Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình

Một phần của tài liệu Khát vọng hạnh phúc ái ân của nhân vật cung nữ trong cung oán ngâm khúc (nguyễn gia thiều) (Trang 38 - 52)

Đây là một biện pháp nghệ thuật quen thuộc nằm trong hệ thống thi pháp văn học cổ. Ngời Châu á, nhất là ngời Trung Hoa và ngời Việt xa quan niệm thiên nhân hợp nhất hay thiên nhân tơng cảm, thiên nhân tơng dữ - có nghĩa là ngời với trời đất, vũ trụ có thể cảm hiểu đợc nhau. Hơn nữa họ cũng quan niệm con ngời là một vũ trụ thu nhỏ. Cho nên, con ngời rầt coi trọng thiên nhiên. Trong sáng tác văn chơng ngời ta hay mợn chuyện thiên nhiên để nói chuyện con ngời. Đây chính là cơ sở của bút pháp tả cảnh ngụ tình trong thơ văn nói chung và thơ văn phơng đông nói riêng.

Nhà thơ Nguyễn Du đã nói về mối quan hệ gắn bó mật thiết giữa thiên nhiên và con ngời trong hai câu thơ :

Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu Ngời buồn cảnh có vui đâu bao giờ.

Chúng ta có thể thấy rõ điều đó trong trờng hợp của Đỗ phủ. Đỗ Phủ xa trong khi thân phận còn đang lu lạc xứ ngời, lòng nhớ thơng quê hơng da diết mà thê thiết buồn:

Tùng cúc lỡng khai tha nhật lệ Cô chu nhất hệ cố viên tâm.

(Thu hứng) có nghĩa là:

Khóm cúc lại nở ra dòng lệ ấy

Con thuyền đơn độc buộc mãi mối tình vờn xa.

Mùa thu nở ra dòng lệ trên khóm cúc và con ngời bắt gặp trái tim mình buộc mãi mối tình quê hơng trên con thuyền cô đơn bao năm rồi nôn nao chờ đợi .

Cung Oán Ngâm Khúc, Nguyễn Gia Thiều đã sử dụng thiên nhiên nh là một phơng tiện đặc biệt để chuyển tải tâm t, tình cảm của con ngời. Điều đó chúng ta có thể dễ dàng nhận ra trong cách miêu tả ngoại hình ,tính cách nhân vật của ông. Bất cứ việc gì, ,tác giả đều mợn thiên nhiên, dùng thiên nhiên để

miêu tả. Nói cách khác,Nguyễn Gia Thiều đã gắn chặt thiên nhiên với con ng- ời. ở đây, nhân vật cung phi luôn xuất hiện với cảnh thiên nhiên trong cung cấm. Tâm trạng của nàng đã đợc xuất hiện một cách đầy đủ. Tiếng nói thiên nhiên trở thành tiếng nói nội tâm con ngời, đặc biệt là tiếng nói khát khao hạnh phúc của nhân vật cung phi.

3.1.1.Cảnh tình tơng ứng

Thiên nhiên, sự vật xuất hiện ngay từ khi nhân vật hoài niệm về tháng ngày ân ái, mặn nồng, cung phi đợc hạnh phúc bên đấng quân vơng .Nguyễn Gia Thiều đã để cho cung nữ vẽ tả một khung cảnh thiên nhiên tràn đầy sắc dục đúng nh nỗi khát khao của nàng trong hoàn cảnh hiện tại. Đây là cảnh thiên nhiên, sự vật trong đêm đầu tiên cung phi ở bên cạnh đấng quân vơng :

Cái đêm hôm ấy đêm gì ?

Bóng vơng lồng bóng trà my trập trùng.

Còn đây là những cảnh ái ân hoan lạc của những tháng ngày tiếp theo của cung phi. Cảnh hội hè, ca múa rộn rã xen lẫn với những hình ảnh sự vật tình tứ, sống động cho thấy cảm xúc và sự hoan lạc của ngời trong cuộc :

Xiêm nghê nọ tả tơi trớc gió áo vũ kia lấp ló trong giăng Sanh ca mấy khúc vang lừng

Cái thân Tây Tử lên chừng điện Tô.

