(1961-1964)
2.4.1 Chủ trơng, biện pháp của Đảng bộ
Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (10-9-1960) đã khẳng định: “đối với miền Bắc nớc ta, sản xuất nông nghiệp giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Cần phải ra sức phát triển nông nghiệp đi đôi với phát triển công nghiệp... Chủ trơng lấy sản xuất lơng thực làm trọng tâm, đồng thời phát triển nông nghiệp một cách toàn diện..., từng bớc thủy lợi hóa, cải tạo đất, cải biến công cụ, mở rộng diện tích bằng khai hoang” [10;183-184]. Đại hội III của Đảng lao động Việt Nam đã đề ra kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961-1965).
Đại hội Đảng bộ tỉnh Nghệ An lần thứ X (1961) mở ra thời kì xây dựng cơ sở vật chất, kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội. Chủ trơng phát động hàng loạt phong trào “học tập, tiến kịp và vợt Đại Phong”, “LamTrà nổi sóng”...
Trên cơ sở đó, Đảng bộ Quỳnh Lu chỉ đạo thực hiện Nghị quyết của Đảng. Dới sự chỉ đạo trực tiếp của tỉnh ủy Nghệ An, Đảng bộ Quỳnh Lu đã đề ra những chủ trơng, biện pháp để thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961- 1964) do Đảng đề ra.
Quỳnh Lu là huyện có nhiều khả năng phong phú và toàn diện. Huyện có một nền nông nghiệp còn nhiều khả năng và tiềm tàng, có ngành sản xuất cá,muối, thủ công rộng lớn nên phải có trách nhiệm giải quyết vấn đề bức thiết ấy. Làm sao để phát triển những ngành sản xuất chủ yếu của huyện lên tốc độ cao. Làm cơ sở phát triển mọi mặt, nhất là tăng nhanh thu nhập cả về lơng thực và tiền, nhằm yêu cầu cải thiện đời sống nhân dân, tăng cờng lực lợng hợp tác xã, đảm bảo yêu cầu của nhà nớc, góp phần vào công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa và đấu tranh thống nhất nớc nhà.
Huyện ta có 3 vùng kinh tế lớn. Mỗi vùng đều có vị trí quan trọng, khả năng giàu có riêng của nó. Đặc biệt, khác với nhiều huyện anh em khác là ta có vùng biển lớn, đồng thời có vùng bán sơn địa chiếm 70% diện tích đất đai, có vùng đồng bằng giàu có. Xuất phát từ nhiệm vụ, yêu cầu của Đảng và Nhà nớc đề ra cũng nh từ khả năng của huyện mình, Đảng bộ huyện đã đề ra nhiệm vụ về phát triển kinh tế thời kì 1961-1964.
Trên cơ sở tiến hành cuộc vận động cải tiến quản lí các hợp tác xã mà tập trung là đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp và trung tâm là giải quyết vấn đề lơng thực. Đồng thời với phát triển nông nghiệp phải ra sức phát triển nghề cá, nghề muối, tiểu thủ công nghiệp... trên cơ sở phát triển sản xuất và đẩy mạnh kinh tế phát triển.
Tăng cờng đoàn kết nhất trí, phát huy truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân huyện, trên cơ sở đờng lối, Nghị quyết của Đảng và thế mạnh của phong trào, phát huy cao độ phong cách dám nghĩ dám làm, kiên quyết chống t lợi, không ngừng tăng cờng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, cải tạo xã hội chủ nghĩa. Lấy đồng bằng làm cơ sở, mở cuộc tấn công khẩn trơng, liên tục, toàn diện, phát triển vùng bán sơn địa. Biến khả năng tiềm tàng thành hiện thực giàu có nh l- ơng thực vững chắc, hàng hóa dồi dào, cơ sở vật chất kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội không ngừng lớn mạnh... nhằm cải thiện đời sống của ngời dân, đảm bảo yêu cầu góp phần tích cực vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất tổ quốc. Để giải quyết nhiệm vụ trên thì Đảng bộ huyện đã đề ra phơng hớng phát triển cho mỗi vùng khác nhau dựa vào đặc điểm từng vùng nhằm làm thế nào để phát huy đợc thế mạnh, tiềm năng của mỗi vùng.
