Những chủ trơng, biện pháp của Đảng bộ huyện về phát triển kinh tế trong giai đoạn 1965-

Một phần của tài liệu Đảng bộ quỳnh lưu lãnh đạo công cuộc phát triển kinh tế ở huyện nhà trong giai đoạn 1954 1975 (Trang 44 - 49)

trong giai đoạn 1965-1975

Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc của dân tộc ta là cuộc chiến tranh nhân dân vĩ đại , dựa vào sức mình là chính để chiến thắng quân xâm lợc. Trong quá trình tiến hành cuộc kháng chiến, chúng ta ra sức chuyển hớng xây dựng và phát triển kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu của tiền tuyến, không ngừng tăng cờng tiềm lực quốc phòng. Trong việc chuyển hớng xây dựng và phát triển kinh tế, mỗi huyện phải trở thành một địa phơng có nền kinh tế tơng đối hoàn chỉnh, đảm bảo vừa phục vụ yêu cầu chung của cả nớc, vừa giải quyết đợc các nhu cầu hậu cần tại chỗ. Chính vì vậy, Đảng bộ huyện và huyện ủy cần làm sao cho thích ứng với tình hình mới vừa sản xuất, vừa chiến đấu, góp phần xây dựng huyện nhà thành một đơn vị kinh tế có công, nông nghiệp phát triển mạnh mẽ, cân đối, tơng đối hoàn chỉnh. Nhng địch đánh phá cả ngày lẫn đêm thì làm thủy lợi, thực hiện cách mạng kĩ thuật , mùa màng sẽ ra sao? Trong tình hình đó, Đảng bộ và huyện ủy rất quan tâm đến vấn đề kinh tế nhất là nông nghiệp – đây là tiềm năng của huyện. Đảng bộ huyện đã đề ra phơng hớng cho giai đoạn này là làm sao thực hiện sản xuất, chiến đấu, phục vụ chiến đấu, tổ chức đời sống nhân dân, đặc biệt là vấn đề phát triển kinh tế xã hội chủ nghĩa từng bớc trên quy mô lớn , tốc độ nhanh với khẩu hiệu:

Chiến đấu, sẵn sàng chiến đấu Sản xuất, đẩy mạnh sản xuất

Do vậy, Đảng bộ huyện đã ra quyết tâm phải đẩy mạnh phát triển kinh tế toàn diện, mạnh mẽ, vững chắc, nhất là tập trung sức phấn đấu làm cho sản xuất l- ơng thực chuyển biến tốt hơn, nâng cao năng suất lao động nông nghiệp.

Để thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế trong tình hình mới, huyện đã căn cứ vào đặc điểm địa phơng có 3 miền và quy định phơng hớng sản xuất cho mỗi vùng. Tuy nhiên, bất cứ vùng nào cũng phải hết sức coi trọng việc đẩy mạnh thâm

canh tăng năng suất cây trồng và chăn nuôi. Trớc mắt, tập trung sức phấn đấu để tiến tới đạt 5 tấn/ ha/năm trên phần lớn diện tích cấy lúa; hai con lợn/1 ha gieo trồng, mỗi lao động nông nghiệp phải làm 0,5 ha ruộng đất tự nhiên hoặc 1 ha gieo trồng cả năm. Thực hiện đợc mục tiêu phấn đấu này thì địa phơng phải cân đối giữa hai ngành trồng trọt và chăn nuôi, giải quyết vững chắc vấn đề lơng thực, thực phẩm, nâng cao năng suất lao động nông nghiệp để cung cấp lao động ngày càng nhiều cho giao thông vận tải và chiến đấu.

Muốn đảm bảo thắng lợi cho mục tiêu đề ra, dù trờng hợp chiến tranh có xẩy ra ác liệt bao nhiêu, các hợp tác xã cũng phải đẩy mạnh việc thực hiện tốt các biện pháp kĩ thuật liên hoàn, tích cực xây dựng các quy trình sản xuât và tiêu chuẩn kĩ thuật đối với một số loại cây trồng chính và gia súc chính. Từng bớc xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật, trớc mắt là làm thủy lợi vừa và nhỏ, xây dựng bờ vùng, bờ thửa, đầu t thêm tiền vốn, lao động vào một đơn vị diện tích và quản lí chặt chẽ lao động để đảm bảo tăng thêm số lợng và giá trị ngày công.

Trên tinh thần đó, Đảng bộ huyện Quỳnh Lu đã đề ra những phơng hớng cho việc thực hiện những mục tiêu:

Về nông nghiệp: Để giải quyết tốt vấn đề lơng thực, thực phẩm, tăng cây công nghiệp, phát triển chăn nuôi, mở rộng ngành nghề thì trong những năm tới, chỉ đạo nông nghiệp của huyện Quỳnh Lu phải đi sâu vào 3 vùng kinh tế với phơng hớng và biện pháp cụ thể, sát với từng vùng.