Dới bàn tay của ngời thợ tài ba Nguyễn Gia Thiều, cảnh vật hiện ra trong nỗi hoài niệm của cung nữ thực sự rất giàu sức sống. Tất cả chơi vơi, hân hoan trong muôn niềm hạnh phúc của con ngời khi nàng đợc nếm trải d vị ái ân chăn gối. Khung cảnh thiên nhiên rất động trong thế giao hoà quấn quýt. ẩn đằng sau nó, cung nữ muốn nói đến hạnh phúc của mình khi nàng đợc hầu hạ đấng quân vơng, đợc ngài nâng niu, chiều chuộng, cũng là thể hiện khát khao và nhu cầu thoả mãn ái ân của nàng trong hoàn cảnh hiện tại. Những câu thơ trên đã chứng minh bút pháp nghệ thuật của tác giả vợt ra ngoài khuôn khổ của văn ch-

ơng phong kiến. Phản ánh nhu cầu, cảm giác hân hoan của con ngời khi đợc ân ái là một cách tân nghệ thuật của tác giả trên những giá trị có sẵn.

Cuộc sống huy hoàng của cung phi trong quá khứ khiến cho nàng khi ấy cảm thấy vô cùng thoả mãn, cũng cảm thấy mình nh đang ở một cõi tiên sa nào đó. Nàng nhìn đâu cũng thấy đẹp, thấy đáng yêu và thấy chứa chan tình yêu sự sống. Đó chính là tình yêu và sự sống đang hừng hực cháy trong lòng ngời .

Cảnh vật cũng nh con ngời đang đắm say ngây ngất trong sự giao hoà quấn quýt :

Đệm hồng thuý thơm tho mùi xạ

Bóng bội hoàn nhấp nhá trăng thanh… …

Mây ma mấy giọt chung tình

Đình Trầm Hơng khoá một cành mẫu đơn… …

Khi ấp mận ôm đào gác nguyệt Lúc cời sơng cợt tuyết đền phong Đoá lê ngon mắt cửu trùng

Rõ ràng không chỉ có con ngời yêu nhau đắm say mà cảnh vật xung quanh cũng vậy. Chúng nh đang hoà quyện, xoắn xuýt thành từng cặp, từng cặp cận kề. Nguyễn Gia Thiều đã vẽ nên một khung cảnh thiên nhiên của tình yêu.

ở đó, con ngời chìm đắm trong đê mê, ngây ngất, trong hạnh phúc ái ân. Ngời cung phi mợn thiên nhiên để nói sự vui sớng, mãn nguyện của mình. Đây là đoạn quá khứ êm đẹp nhất của nàng, là thời gian nàng đắm chìm trong hạnh phúc bên đấng quân vơng và cũng chính là chồng mình.

Bây giờ, trong hiện tại khổ đau, nàng nhớ lại quá khứ với biết bao thèm muốn. Hạnh phúc nh vẫn còn đây, nhng với hoàn cảnh của con ngời nó thực xa vời quá. Ngời cung nữ nhìn về kỷ niệm với từng chi tiết nhỏ. Nó không hề phai mờ đi trong trí nhớ của nàng, cũng tơi đẹp lung linh tựa nh một viên ngọc không tì vết. Quá khứ ấy trở về càng làm cho nỗi khổ đau trong lòng ngời thêm

thê thiết, lại càng khuấy động lòng dục của ngời cung phi và khiến khát khao của nàng, nhu cầu thoả mãn ái ân của nàng bùng lên dữ dội hơn. Cung nữ đã dám bày tỏ khát vọng, nhu cầu hạnh phúc ái ân một cách công khai, lộ liễu và thiên nhiên đợc miêu tả trong thế rộn rã, đắm say đã thể hiện rõ điều đó.

Đó là thiên nhiên trong quá khứ vàng son, tráng lệ của nhân vật cung phi, còn giờ đây trong khổ đau, nàng nhìn đâu cũng thấy ảm đạm, mơ hồ thấy thê lơng tang tóc. Từ một cây cầu, một chiếc quán :

Cầu thệ thuỷ ngồi trơ cổ độ Quán thu phong đứng rũ tà huy.

cho đến một ngôi đền, một điệu hát:

Đền Vũ Tạ nhện giăng cửa mốc Thú ca lâu dế khóc canh dài.