Đối với vùng đồng bằng : thì phải làm sao tận lực phát huy khả năng, u thế sẵn có của vùng kinh tế đồng bằng. Đây là vùng trọng điểm lúa của huyện. Phát triển kinh tế vùng này làm cơ sở và tạo điều kiện cần thiết cho 2 vùng kinh tế bán sơn địa và vùng biển phát triển. Vùng đồng bằng của huyện gồm 15 xã, với bình
quân ruộng đất theo đầu ngời cao hơn bình quân trong huyện (trên 2 sào canh tác, 4 sào gieo trồng). Ruộng đất ở đây có nớc tới ổn định, năng suất, sản lợng tơng đối ổn định, khả năng thâm canh tăng năng suất rất nhiều. Là vùng quan trọng bậc nhất về sản xuất lơng thực cả lúa và hoa màu, vừa tự túc đợc lơng thực cho mình, vừa là vùng bán thóc nhiều nhất cho nhà nớc. Đây là vùng cung cấp nhiều thực phẩm quan trọng cho nhu cầu của nhân dân và nhà nớc nh thịt lợn, vịt, gà, trứng ...
Từ tình hình khách quan và khả năng có thể, vùng đồng bằng đang có khả năng phát triển nhất là lơng thực để làm cơ sở phát triển mọi mặt. Phơng hớng phấn đấu của vùng là ngày càng phải sản xuất thừa nhiều lơng thực bằng con đờng tận lực khai thác hệ thống nông giang, thực hiện tới nớc có định kì, tiến lên tới nớc có khoa học. Tạo điều kiện chăn nuôi lợn mạnh mẽ, nuôi tốt trâu bò để đầy đủ sức kéo, tăng nguồn phân. Phấn đấu thực hiện các biện pháp kĩ thuật nhân giống, thời vụ nhằm tập trung đa năng suất lúa lên cao và vững chắc để tăng nhanh sản lợng. Đồng thời với tăng năng suất lúa là chủ yếu, nhng phải bảo đảm diện tích sản lợng cây công nghiệp từng mùa, từng năm do kế hoạch quy định. ở đây, ngoài thu nhập bằng trồng trọt, bằng lơng thực thì đồng thời phải chú trọng mọi ngành nghề phù hợp với đặc điểm, khả năng của mình nh sản xuất vôi, gạch, đá, ngói... để tăng thu nhập cho xã viên và có vật liệu xây dựng cho nhà nớc và cho nhân dân.
Hợp tác xã đồng bằng phải đặt phơng hớng phát triển rõ ràng, mở một thế mới lên vùng bán sơn địa, mở vùng kinh tế thứ 2 toàn diện bổ sung cho đồng bằng, nhằm tăng cờng bổ sung cho mình thành những xã, hợp tác xã có nền kinh tế phát triển toàn diện. Không những phong phú toàn diện về trồng trọt mà còn về chăn nuôi, các nghề nghiệp khác, đa hợp tác xã vào làm ăn thực sự có hiệu quả, cải thiện mọi mặt cho đời sống nhân dân.
Vùng bán sơn địa: Đây là một vùng rộng lớn chiếm 70% diện tích đất của cả huyện. Là vùng có u thế, có vị trí và khả năng đặc biệt trong nền kinh tế của huyện. ở đây đang chứa đựng một khả năng tiềm tàng vô tận, phong phú về mọi
mặt. Chỉ cần chúng ta thấy đợc điều đó và quyết tâm chinh phục vùng này thì sự phát triển kinh tế của huyện sẽ có tốc độ nhanh, mở ra triển vọng, tiền đề vô cùng to lớn.
Là vùng bán sơn địa, nhng có những cánh đồng chạy dọc theo đồi núi rộng hay bằng phẳng “thẳng cánh cò bay” đất đồi, chái núi tơng đối tốt. Với diện tích đất đai, điều kiện thiên nhiên của nó đòi hỏi phải có kế hoạch khai thác tích cực, đúng hớng thì đây vừa là vùng lơng thực lớn, vừa là vùng cây công nghiệp lớn, vừa là vùng sản xuất của cải dồi dào về hoa quả, thịt, trứng, sữa, đờng, nguyên liệu cho cây công nghiệp, xây dựng...đáp ứng mọi nhu cầu của đời sống của nhân dân ngày càng cao, đáp ứng nhu cầu của Nhà nớc. Nếu công trình thủy lợi An Ngãi sớm hoàn thành thì không bao lâu nữa thì vùng này sẽ trở thành đồng ruộng tốt tơi. Sẽ hình thành nên một vùng kinh tế nông nghiệp phong phú, toàn diện. Lúc bấy giờ không phải tính giá trị sản lợng bằng phần trăm mà phải tính gấp mấy lần. Từ những đặc điểm trên của vùng bán sơn địa, Đảng bộ huyện đã đề ra phơng hớng phấn đấu cho vùng này là:
Trên cơ sở mở thủy lợi từng bớc mà hình thành mở dần vùng lúa ổn định về diện tích, tăng năng suất, tăng với tốc độ nhanh về tổng sản lợng. Song song với lúa thì ở đây phải hình thành một vùng màu toàn diện có diện tích lớn, sản lợng lớn nhất trong huyện, bảo đảm xấp xỉ 40% diện tích gieo trồng và gần 50% khối lợng l- ơng thực trong vùng bán sơn địa.
