tác phẩm của ông xứng đáng đợc coi là tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật quý tộc.
Tuy tính chất quý tộc đã hạn chế tác phẩm về nhiều mặt nhng ngời ta vẫn không ngớt lời ca ngợi nghệ thuật của tác phẩm này. Lý Văn Phức (1785- 1849) đã nhận định nh sau :
“Nhất thị ứng khẩu thành tụng, ngữ ngữ khả nhân, nhất thị thiên toàn bách luyện, ngữ ngữ kinh nhân” ( một là ra lời nói thành câu thơ, lời lời đều nghe đợc, một nữa là trăm ngàn lần nhào nặn, nung luyện, lời lời khiến ngời nghe phải sợ.)
Nguyễn Gia Thiều cũng đã góp công lớn vào việc hoàn thiện thể thơ song thất lục bát của dân tộc. Tuy sử dụng những biện pháp nghệ thuật truyền thống nhng tác giả đã có những sự cách tân mới mẻ. Cha bao giờ ngời ta thấy một bút pháp tả cảnh ngụ tình trong thơ lại đợc dùng một cách triệt để vào việc thể hiện trần trụi những khát vọng và nhu cầu hạnh phúc của con ngời đến nh trong Cung oán ngâm khúc của Nguyễn Gia Thiều.
phần kết luận
1.Nguyễn Gia Thiều là ngời có vị trí đặc biệt quan trọng trên thi đàn văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII – nửa đầu thế kỷ XIX. Tác phẩn có giá trị lớn nhất của ông cũng là tác phẩm đợc đông đảo các nhà nghiên cứu và bạn đọc yêu văn học quan tâm là Cung oán ngâm khúc. Nổi bật lên trong tác phẩm này là tác giả của nó đã xây dựng đợc một nhân vật nữ điển hình về tính cách với khả năng dám bày tỏ một cách công khai trực tiếp những khao khát nhục cảm của mình. Nguyễn Gia Thiều đã thể hiện thành công khát vọng ái ân đó của nhân vật cung nữ bằng rất nhiều bút pháp nghệ thuật khác nhau.
2. Là ngời đứng ở tầng lớp thống trị nhng với tấm lòng nhân đạo cao cả, Nguyễn Gia Thiều vẫn luôn thấu hiểu những tâm sự sâu kín nhất của con ngời, đặc biệt là ngời phụ nữ. Trong Cung oán ngâm khúc tác giả đã lên tiếng bênh vực cho ngời cung nữ và thể hiện đợc tất cả những cung bậc tình cảm của nàng từ hoài niệm nhớ mong đến tiếc nuối, sự cô đơn, tuyệt vọng, uất ức đến khao khát mãnh liệt, phản kháng dữ dội, và cuối cùng là quay về hy vọng đợi chờ. Những cung bậc tình cảm đó của cung nữ đợc tác giả miêu tả trong sự lôgic và phức tạp theo đúng bản chất, quy luật tâm lý con ngời. Đặc biệt tác giả để cho
cung nữ tự bày tỏ khát vọng hạnh phúc ái ân của mình một cách lộ liễu nhất. Cho đến khi Cung oán ngâm khúc ra đời, cha bao giờ ngời ta đợc chứng kiến một tác phẩm nào dám bày tỏ công khai những khát vọng mang tính chất nhục cảm nh tác phẩm này. Sau Chinh Phụ Ngâm - tác phẩm mở đầu – Cung oán ngâm khúc đã tiếp tục khai thác và phát triển dòng cảm hứng mới trong văn học trung đại – thái độ thể hiện công khai, táo bạo những vấn đề của tình yêu và nhu cầu nhục cảm con ngời.