Tất cả vốn là nhân chứng cho những tháng ngày mặn nồng của cặp uyên ơng nay cũng phải sầu đau trớc hoàn cảnh của con ngời, cũng gợi sự mất mát,

đau sầu ,sự cô độc, lẻ loi của nhân vật. Hiện tại đấng quân vơng đã bỏ rơi, lạnh nhạt với nàng để đến bên một ngời cung nữ khác. Trong trạng thái buồn tủi ,cô đơn này cung phi nhìn cảnh mà thấy tất cả đều u xám ,tang thơng. Nói đúng hơn, nỗi niềm của con ngời đã lan sang cảnh vật. Và khi cảnh ấy đợc Nguyễn Gia Thiều vẽ tả trong thơ thì nỗi buồn tủi cô đơn, uất nghẹn của nhân vật lại cứ theo lời thơ mà tan ra, chảy tràn trong lòng độc giả Đây chính là chỗ thể hiện tài năng của tác giả. Bức tranh thiên nhiên với :

Phòng tiêu lạnh ngắt nh đồng Gơng loan bẻ nửa, dải đồng xé đôi.

rồi :

Thâm khuê vắng ngắt nh tờ

Cửa châu gió lọt, rèm ngà sơng treo. Ngấn phợng liễn chòm rêu lỗ chỗ Dấu dơng xa đám cỏ quanh co...

hiện lên đầy u ám, buồn tang tóc và đặc biệt là gợi sự chia li. Nó chính là bức tranh tâm cảnh của con ngời. Cảnh khoét sâu vào nỗi đau của ngời cung phi. Lòng ngời trớc cảnh vì thế càng trở nên tan nát trong nỗi đau khổ vì khát khao hạnh phúc và nhu cầu ái ân không thể thực hiện đợc. Thiên nhiên xuất hiện đã thể hiện những tâm trạng rời rạc, hững hờ vì đợi chờ mòn mỏi đến tuyệt vọng của con ngời.

Con ngời lại càng trở nên yếu ớt, tội nghiệp và đáng thơng hơn trong tâm trạng đợi chờ đằng đẵng không hy vọng. Trong Cung oán ngâm khúc khi sử dụng biện pháp tả cảnh ngụ tình, Nguyễn Gia Thiều đã chú trọng đến việc vẽ tả một không gian và thời gian hết sức đặc biệt. Không gian là nơi cung cấm,

trong phòng khuê của cung phi và thời gian là một đêm, hoặc trọn một ngày:

Ngày sáu khắc tin mong nhạn vắng Đêm năm canh tiếng lắng chuông rền Lạnh lùng thay giấc cô miên

Mùi hơng tịch mịch bóng đèn thâm u.

ở đây, không gian và thời gian nghệ thuật đã cho thấy sự dồn nén của những nỗi niềm tâm trạng trong lòng nhân vật cung nữ. Chỉ trong vòng một đêm mà bao nhiêu kỷ niệm theo dòng hoài niệm ùa về thì đủ thấy nỗi cô đơn của con ngời lớn đến mức nào, lại càng cho thấy khát vọng và nhu cầu thoả mãn ái ân của nàng mãnh liệt biết bao nhiêu. Thức trắng trong đêm, cung phi vật lộn với tất cả nỗi nhớ mong, tiếc nuối, sầu tủi, uất hận, tuyệt vọng, với những dằn vặt và hy vọng đợi chờ ...Xã hội phong kiến, chế độ cung tần đã đẩy nàng đến bớc đờng cùng ấy, tớc đi mọi quyền cá nhân của nàng. Lúc này, nàng chỉ có thiên nhiên làm bạn. Chính thiên nhiên đã xuất hiện trong cuộc sống cô đơn, lẻ bạn của cung phi từ rất lâu, đã chia sẻ với nàng tất cả niềm vui, nỗi buồn.