Bên cạnh sản xuất lơng thực lúa, phải khẩn trơng và có kế hoạch mở rộng từng bớc về cây công nghiệp ngắn ngày nh lạc, vừng, đậu ..., dài ngày nh chè ...,trồng cây ăn quả nh chuối, dứa, nhãn, xoài, mít và cây lấy gỗ nh tre, nứa, mét ... tiến tới thành một vùng vừa sản xuất lơng thực vừa là vùng cây công nghiệp phong phú, từng bớc đa lên giá trị sản lợng cây công nghiệp, hoa quả gấp nhiều lần với giá trị sản lợng lơng thực sản xuất hàng năm.
Vùng bán sơn địa không những có khả năng lớn nhất, toàn diện nhất ở mở mang trồng trọt, mà đồng thời có đầy đủ khả năng do yêu cầu bức bách về nhiều mặt đồng thời với trồng trọt, phải song song với ngành chăn nuôi với tốc độ hết sức nhanh chóng. Là nơi chủ yếu cung cấp thịt, thực phẩm, sức kéo, phân bón, trứng, sữa ...vừa là để cải thiện cho nhân dân, tốt tơi cho đồng ruộng, vừa trở thành một ngành kinh doanh có nguồn hàng lớn nhất phục vụ cho công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa. Hớng phát triển ở đây là trâu, bò, lợn, dê, cá, gà, vịt đều có thế mạnh phát…
triển nhanh.
Để thực hiện phơng hớng cơ bản trên, phải khẩn trơng bắt tay vào thực hiện những khâu then chốt:
Đa thủy lợi lên thành cao trào với đỉnh cao nhất, liên tục nhất. Đi trớc một bớc để tạo thế cho mọi mặt phát triển. Hớng ở đây chủ yếu là xây dựng mạng lới hồ chứa nớc lớn nhằm chặn lũ, chống xói mòn, giữ nớc, phục vụ trồng trọt, chăn nuôi, đời sống. Từ nay cho đến hết kế hoạch thứ 2 phải xây dựng khoảng 100 hồ cha nớc lớn tới cho hàng ngàn hecta. Bởi vậy, mỗi năm phải xây dựng 10 đến 15 hồ, đập. Tùy quy mô, khả năng xây dựng mỗi năm để quyết định. Theo phơng châm xã, hợp tác xã thiết kế; dân, hợp tác xã đầu t làm, dễ làm trớc, khó làm sau. Đi đôi với phát triển mạng lới thủy lợi, phải tạo ra các loại công cụ phục vụ công tác tới tiêu cho phù hợp với đặc điểm vùng bán sơn địa.
Mở một số ngành nghề ngay tại các vùng bán sơn địa để sản xuất công cụ phục vụ đào đất, trồng cây, thủy lợi, xây dựng ... của nhân dân.
Tập trung cao hơn nữa và có kế hoạch thực hiện vợt mức kế hoạch, điều chỉnh mật độ dân c, điều chỉnh lao động, phân phối lại lao động cho hợp lí để có điều kiện phát triển sản xuất, xây dựng nông thôn mới xã hội chủ nghĩa. Khai thác vùng kinh tế giàu có nhất huyện, từ nay không ở lấn ra ruộng mà thực hiện đa lên núi. Đảng bộ chủ trơng:
o Ngời đâu ruộng đó, trâu bò t liệu đó.
o Xen, ghép dân tăng lao động cho những xã, hợp tác xã có khả năng phát triển lớn nhng thiếu lao động.
Các cơ sở hợp tác xã đồng bằng lên khai hoang thì xây dựng thành những cơ sở mới hoặc thực hiện sở hữu tổ đội, hoặc lao động đa lên thành đội sản xuất của hợp tác xã.
Để tranh thủ ổn định nhân dân, ổn định mức chỉ đạo theo khu vực, theo c dân hiện nay và thành lập các xã mới để đa vào quản lí kinh tế, quản lí hành chính, trị an quốc phòng để củng cố, phát triển mọi mặt đời sống, sản xuất, xã hội ở vùng kinh tế mới tiến lên một bớc mới.
Trên cơ sở tiến hành cuộc đấu tranh về mặt t tởng, quan điểm một cách quán triệt giữa hai con đờng trong hợp tác xã và ngoài nhân dân để củng cố, phát triển, tăng cờng hợp tác xã vùng bán sơn địa. Đặt kế hoạch từng bớc, cải tiến, tăng cờng quản lí hợp tác xã mọi mặt. Động viên nhân dân vùng bán sơn địa hãy vì chính mình, vì đất nớc mà phấn đấu không mệt mỏi cho kế hoạch tập thể xã hội chủ nghĩa.
