Điều kiện lịch sử mới: vừa sản xuất,vừa chiến đấu

Một phần của tài liệu Đảng bộ quỳnh lưu lãnh đạo công cuộc phát triển kinh tế ở huyện nhà trong giai đoạn 1954 1975 (Trang 42 - 44)

Năm 1965, Mỹ thay “chiến tranh đặc biệt” bằng “chiến tranh cục bộ” hòng xoay chuyển tình thế trên chiến trờng, nhng Mỹ vẫn liên tiếp thất bại. Thua đau ở miền Nam, ngày 5-8-1964, bằng việc dựng lên sự kiện vịnh Bắc Bộ, Mỹ bắt đầu chiến dịch “sấm rền” (tháng 2-1965). Vùng khu IV cũ – vùng chiến lợc quan trọng trong sự nghiệp chống Mỹ cứu nớc trở thành tiền tuyến nóng bỏng của miền Bắc trong quá trình chống chiến tranh phá hoại của địch, vừa là hậu phơng trực tiếp của miền Nam trong toàn bộ cuộc kháng chiến. Quỳnh Lu là huyện có vị trí khá hiểm yếu trong vùng, nằm ở địa đầu tỉnh Nghệ An, sát biển, có 2 tuyến đờng chiến lợc sắt, bộ chạy qua, giữ vị trí quan trọng nối liền Bắc Nam. Cho nên Quỳnh Lu trở thành mục tiêu bắn phá ác liệt của đế quốc Mỹ. Bởi thế, trong hai cuộc chiến tranh phá hoại 1965-1968 và đặc biệt là 1972, đế quốc Mỹ đã đánh phá rất dữ dội. Toàn bộ 43 xã trong huyện đều bị đánh phá, 17 thôn xóm bị hủy diệt trong đó có 4 xã bị hủy diệt hoàn toàn, 8 xã vùng Hoàng Mai, các xã ven biển, ven các trục giao thông chính bị đánh phá rất nặng nề [6;7]. Kẻ thù đã đánh vào hầu hết các công trình kinh tế, văn hóa của huyện và gây ra nhiều tội ác hết sức dã man nh vụ đánh phá bệnh viện phong Quỳnh Lập, nhà thờ đạo Thiên chúa ở Quỳnh Tam ... Chỉ tính riêng trong năm 1964, Mỹ ngụy đã 14 lần xâm nhập bằng tàu chiến vào vùng biển Quỳnh Lu [1;207], năm 1965 đế quốc Mỹ ném bom, bắn phá trên địa bàn huyện hơn 700 lần [1;212]. Tính bình quân trên đất Quỳnh Lu cứ 10 ngời phải chịu 2 trái bom, và trong một ngày phải chịu 12 trận đánh phá, 2434 đồng bào Quỳnh Lu bị chúng giết hại [6;7]. Cả Quỳnh Lu trở thành một “tọa độ lửa” khốc liệt. Đảng bộ Quỳnh Lu thực hiện chủ trơng của Đảng và tỉnh ủy chuyển mọi hoạt động từ thời bình sang

thời chiến. Quân và dân Quỳnh Lu dới sự lãnh đạo của Đảng đã chiến đấu dũng cảm để bảo vệ quê hơng, tích cực góp phần chi viện cho các chiến trờng miền Nam, Lào, đặc biệt là trên mặt trận vừa sản xuất,vừa chiến đấu.

Với tinh thần yêu nớc nồng nàn, không quản ngại gian khổ, khó khăn, nhân dân Quỳnh Lu đã chiến đấu và phục vụ chiến đấu một cách tích cực, có hiệu quả. Các xã trong huyện đều là trận địa chiến đấu, vừa sản xuất, vừa bám làng, bám ruộng, tích cực sản xuất khi không có máy bay địch, tập luyện chiến đấu sẵn sàng đứng vào hàng ngũ chiến đấu. Các ngành, các giới vừa sản xuất, vừa chiến đấu.

Việc Đảng bộ Quỳnh Lu hết sức coi trọng chỉ đạo nội dung việc thực hiện tốt nhiệm vụ của mình vừa sản xuất, vừa chiến đấu, góp phần cùng cả nớc hoàn thành sự nghiệp thống nhất nớc nhà. Các ngành sản xuất đợc tăng cờng, đẩy mạnh đặc biệt là trong nông nghiệp. Trong nông nghiệp rất chú trọng công tác làm thủy lợi, bảo đảm làm tới tiêu cho sản xuất. Trong khai thác nuôi trồng thủy sản cũng đ- ợc chú trọng đúng mức. Những đoàn thuyền đánh cá ở Quỳnh Thuận, Quỳnh Long, Quỳnh Tiến, Quỳnh Phơng, Quỳnh Lập vẫn lớt sóng ra khơi. Hợp tác xã Quỳnh Long luôn đạt số lợng đánh bắt cá 40 tấn. Sản xuất muối, làm nón cũng phát triển mạnh. Nhiều ngành nghề có sự mở rộng và phát triển hơn thời bình nh nghề dệt vải, làm chiếu, gạch ngói ... Sự nỗ lực của nhân dân cùng với sự lãnh đạo của Đảng bộ, nhân dân Quỳnh Lu thu đợc những thành tựu to lớn trong sản xuất và trong chiến đấu. Năng suất lúa hằng năm Quỳnh Lu cao nhất tỉnh , đời sống của nhân dân đợc ổn định .

Chiến tranh tuy gây ra nhiều đau thơng, nhng Quỳnh Lu vẫn làm tốt vai trò hậu phơng của mình, chi viện cho miền Nam cả sức ngời và sức của “thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một ngời”. Để đạt đợc điều đó, Đảng bộ huyện đã đề ra phơng hớng, biện pháp, các khâu then chốt một cách đúng đắn phù hợp với hoàn cảnh của chiến tranh để lãnh đạo kinh tế của huyện trong thời chiến.

Một phần của tài liệu Đảng bộ quỳnh lưu lãnh đạo công cuộc phát triển kinh tế ở huyện nhà trong giai đoạn 1954 1975 (Trang 42 - 44)