hồi tởng của nhân vật mà nó còn là sự tự bộc lộ những trạng thái cảm xúc phức tạp trong thế giới nội tâm phong phú đầy biến động của cung nữ khi nàng quay về hiện thực phủ phàng của đời mình.
Sự tự bộc lộ đó thể hiện rõ ở lời tự nhủ thầm của nhân vật, ở lời tự đối thoại, lời nàng tự nói to lên với chính mình.
Trong lời tự đối thoại, cung phi đã thể hiện sự biến đổi trong nhận thức của mình về hạnh phúc. Nàng phủ nhận dần những tình cảm, cảm xúc mà trớc đây mình lầm tởng. Lúc này, cung phi tự nhận ra rằng cuộc sống nơi cung cấm không phải là một may mắn, một hạnh phúc lớn lao mà chính là sự hão huyền vô nghĩa lý. Nhận thức đó của nàng không phải đợc diễn ra trong chốc lát mà là cả một quá trình biến đổi lâu dài. Nó liên quan đến cả một quá trình tăng tiến của cảm xúc và nhận thức của nàng về hạnh phúc.
Bây giờ, cung phi đã nhận ra nguyên nhân đích thực của cuộc đời mình. Nếu trớc đây nàng cho rằng hạnh phúc là do trời sắp đặt, là do nghiệp chớng,
số phận và chấp nhận nó thì bây giờ nàng lại quay ra oán trách sự ruồng rẫy, thờ ơ của nhà vua. Trong khúc ngâm, cung nữ đã rất nhiều lần buông lời than oán. Nàng không ngần ngại đa ra những lời mỉa mai chua chát, trách móc nặng nề :
Đuốc vơng giả chí công là thế Chẳng soi cho đến khoé âm nhai.
hoặc :
Bây giờ đã ra lòng ruồng rẫy Để thân này cỏ úng tơ mành.
Có khi nàng ngao ngán :
Nguyệt hoa thôi lại thêm buồn nguyệt hoa.
có khi nàng lên án mạnh mẽ :
Khoảnh làm chi bấy chúa xuân Chơi cho hoa rữa nhị dần lại thôi.
Rồi đến mức phản kháng mãnh liệt nhất, nàng muốn vùng lên đập phá:
Đang tay muốn dứt tơ hồng
Bực mình nuốn đạp tiêu phòng mà ra.
Cung phi đã biết đích xác kẻ làm nên cuộc đời mình. Bao nhiêu nỗi căm hờn uất hận bị đồn nén từ lâu nay bùng lên dữ dội. Và cung nữ không thể nói đến chúa xuân với quá nhiều lễ độ nh nàng chinh phụ trong Chinh Phụ Ngâm
của Đặng Trần Côn. Nàng không ngại mang cửu trùng ra mà mỉa mai, đay nghiến. Sự tuyệt vọng về hạnh phúc ái ân đã đa cung nữ vợt ra ngoài khuôn khổ của lễ giáo phong kiến đến mức muốn vùng lên phản kháng mãnh liệt bằng hành động phá phách.
Qua dòng độc thoại nội tâm của nhân vật, độc giả đợc chứng kiến trực tiếp thớc phim quay chậm những tâm trạng, cảm xúc của nhân vật ở từng thời điểm khác nhau .
Độc thoại nội tâm trong Cung Oán Ngâm Khúc còn là lời ngời cung phi tự nói to lên với chính mình. Có lúc nàng đa ra câu hỏi cho đối tợng khác nhng tất cả họ đều không có mặt ở đó. Cho nên rút cuộc nàng tự đối thoại, tự đa ra câu hỏi với chính mình.Đối thoại ở đây chính là độc thoại. Những câu hỏi thể hiện biết bao nỗi băn khoăn, khắc khoải, nghi ngại, phấp phỏng :
Ngán thay cái én ba nghìn
Một thân cù mộc biết chen cành nào ?...
…
Khoảnh làm chi bấy chúa xuân ?...
…
Nỗi buồn này ai để giết nhau ?...
…
Xe thế này có dở dang không ?...
…
Những câu hỏi này vang lên không có lời giải đáp mà thực tế cung nữ cũng không hy vọng có lời giải đáp. Đó thực chất là tiếng thở dài đầy tuyệt vọng, là sự bất lực của nàng trớc thực tế phủ phàng. Ngâm chính là lời than, là hình thức độc thoại nội tâm. ở Cung Oán Ngâm Khúc cung nữ cũng nh nàng chinh phụ trong Chinh Phụ ngâm trớc sau chỉ ngồi bộc bạch một mình, bộc bạch với chính mình, nói cho mình biết, nói cho mình nghe (Đặng Thai Mai ).
Từ lời độc thoại của nhân vật, độc giả thấy đợc sự phát triển trong nhận thức của ngời cung nữ về quyền sống, về giá trị của con ngời. Nàng đã tự thổ lộ phanh phui tất cả những sắc thái cảm xúc, thậm chí cả những ý nghĩ thầm kín nhất, khó nói nhất mà xa nay vẫn bị ngời đời che dấu, khinh bỉ, ruồng rẫy, đặc biệt là không bao giờ đợc nhắc đến trong văn học .
Độc thoại nội tâm của cung nữ chính là lời nàng tự nói to lên với mình tiếng nói đòi đợc hởng quyền hạnh phúc chính đáng của con ngời nhân danh âm dơng tạo hoá :
Kìa điều thú là loài vạn vật Dẫu vô tri cũng phải đèo bòng Có âm dơng có vợ chồng
Dẫu từ thiên địa cũng vòng phu thê.