Vùng nông giang: Phải lấy thâm canh lúa làm phơng hớng cơ bản, do đó mà điều chỉnh hợp lí việc phân bố diện tích giữa lúa và màu, giành tuyệt đại bộ phận diện tích chủ động nớc tới cho sản xuất lúa, chỉ để lại một tỉ lệ thích hợp cây trồng khoai để ăn tơi.

Để thực hiện thâm canh, phải tích cực hoàn thiện công tác thủy lợi kể cả việc củng cố và xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật, việc quản lí và sử dụng nguồn nứơc. Phải phấn đấu tăng nhanh đầu đàn lợn, đa chăn nuôi cân đối với trồng trọt

làm cơ sở cho thâm canh lúa, đồng thời áp dụng các biện pháp kĩ thuật khác. Theo phơng hớng của hội nghị chăn nuôi toàn tỉnh, trong vùng này phải coi trọng cả 2 mặt: chăn nuôi tập thể và gia đình xã viên. Phải tăng nhanh đàn lợn tập thể làm cơ sở để giải quyết cơ bản vấn đề giống và vấn đề lai kinh tế. Đồng thời lãnh đạo tốt vấn đề giải quyết thức ăn, thực hiện tốt chính sách để tăng nhanh đầu con và trọng lợng đàn lợn trong gia đình xã viên. Đi đôi với chăn nuôi lợn, các hợp tác xã phải có kế hoạch tăng nhanh đàn vịt gốc và vịt thời vụ để tăng nguồn thực phẩm.

Là vùng có trình độ thâm canh lúa cao, bình quân diện tích đầu ngời thấp, nên diện tích ở đây là vốn quý. Phải quản lí thật chặt chẽ đất đai, việc sử dụng đất đai để ở, làm nơng mạ, để xây dựng cơ bản, phải tính toán cụ thể trên tinh thần tiết kiệm và kinh tế nhất. Lãng phí đất đã là một khuyết điểm lớn, mà lãng phí đất ở vùng này lại càng là một khuyết điểm nghiêm trọng trong chỉ đạo kinh tế.

Vùng ven biển: Là vùng lạc tập trung, có năng suất cao, nhng còn khó khăn về lơng thực. Để phấn đấu có lơng thực, sản xuất lạc ổn định và thâm canh cao thì việc bố trí 3 vụ: khoai tây – lạc – lúa mùa là thích hợp. Nhng phải lãnh đạo, chỉ đạo chặt chẽ thời vụ gieo trồng và thu hoạch khoai tây và lạc, để đảm bảo tốt vụ mùa.

Đi đôi với trồng trọt, cần dựa vào chỗ mạnh trong vùng là cây công nghiệp, hoa màu, đảm bảo thâm canh cây lơng thực và lạc.

Vùng bán sơn địa: Đây là vùng có diện tích lớn, lao động ít, khả năng kinh tế cha khai thác đợc bao nhiêu. Cần có quy hoạch để trong một thời gian ngắn khai thác nông nghiệp một cách toàn diện ở vùng này, tạo thành một vùng có sản phẩm hàng hóa bao gồm: màu, cây công nghiệp ngắn và dài ngày, bò và dê.

Về trồng trọt: ra sức phấn đấu làm thủy lợi để tăng diện tích 2 vụ lúa, tăng diện tích trỉa đối với lúa vụ mùa và dần dần đa số giống mới mọc khô để tạo thành 2 vụ nh mì khô, mạch ... Đồng thời cần huy động lao động trong huyện lên làm thuỷ lợi và phát động các hợp tác xã vùng cho vay công làm bào vùng bờ thửa và

dựa một phần vào sự hỗ trợ của nhà nớc về cơ giới và giống để nhanh chóng mở vùng màu mới, phát triển mạnh sắn, khoai, đa hoa màu ở vùng này lên thành sản phẩm lớn.

Phân bố cây trồng vừa phải hớng vào khai thác kinh tế nhanh vừa phải dần dần tạo nên những vùng đất tốt. Do đó, phải thực hiện tốt chế độ luân canh hoặc trồng xen cây thâm canh trên đất màu và cây công nghiệp, đẩy mạnh xây dựng ruộng bậc thang và đờng sá để chống xói mòn.

Chăn nuôi: hớng chủ yếu ở vùng này là phát triển mạnh chăn nuôi bò, lợn, dê để vừa khai thác nhanh hiệu quả kinh tế, vừa tạo nguồn phân tốt và vững chắc nhất phục vụ cho trồng trọt. Trớc mắt cần đa đồng cỏ tự nhiên vào để phát triển đàn bò, đồng thời phải quy hoạch, cải tạo và trồng cỏ để dần có đàn bò tốt. Quy hoạch vùng lèn đá để mở rộng nuôi dê.

