Tình hình kinh tế Quỳnh Lu giai đoạn 1965 1975 –

Một phần của tài liệu Đảng bộ quỳnh lưu lãnh đạo công cuộc phát triển kinh tế ở huyện nhà trong giai đoạn 1954 1975 (Trang 49 - 54)

Trong những năm chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, Quỳnh Lu đã chăm lo đẩy mạnh sản xuất với khẩu hiệu “tay cày tay súng”, nhân dân các xã đã bám trụ đồng ruộng vừa sản xuất, vừa canh giữ bầu trời, bảo vệ tài sản, bảo vệ quê hơng. Tuy trong thời chiến nhng nhân dân Quỳnh Lu dới sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện đã thu đợc nhiều thành tựu về mọi mặt đặc biệt là về kinh tế.

Về nông nghiệp: Nông nghiệp Quỳnh Lu có nhiều thuận lợi và triển vọng to lớn bao gồm 3 vùng sản xuất với nhiều loại đất đai, cây, con phong phú. Có đồng bằng tơng đối màu mỡ, vùng nông nghiệp ven biển phát triển khá toàn diện, vùng bán sơn địa chiếm 70% đất đai có đồi, đập nớc, bãi cỏ, có khả năng trồng trọt, chăn nuôi, trồng cây công nghiệp. Quỳnh Lu có khả năng phát triển nông nghiệp toàn diện. Do địa hình dốc nên ít xảy ra úng lũ kéo dài. Nông dân có truyền thống thâm canh không những về khoai lúa mà cả chăn nuôi, trồng rau, trồng cây và một số ngành kinh doanh khác. Bởi thế, nền nông nghiệp Quỳnh Lu đã đánh dấu một bớc phát triển mới về mọi mặt, có tính chất cơ bản. Huyện đã tập trung sức chiến đấu giành 3 mục tiêu trong nông nghiệp, giành thắng lợi về sản xuất lơng thực. Rất nhiều điển hình 5 tấn /ha ở nhiều hợp tác xã, mở ra khả năng thực tế giải quyết lơng thực và phát triển nông nghiệp toàn diện. Sản xuất nông nghiệp theo h-

ớng thâm canh tăng năng suất cây trồng, khai thác hiệu ích kinh tế cao nhất trên một đơn vị diện tích đã giải quyết vững chắc vấn đề lơng thực.

Nhờ áp dụng việc đa giống mới và cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật vào trong sản xuất, nên năng suất lúa tăng lên rõ rệt: năm 1965 là 2103 kg /ha/vụ, năm 1967 là 1591 kg /ha/vụ, năm 1970 là 2363 kg/ha/vụ. Tổng sản lợng lơng thực cũng tăng lên: năm 1964 là 41747 tấn, năm 1969 là 43292 tấn, năm 1970 là 45065 tấn. Nhờ tăng về lơng thực và nhiều mặt khác trong nông nghiệp, nhất là tăng cây công nghiệp nên tổng giá trị sản lợng tăng, tích lũy hợp tác xã tăng, đời sống nhân dân đợc tạm ổn, nghĩa vụ đối với nhà nớc có cố gắng.

Một sự kiện có tính chất lịch sử trên đồng ruộng từ trớc đến nay là có rất nhiều xã đạt 5 tấn thóc /ha trở lên nh trong 2 năm 1965 - 1967 có 10 hợp tác xã, năm 1969 có 13 xã trong đó có 4 xã đạt từ 6 tấn/ ha trở lên. Quỳnh Hồng – ngọn cờ đầu của thâm canh đạt gần 8 tấn/ha. Quy mô ruộng hàng trăm ha. Các cánh đồng phấn đấu 5-10 tấn của đoàn thanh niên lao động Hồ Chí Minh đạt từ 9-11 tấn / ha. Hợp tác xã đạt 5 tấn /ha không chỉ ở vùng nông giang phì nhiêu mà còn ở vùng bán sơn địa vốn là đất bạc màu, hay vùng cát biển, vùng ven sông chua mặn mới cải tạo từng bớc. Sự phấn đấu nỗ lực “đuổi kịp và vợt hợp tác xã Thợng Yên” – hợp tác xã đầu tiên trong tỉnh đạt 3 mục tiêu nông nghiệp thì đến nay đã có thêm 5 hợp tác xã với quy mô toàn xã đạt 3 mục tiêu nông nghiệp . Ba mục tiêu “5 tấn thóc, 2 con lợn, 1 ha gieo trồng” là ngỡng cửa nông nghiệp đang bớc qua để phát triển nền nông nghiệp từ sản xuất nhỏ đi lên sản xuất lớn. Số đơn vị hợp tác xã đạt 3 mục tiêu cha nhiều, chất lợng 3 mục tiêu cha cao, cha thực sự vững chắc. Tuy vậy, những kết quả trên đã tạo ra cục diện mới trong nông nghiệp, tăng sản phẩm hàng hóa, phân bố lao động mới có năng suất cao, tạo điều kiện cho nhiều lao động phát triển các ngành nghề khác trong lĩnh vực kinh tế, quốc phòng, giao thông vận tải...