Vùng biển: khả năng kinh tế và mọi mặt của miền biển huyện ta rất lớn kể cả cá, muối, nông nghiệp, thủ công nghiệp, khả năng lao động kĩ thuật...Miền biển có vị trí lớn về kinh tế, vừa có vị trí cực kì xung yếu về trị an, quốc phòng trong mọi tình thế.
Vùng Bãi Ngang: chủ trơng của Đảng bộ huyện là tăng năng suất trên diện tích hiện có, nhng chủ yếu là vận động đa dân lên vùng bán sơn địa để mở rộng diện tích và sản xuất lập quê hơng mới, giải phóng xiềng xích thiếu diện tích và đói lơng thực kéo dài. Trên cơ sở mở rộng diện tích sản xuất và tiến lên có đủ lơng thực, thực phẩm làm cơ sở ngày càng vững chắc, mở các ngành nghề thích hợp với đặc điểm, khả năng của vùng mình.
Những xã thuộc vùng muối: Hiện nay sản xuất lợng muối, cá đang chiếm tỉ trọng bằng hoặc hơn nông nghiệp, có khả năng phát triển hơn nữa thị trờng, chủ yếu là phát triển cá, muối một cách toàn diện. Bên cạnh đó ra sức phát triển nghề đánh bắt cá biển.
Hớng chủ yếu hiện nay của vùng biển vẫn là sản xuất lơng thực để tự cung cấp cho vùng mình và dần dần từng bớc chuyển sang trồng cây công nghiệp nh lạc, dâu tằm, gai ... để trực tiếp phục vụ cho ng, diêm nghiệp.
Trên phơng hớng, chủ trơng đó, Đảng bộ huyện đã đề ra nhiệm vụ cụ thể từng mặt cho từng ngành nghề ở huyện.
Đối với nông nghiệp: Hớng tập trung lớn nhất là phải tìm mọi cách để phấn đấu đạt và vợt các kế hoạch, chỉ tiêu đề ra. Muốn vậy phải tiếp tục đẩy mạnh sản xuất, hoàn thành sản xuất vụ đông đồng thời phải làm ngay vụ mùa và vụ thu để đạt đến giá trị sản lợng lớn nhất. Bên cạnh đó phải tăng diện tích và làm mọi biện pháp để tăng năng suất. Hai mặt này đều phải phấn đấu khẩn trơng. Hớng mở ra là phải tập trung phấn đấu khai hoang, phục hóa, tăng diện tích trồng trọt, tăng vụ…
Và cách chỉ đạo cụ thể quan hệ giữa hai mặt thì phải căn cứ vào từng vùng, từng thời vụ cụ thể mà định hai mặt này song song hoặc thứ này hơn thứ kia là chủ yếu nhất.
Chăn nuôi: chủ yếu hiện nay là chăn nuôi lợn, cố gắng đa lên 1,5 con / hộ nông nghiệp. đồng thời phải chú trọng tăng trọng lợng, nâng cao tổng số lợn. Muốn giải quyết đợc điều đó thì phải tích cực vận động mua, nuôi tăng đầu con trong một hộ. Vừa hớng dẫn sử dụng đất 5% và thực hiện rộng rãi việc cắt thêm 2% cho chăn nuôi để trồng thức ăn, đảm bảo cho chăn nuôi phát triển. Phụ nữ phải tổ chức chỉ đạo một số trọng điểm ở mỗi vùng để thờng xuyên phổ biến kinh nghiệm, thúc đẩy phong trào phát triển. Về trâu bò thì chủ yếu là nuôi sinh sản. Nghiên cứu, giúp đỡ một số xã vùng bán sơn địa có tập quán, kinh nghiệm nuôi bò đàn để gây lại đàn bò. Phải giải quyết đúng đắn chính sách chăn nuôi trong hợp tác
xã nh chính sách công hữu, công điền đối với trâu bò. Chú trọng phát triển chăn nuôi đảm bảo sức kéo ở những hợp tác xã nông nghiệp. Đa ngời lên định c ở vùng bán sơn địa để khai hoang và phát triển kinh tế vùng này.
Để thực hiện đợc mục tiêu, kế hoạch phát triển nông nghiệp đã đề ra, điều chủ yếu và do tính chất quyết định là phải tập trung chỉ đạo chặt chẽ, đúng đắn cuộc vận động cải tiến quản lí hợp tác xã, cải tiến kĩ thuật nhằm phát triển nông nghiệp mạnh mẽ,vững chắc và toàn diện.
Muốn bảo đảm lãnh đạo cuộc vận động, thì hiện nay vẫn phải tiếp tục làm