3. Tất cả những nội dung đó đợc Nguyễn Gia Thiều thể hiện thành công bằng những bút pháp nghệ thuật truyền thống.
Điển hình trong tác phẩm là bút pháp tả cảnh ngụ tình. Nguyễn Gia Thiều đã vẽ nên một bức tranh thiên nhiên đẹp dới nhiều góc độ. Khi thì thiên nhiên đồng cảm, cùng vui sớng, hạnh phúc, cùng buồn tủi đau thơng với hoàn cảnh của con ngời, nhng cũng có khi thiên nhiên hiện lên trong sự rộn rã, đắm say nh mỉa mai, trêu ngơi và khoét sâu vào nỗi cô đơn, tuyệt vọng của nàng.Dù hiện lên ở góc độ nào nó cũng thể hiện và thổi bùng lên ngọn lửa khát khao hạnh phúc ái ân cháy bỏng ở ngời cung phi.
Độc thoại nội tâm cũng đợc sử dụng triệt để trong Cung oán ngâm khúc
thể hiện sự chuyển biến lớn trong nhận thức của nhân vật về hạnh phúc đích thực, thể hiện đầy đủ những tâm trạng của ngời cung nữ với những khao khát rất Ngời của nàng. Cuối cùng, cung nữ quay ra tố cáo triều đình phong kiến và chế độ cung tần, phủ nhận thứ hạnh phúc giả dối ở chốn hoàng cung, khẳng định và khát khao một cuộc sống dù nghèo nàn nhng giàu tình ngời nơi thôn dã.
Ngoài những biện pháp nghệ thật đã nêu ở trên Nguyễn Gia Thiều còn sử dụng rất nhiều bút pháp nghệ thuật khác nữa để diễn tả tâm trạng của cung nữ nh nghệ thuật thể hiện bằng cảm giác, nghệ thuật sử dụng điển cố, từ Hán – Việt bên cạnh những từ ngữ của dân gian, nghệ thuật đối, điệp ngữ Tất cả đ… ợc sử dụng trong sự hỗ trợ, lồng ghép với nhau góp phần thể hiện thành công nhất tâm trạng của cung nữ ,khi thì mong nhớ âm thầm, lúc cô đơn tuyệt vọng , khi khát khao cháy bỏng, lúc phản kháng dữ dội.
Sử dụng rất nhiều biện pháp nghệ thuật truyền thống vào việc thể hiện khát khao hạnh phúc ái ân và nhu cầu nhục cảm cháy bỏng của con ngời là một trong những cách tân táo bạo của Nguyễn Gia Thiều .Điều đó đem lại sức hấp dẫn thú vị cho Cung oán ngâm khúc với độc giả.
Chúng ta hãy đừng ngần ngại bớc vào thế giới vàng son lộng lẫy ở chốn hoàng cung trong Cung oán ngâm khúc để khám phá ra con ngời thực của ng- ời phụ nữ quí tộc trong tác phẩm này, đồng thời khám phá ra những cách tân nghệ thuật truyền thống mà Nguyễn Gia Thiều sử dụng .Qua đó, chúng ta thêm yêu thích Cung oán ngâm khúc , thêm khâm phục tài năng và nhân cách Nguyễn Gia Thiều .
Tài liệu tham khảo
1. Lại Nguyên Ân, 150 từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia HN, 1998.
2. Phan Ngọc, Lê Ngọc Cầu, Nội dung xã hội mỹ học tuồng đô– , NXB Khoa học và xã hội, H,1974.
3. Nguyễn Đình Chú, Văn học 10, NXBGD, 1990.
4. Ngô Văn Đức, Ngâm khúc Qúa trình hình thành phát triển và đặc tr– ng thể loại, NXB Thanh niên, H, 2001.
5. Lơng Văn Đang - Nguyễn Thạch Giang (giới thiệu và chú giải), Những khúc ngâm chọn lọc, NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp, 1987. 6. Lê Bá Hán – Trần Đình Sử – nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn
học, NXBĐH Quốc Gia, H, 2000.
7. Dơng Quảng Hàm, Việt Nam văn học sử yếu, NXB Hội nhà văn, 2002 (bản in lần đầu tiên năm 1943)
8. Dơng Quảng Hàm, Việt Nam thi văn hợp tuyển, NXB Hội nhà văn, 2001