Năm 1972, giặc Mỹ trở lại ném bom miền Bắc, dùng pháo đài B52 rải thảm nhng đó là năm có năng suất lúa cao, đứng đầu của tỉnh. Toàn huyện có 30 hợp tác xã đạt 5 tấn, hợp tác xã Hồng Long đạt 8 tấn, đồng chí Hoàng Quốc Đông đợc phong tặng là anh hùng lao động.

Cơ sở vật chất kĩ thuật trong nông nghiệp đợc tăng cờng. Việc tăng cờng định cây trồng có hiệu ích cao hình thành nhanh chóng. Phong trào làm thạo kĩ thuật đã trở thành phong trào quần chúng mạnh mẽ, có những bớc phát triển vững chắc. Việc xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật và áp dụng các biện pháp kĩ thuật trong nông nghiệp là vấn đề trọng yếu trong tiến hành cuộc cách mạng kĩ thuật trong nông nghiệp. Sự kiện nổi bật trong giai đoạn này là chúng ta đã tổ chức, động viên quần chúng giơng cao ngọn cờ tự lực cánh sinh, tiếp tục phong trào làm thủy lợi, tạo thêm nhiều hồ chứa nớc ở vùng bán sơn địa nh ở Quỳnh Thắng, Quỳnh Châu, Quỳnh Vinh, Quỳnh Lộc ...Đã đắp đợc 64 hồ chứa nớc lớn, nhỏ. Nhờ vậy đã mở rộng đợc diện tích canh tác, 15 xã vùng núi đã đợc cải tạo và hình thành một số cánh đồng 5 tấn. Trên cơ sở có hệ thống nông giang tới thẳng và hệ thống hồ chứa nớc, trạm bơm đã tạo nên một mạng lới thủy lợi tơng đối chủ động cho cả 3 vùng kinh tế, tạo điều kiện cho việc chủ động tới tiêu phục vụ cho yêu cầu thâm canh cây trồng và mở rộng diện tích.

Bên cạnh đó thì huỵên cũng rất chú ý đến công tác làm phân bón và sử dụng giống mới. Việc áp dụng đa giống mới vào trong sản xuất, chăn nuôi đã làm nâng cao năng suất cây trồng, vật nuôi.

Ng nghiệp và diêm nghiệp: Huyện đã rất cố gắng trong việc phục hồi, trang bị thêm thuyền lới, tổ chức đánh bắt và quản lí sản phẩm, năng suất lao động, năng suất đầu thuyền đợc tăng lên. Ví dụ năm 1970 cá quản lí so với sản lợng khai thác đạt 83% cao hơn năm 1969 là 11%, làm nghĩa vụ so với khai thác đạt 60 %. Bình quân đầu thuyền năm 1969 là 3760 kg, năm 1970 là 4400 kg. Bình quân sản lợng lao động năm 1969 là 492 kg, năm 1970 là 540 kg [1;241]. Hợp tác xã Đại

Liên - điển hình trong việc đánh bắt và tổ chức quản lí , bảo quản tài sản với trách nhiệm cao bằng cách kí hợp đồng 2 chiều đã có tác dụng lôi cuốn phong trào nghề cá. Đại Liên có năng suất đầu thuyền là 7453 kg, năng suất lao động là 1200 kg (1970). Trong điều kiện có chiến tranh ác liệt nhng ng dân vẫn bám biển với khẩu hiệu “tay lới, tay súng”, bởi thế sản lợng cá vẫn tăng.

Nghề sản xuất muối: Tuy điều kiện khó khăn vì ngày nắng ít, ma nhiều, nh- ng nhân dân khắc phục khó khăn nên vẫn đạt, có năm vợt kế hoạch. Đó là hợp tác xã Tân Thịnh (An Hòa) đã trở thành đơn vị khá nhất không những so với cả tỉnh Nghệ An mà còn so với cả miền Bắc.