ý thức về hạnh phúc của cung nữ đợc thể hiện rõ ở những dòng thơ này. Nàng tự thấy hạnh phúc là cái tài sản vô cùng quý giá mà vốn bất kỳ loài vật nào cũng có quyền đợc hởng. Đem hạnh phúc bản thân để so sánh với hạnh phúc của loài điiểu thú, nàng bày tỏ nỗi đau đớn, chua xót cho thân phận bạc bẽo của mình, đồng thời cũng lên án gay gắt xã hội đơng thời. Ngời phụ nữ xa sống trong chế độ phong kiến, ngời bị đẩy vào cung, ngời thì có chồng bị bắt đi chinh chiến. Tất cả đều chịu cảnh chăn đơn gối chiếc. ý thức về quyền sống,
quyền hạnh phúc, ý thức về giá trị bản thân đã nảy sinh trong chính hoàn cảnh đó và không ít ngời đứng lên phản kháng .
Cung nữ không ngại ngần nói to lên khát vọng hạnh phúc của bản thân mình. Nàng khao khát một cuộc sống tình nghĩa, thuỷ chung, mộc mạc nơi thôn dã:
Miếng cao lơng phong lu nhng lợm Mùi hoắc lê thanh đạm mà ngon.
Không ít lần nàng nhắc lại, nói to lên khát vọng đó dới những hình thức khác nhau :
Thà rằng cục mịch nhà quê
Dẫu lòng nũng nịu nguyệt kia hoa này.
hay:
Cùng nhau một giấc hoành môn Lau nhau ríu rít cò con cũng tình.
Đây chính là những lời xuất phát từ đáy lòng ngời cung nữ. Nàng nói những lời đó ra với chính mình bởi vì trong thâm khuê vắng ngắt chỉ có mình nàng thao thức với những dòng tâm sự. Ngay cả khi cung nữ đa ra câu hỏi với những đối tợng khác là đấng quân vơng, Đông Quân, chúa xuân, hay Nguyệt Lão thì đó cũng là lời nàng nói với chính mình bởi những đối tợng đó luôn luôn vắng mặt. Con ngời ở cuối tác phẩm đã có sự chuyển biến về nhận thức. Nàng cảm thấy không gian cung cấm là thế lực vô hình có sức mạnh trói buộc mọi khát vọng và bóp ngẹt tự do hạnh phúc của bản thân mình, cũng nhận ra sự lựa chọn trớc kia của mình là sai lầm .
Cung nữ hoảng sợ và tuyệt vọng khi nhận ra thời gian đang tàn phá sức sống và vẻ đẹp của nàng, đang làm cho nàng héo hon tàn tạ. Nàng lại chìm vào suy tởng với hy vọng một ngày nào nhà vua trở lại và nỗi lo sợ không biết lúc ấy mình còn giữ đợc nhan sắc hay không :
Phòng khi động đến cửu trùng Giữ sao cho đợc má hồng nh xa.
Cung nữ thực sự xót xa, đau đớn cho số phận bạc bẽo của mình. Nguyễn Gia Thiều đã đi đến tận cùng nỗi đau của ngời cung nữ, vẽ tả những sự biến đổi lôgíc của trạng thái cảm xúc, những khao khát, ớc mơ rất Ngời của cung nữ
Qua thủ pháp độc thoại nội tâm, bức chân dung bên trong của ngời cung nữ đã đợc Nguyễn Gia Thiều vẽ tả hết sức cụ thể, chi tiết. Độc giả nh đợc nhập thân vào nhân vật, cùng tiếc nuối, hy vọng, cùng uất ức, tuyệt vọng, cùng khát khao mong nhớ với nàng .
Độc thoại nội tâm ở đây đợc Nguyễn Gia Thiều sử dụng sáng tạo và linh hoạt bằng cách để cho nhân vật tự hồi tởng, tự nói lên tiếng lòng của mình một cách chân thành, tha thiết. Độc thoại nội tâm của nhân vật đợc biểu hiện qua cả lời tự nhủ thầm lẫn lời độc thoại và lời tự đối thoại với chính mình của nàng.
Dù hình thức đa ra là đối thoại nhng thực chất nó là lời độc thoại của cung nữ - nàng tự nói chuyện với mình, tự hỏi, tự kể lể với chính mình. Từ đoạn hồi tởng lại cuộc sống tốt đẹp trong quá khứ cho đến đoạn nàng đối diện với mình trong cuộc sống hiện tại, cung nữ đã trải qua một qua trình tự nhận thức. Những nhận thức về hạnh phúc đích thực của nàng đợc rút ra từ chính sự trải nghiệm của cuộc đời làm cung phi, từ những mảng cảm xúc hồi hoàn, từ sự đối thoại triền miên của nàng với chính mình. Cuối cùng cung phi đã nhận ra hạnh phúc đích thực là cuộc sống gia đình đầm ấm, có chồng có vợ, có những đứa con đáng yêu, dù cho đó có là cuộc sống nghèo nàn nơi thôn dã. Từ chỗ cảm thấy may mắn đợc vào cung, nàng đã muốn thoát khỏi chốn tù ngục ấy.Nguyễn Gia Thiều đã phô diễn quá trình diễn biến tâm trạng của nhân vật, đồng thời thể hiện tiếng nói cá nhân con ngời chống lại những hủ tục và luật lệ hà khắc của chế độ cung tần trong xã hội phong kiến lúc bấy giờ. Tiếng nói nội tâm của cung nữ hấp dẫn lòng ngời bởi giá trị nhân văn cao cả của nó .