Trong những câu thơ kiểu nh :

Ngày sáu khắc tin mong nhạn vắng Đêm năm canh tiếng lắng chuông rền.

hay :

Đêm năm canh trông ngóng lần lần… …

Đêm năm canh lần nơng vách quế.

thiên nhiên, âm thanh, sự vật xuất hiện bên cạnh những cụm từ chỉ thời gian. Điểm lại chúng ta thấy trong tác phẩm có rất nhiều những cụm từ nh thế,

đặc biệt là cụm từ chỉ thời gian đêm tối : đêm năm canh. Lối cấu trúc câu thơ kiểu này và sự lặp lại của nó trong tác phẩm đã diễn tả sự tích tụ, dồn nén của cảm xúc, sự dàn trải vô biên theo thời gian của nỗi nhớ mong, buồn tủi, tuyệt vọng đang diễn ra trong lòng ngời .

Trong Cung oán ngâm khúc, Nguyễn Gia Thiều đã sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình rất linh hoạt, vẽ tả khung cảnh thiên nhiên từ nhiều chiều khác nhau. Thiên nhiên lúc này là một ngời bạn tri âm, tri kỷ, luôn bên cạnh thấu hiểu tâm sự của cung nữ - cảnh và ngời đồng tâm trạng. Những cảnh thiên nhiên sự vật nh :

Chiều tịch mịch đã gầy bóng thỏ Vẻ tiêu hao lại võ hoa đèn.

nh :

Gối loan tuyết đóng chăn cù giá đông.

rồi:

Phòng tiêu lạnh ngắt nh đồng Gơng loan bẻ nửa dải đồng xé đôi.

không còn là những cảnh vật vô tri, vô giác mà đã mang đầy tâm trạng của con ngời.Vẫn là cảnh buồn bã, u ám, tang thơng. Cảnh ấy đồng điệu với nỗi cô đơn vì bị chia lìa ,bị bỏ rơi của con ngời .Đằng sau những sự tuyệt vọng này con ngời vẫn luôn khao khát đợc hởng một cuộc sống hạnh phúc có chồng ,có vợ,sớm hôm quấn quýt bên nhau .Thực ra gối loan làm gì đóng đợc thành tuyết mà là do bản thân cung phi cảm thấy thế. Chủ quan con ngời đã quyết định con mắt nhìn thiên nhiên cảnh vật của chính họ. Cung phi đang cô đơn nơi thâm cung nên nàng mới thấy thiên nhiên cảnh vật cũng nh vậy .

3.1.2.Cảnh tình đối ứng

Trong Cung oán ngâm khúc Nguyễn Gia Thiều đã xây dựng thiên niên trong mối quan hệ con ngời từ nhiều chiều. Khi thì thiên nhiên đợc đa vào nh là để chia sẻ nỗi buồn, nỗi cô đơn, tuyệt vọng nhng cũng có khi thiên nhiên đợc miêu tả trong thế đối nghịch với con ngời. Khi đó, bức tranh thiên nhiên hiện lên trong sự giao hoà, quấn quýt nh mỉa mai, giễu cợt và càng khoét sâu hơn nỗi đau trong lòng họ.

Ngời cung phi trong hoàn cảnh trớ trêu của mình đã vô cùng uất ức và đau khổ khi nhìn lại những kỷ vật tình yêu. Bức tranh với một ngọn đèn trong đêm động phòng năm xa vẫn cháy, với một chùm hoa vẫn còn đó cha tàn hiện lên dới sự quan sát của con ngời đẹp và đầy sức sống. Cảnh này khơi gợi lại niềm hạnh phúc đã qua đi và thắp cháy khát vọng ái ân trong lòng ngời :

Ngọn đèn phòng động đêm xa Chùm hoa tỉnh đế trơ trơ cha tàn.

Cùng với nó là cảnh :

Trên trớng ngọc, dới lầu oanh

Gối du tiên vẫn rành rành song song.

Mọi vật vẫn đang tồn tại, vẫn có lứa đôi mặn nồng nh xa còn con ngời lại đang trong thế lẻ loi đơn độc. Một nghịch lí đợc vẽ ra trớc mắt bạn đọc. Thiên nhiên ,sự vật qua thời gian không hề thay đổi, duy chỉ có lòng ngời mau bao biến đổi thay.