Thủ công nghiệp: Các ngành nghề sản xuất thủ công để phục vụ nghề cá và để xuất khẩu đợc phát triển. 70% lao động phụ nữ có công ăn việc làm trong hợp tác xã, phần lớn khâu hậu cần ở miền biển đã tự giải quyết đợc. Bên cạnh đó nhiều ngành nghề đợc mở rộng và phát triển hơn thời bình. Trớc 1965 Quỳnh Lu chỉ có 2 cơ sở dệt vải đến năm 1967 đã có 60 cơ sở, cung cấp 681000 m vải cho nhân dân trong huyện, 9 cơ sở làm nón trớc đây chỉ làm đợc 1500 chiếc/năm thì đến năm 1967 đã làm đợc 50000 chiếc/năm, từ một cơ sở dệt chiếu đến năm 1967 có 8 cơ sở sản xuất đợc 12200 đôi chiếu và có 8 cơ sở sản xuất nồi đất, làm gạch ngói [1;223], Huyện ủy đã mở các cuộc vận động nhân dân khai thác nguyên liệu cho các ngành nghề thủ công. Nhân dân các xã Quỳnh Liên, Quỳnh Bảng, Quỳnh Xuân, Quỳnh Hng... đã khai phá các bãi phù sa trồng cói và xây dựng các cơ sở chế biến cói. Nhờ đó thu nhập của các hợp tác xã và các gia đình xã viên đợc tăng thêm. Bình quân thu nhập của một “hợp tác xã năm 1966 so với 1964 tăng 60%, một lao động nông nghiệp tăng 55%” [1;223].

Tuy vậy, bên cạnh sự chuyển đổi tơng đối khá thì kinh tế Quỳnh Lu nhìn chung còn phát triển chậm, trì trệ. Trong nông nghiệp thì trồng trọt có chuyển biến nhng chăn nuôi chuyển biến yếu, còn mất cân đối nghiêm trọng với trồng trọt,

chăn nuôi bò sụt rất lớn (1969 –1970), chăn nuôi lợn tăng chậm, bình quân thấp hơn bình quân toàn tỉnh, trọng lợng xuất chuồng thấp 39 kg/con.

Hoa màu Quỳnh Lu có vị trí lớn chiếm 17% diện tích và sản lợng, đặc biệt là khoai lang và sắn. Tỉ trọng sản lợng hoa màu trong sản lợng lơng thực mới chiếm 19 % là quá thấp (1969 – 1970) [5;18]. Một số cây công nghiệp chủ yếu: lạc, thuốc lào ... cha ổn định thành những vùng chuyên canh và tăng chậm . Vì thế , sản phẩm xã hội tăng chậm, năng suất lao động còn thấp, năng suất cây trồng không ổn định, nông sản hàng hóa cha có gì đáng kể. Tuy tổng sản lợng có tăng nhng không tăng nhanh bằng nhân khẩu hàng năm nên cha có những bớc đột phá.

Hơn nữa, khả năng phát triển kinh tế toàn diện với nhiều loại cây con, nhiều ngành nghề, nguồn lao động dồi dào nhng vẫn cha mở ra đợc một nền nông nghiệp toàn diện, tận lực khai thác kinh tế địa phơng, phân bố lao động, tổ chức sản xuất cha hợp lí. Kinh tế Quỳnh Lu còn mang nặng tính chất sản xuất tự cấp, tự túc, nền kinh tế địa phơng phát triển chậm không toàn diện.

Bên cạnh đó, công tác quản lí kinh tế còn nhiều vấn đề còn tồn tại, cha đi kịp và bảo đảm cho cách mạng kĩ thuật, có mặt là do trình độ, nhng có mặt là do chỉ đạo cha thực sự quan tâm đầy đủ.

Trong hai cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, khói lửa chiến tranh đã thử thách Đảng bộ và nhân dân huyện nhà, nhng qua đó đã thể hiện sự trởng thành hơn nữa của Đảng bộ huyện trong thời chiến. Sự chỉ đạo trong phát triển kinh tế thời kì này của Đảng bộ huyện đã đạt đợc những thành tựu quan trọng: Hàng loại hồ, đập chứa nớc đợc xây dựng, nhiều hợp tác xã 5 tấn và hơn 5 tấn xuất hiện, nhiều chiến sĩ đợc phong tặng anh hùng lao động, đợc tặng nhiều bằng khen, trớng... Có đợc những thành tựu đó là nhờ sự chỉ đạo sát sao, nhay bén với tình hình khi đất nớc chuyển từ thời bình sang thời chiến của Đảng bộ huyện .

Tuy vậy, trong lãnh đạo Đảng bộ huyện còn biểu hiện tính tả khuynh, cha chú ý đến hiệu quả kinh tế. Với khẩu hiệu “một mo cơm, một gói cà, một tấm lòng

cộng sản đi xây dựng thủy lợi”, “nhân dân Quỳnh Lu quyết thay trời chuyển đất, sắp đặt lại giang sơn”. Phong trào đó đã huy động đợc sức dân ở các công trờng là phù hợp với điều kiện thời chiến nhng sẽ tạo sức ỳ mới trong thời bình.

Một phần của tài liệu Đảng bộ quỳnh lưu lãnh đạo công cuộc phát triển kinh tế ở huyện nhà trong giai đoạn 1954 1975 (Trang 49 - 54)