Nghề biển: Cha có những chuyển biến mới. Dựa vào Nghị quyết của thờng vụ tỉnh ủy, huyện ủy và các Đảng bộ, miền biển cần có các phơng án cụ thể, có quyết tâm cao và tổ chức, chỉ đạo tốt nghề cá biển, phấn đấu khôi phục sản lợng cá biển bằng mức trớc chiến tranh và những năm sau tạo ra những bớc phát triển mạnh, củng cố quan hệ sản xuất và cải thiện một bớc đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.

Đối với nghề cá: phải cải tiến và phát huy tốt nghề lộng, khôi phục nghề khơi, phấn đấu đảm bảo sản lợng cá biển và chế biến thủy sản ngang mức cao nhất của những năm trớc chiến tranh. Thí điểm cơ giới hóa nghề cá để tạo điều kiện cơ giới hóa từng bớc và đa nền công nghiệp cá biển lên thành nền sản xuất quy mô lớn.

Tiếp tục cải tạo đồng muối, thâm canh trên diện tích cũ để tăng nhanh sản l- ợng muối. Đồng thời từng bớc khai thác hết diện tích trong đê, quy hoạch đồng muối mới để đa sản xuất muối lên lớn.

Thủ công nghiệp: Củng cố, quản lí, cải tiến hợp tác xã đóng thuyền phát triển mạnh nghề đóng thuyền phục vụ cho vận tải, nghề cá. Và phát triển mạnh nghề thủ công: rèn, mộc, vật liệu xây dựng, sành, gốm ... phục vụ sản xuất và đời sống.

Bên cạnh đó Đảng bộ còn chủ trơng: Tăng cờng công tác quản lí kinh tế, tiếp tục hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là nông nghiệp, nghề cá, làm muối.

Là một huyện sản xuất có những bớc phát triển tơng đối khá, Quỳnh Lu cần phải cố gắng lớn trong quản lí kinh tế, quản lí hợp tác xã. Công tác quản lí kinh tế cần toàn diện nhng trớc hết cần làm tốt mấy mặt chủ yếu sau đây:

Phải dựa vào sức dân và khả năng về tài nguyên của địa phơng mà tạo nên yếu tố về lao động, về vật t và tiền vốn, để dần dần đa nền kinh tế nhất là kinh tế nông nghiệp đi vào cân đối, phải đa nhanh chăn nuôi cân đối với trồng trọt để đẩy mạnh thâm canh.

Qua thực hiện cuộc vận động nâng cao chế độ làm chủ tập thể của quần chúng ở nông thôn và công tác cải tiến quản lí hợp tác xã ở miền biển mà nâng cao công tác quản lí hợp tác xã lên một bớc phát triển nhanh hơn: xây dựng tốt các chế độ trong hợp tác xã, đặc biệt là chế đội định mức lao động, chi phí, khấu hao ...

Đồng thời phải thực hiện tốt công tác phân phối trong nội bộ hợp tác xã và chính sách của nông nghiệp, nhất là chính sách lơng thực theo lao động nhằm kích thích lao động, kích thích sản xuất.

Không chỉ đề ra phơng hớng, biện pháp đúng đắn mà cần phải tìm ra các khâu then chốt và tập trung sức thực hiện bất kể trong tình huống nào để làm chuyển biến phong trào, tạo nên thành tích mới, góp phần tích cực đa sự nghiệp cách mạng tiến lên.

Căn cứ vào đặc điểm của địa phơng và yêu cầu phát triển kinh tế trong thời chiến, Đảng bộ đã xác định các khâu then chốt sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một là: tổ chức việc đánh và phòng tránh máy bay giặc để bảo vệ sản xuất, bảo vệ tính mạng và tài sản của nhân dân.

Hai là: Tiếp tục đẩy mạnh xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật trong nông nghiệp, nhất là làm thủy lợi thời chiến, đồng thời ra sức thực hiện thâm canh.

Ba là: Xúc tiến việc điều chỉnh sức lao động giữa các miền trong huyện, ra sức nâng cao năng suất lao động trong nông nghiệp .

Nhờ biết tập trung sức lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện phơng hớng và các khâu then chốt có tác dụng thúc đẩy kinh tế trong huyện có những bớc chuyển biến tốt.

Một phần của tài liệu Đảng bộ quỳnh lưu lãnh đạo công cuộc phát triển kinh tế ở huyện nhà trong giai đoạn 1954 1975 (Trang 44 - 49)