Nỗi đau khổ, tuyệt vọng dày xéo tâm can con ngời. Cung nữ viện đến mối tình của Ngu Lang - Chức Nữ để nói lên nỗi lòng uất hận của mình :

Sinh li đòi rất thời ngâu

Mỗi năm còn thấy mặt nhau một lần.

Tháng bẩy ma ngâu. Đó là nớc mắt của nàng Chức Nữ khóc vì thơng nhớ chàng Ngu Lang. Ngọc Hoàng thợng đế mủi lòng thơng xót hạ lệnh ban cho họ mỗi năm đợc gặp nhau một lần. Đến thần linh còn động lòng thơng trớc tình

yêu chân thành của con ngời thế mà đấng quân vơng nỡ thờ ơ, ghẻ lạnh, nỡ tớc đi hạnh phúc của nàng vĩnh viễn. Cuộc tình duyên của mình, cung phi tự nhận thấy đã chia li đôi ngả thì chắc chắn chẳng có ngày hội ngộ. Mợn một câu chuyện tình yêu trong thần thoại, cung nữ nói đến hoàn cảnh bi đát của mình. Ngu Lang và Chức Nữ yêu nhau thật lòng nên cả hai cùng muốn đến với nhau. Chẳng nh nàng với đấng quân vơng đã không còn tình cảm nh xa nữa, tình yêu chỉ có từ một phía và đấng quân vơng đã lìa xa nàng thì có bao giờ ngài quay trở lại. Biện pháp tả cảnh ngụ tình ở đây đợc tác giả sử dụng cho thấycon ngời đã thực sự mệt mỏi trong nỗi mong chờ đằng đẵng, nỗi cô đơn kéo dài trong khoảng thời gian không định lợng:

Luống năm năm trực phận buồng không.

Trong sự cô đơn buồn tủi đến cùng cực, tất cả trớc mắt không chia sẻ, đồng cảm với nàng mà trái lại, cảnh vật sống động và linh hoạt nh càng dày vò và gợi cảm giác xác thịt :

Cảnh hoa lạc nguyệt minh dờng ấy Lửa hoàng hôn nh cháy tấm son.

Những cánh hoa nhẹ rơi dới ánh trăng sáng trong, hoa và nguyệt nh đang tình tứ trong hoan lạc .Cảnh vật đó trở thành tấm g… ơng phản chiếu nỗi chờ đợi khô héo trong lòng ngời cung nữ và thổi bùng lên ngọn lửa khát khao hạnh phúc vốn thờng trực âm ỉ cháy trong lòng nàng. Cảnh giờ đây nh đang trêu ghẹo, giễu cợt, mỉa mai con ngời, làm cho nàng đau xót hơn trong sự vật vã của những đợt sóng tình cảm dội lên làm cõi lòng tan nát.

Bức tranh thiên nhiên hiện ra trong sự quan sát của con ngời rất đa dạng và phong phú. Đây là cảnh chim đàn ong lũ, là cảnh vạn vật quây quần đầm ấm bên nhau trái ngợc hẳn với hoàn cảnh của cung phi :

Kìa điểu thú là loài vạn vật Dẫu vô tri cũng bắt đèo bòng Có âm dơng có vợ chồng

Tất cả hiện lên trong một tình yêu viên mãn, rạo rực làm cho nỗi đau đớn về tình trạng phòng không chiếc bóng của cung phi lên đến tột đỉnh. tiếp sau dòng tâm trạng ấy là một khát khao cháy bỏng về một tình cảm luyến ái vợ chồng. Thiên nhiên đã chạm vào vết thơng lòng đang rỉ máu của con ngời. Nàng so sánh số kiếp của mình với loài điểu thú và tự thơng xót cho số kiếp của bản thân mình.

Trong Chinh Phụ ngâm, Đặng Trần Côn cũng miêu tả một bức tranh

Một phần của tài liệu Khát vọng hạnh phúc ái ân của nhân vật cung nữ trong cung oán ngâm khúc (nguyễn gia thiều) (Trang 38 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w