Phần C kết luận

Một phần của tài liệu Đảng bộ quỳnh lưu lãnh đạo công cuộc phát triển kinh tế ở huyện nhà trong giai đoạn 1954 1975 (Trang 54 - 59)

Hơn 20 năm trong kháng chiến chống Mỹ cứu nớc (1954-1975) nhân dân Quỳnh Lu cùng nhân dân cả nớc vừa sản xuất, vừa chiến đấu. Đứng trớc những khó khăn chồng chất về thiên tai, về hậu quả do đế quốc Mỹ gây ra, nhng nhân dân Quỳnh Lu dới sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện vẫn vợt qua mọi khó khăn, gian khổ, vẫn đẩy mạnh sản xuất, duy trì đợc đời sống nhân dân trong huyện, vẫn làm tốt nhiệm vụ của hậu phơng đối với tiền tuyến, hàn gắn những hậu quả của chiến tranh, có rất nhiều sáng tạo trong chỉ đạo thực hiện chủ trơng, chính sách và động viên nhiệt tình quần chúng. Hơn 20 năm đó, nhân dân Quỳnh Lu đã thu đợc những thành quả quan trọng về kinh tế: trong thời gian này hàng trăm hồ đập chứa nớc, đê ngăn mặn đợc đào đắp, xây dựng, kênh mơng, thủy lợi nội đồng đợc tôn tạo lại. Đã khai hoang, mở rộng đợc một diện tích khá lớn ở miền trung du, miền núi, ven biển. Đã đẩy mạnh sản xuất, tăng sản lợng lơng thực không nhỏ. Trong lúc đó Đảng bộ rất chú trọng đến đầu t kĩ thuật, phân giống... Vì thế trong hơn 20 năm các ngành nghề trong huyện đều tăng nh trong nông nghiệp - đợc coi là nhiệm vụ trung tâm ngày càng tăng với nhiều hợp tác xã 5 tấn ra đời, 4 đơn vị, 15 cá nhân đ- ợc phong tặng danh hiệu anh hùng . Bên cạnh nông nghiệp thì ng nghiệp, diêm nghiệp, thủ công nghiệp cũng đều tăng. Từ một huyện thiếu ăn nay đã giải quyết đ- ợc vấn đề lơng thực, đời sống nhân dân đợc ổn định, làm tốt nhiệm vụ hậu phơng, cung cấp sức ngời, sức của cho tiền tuyến.

Có đợc những thành tựu đó có nhiều nguyên nhân trong đó phải kể đến vai trò tiên quyết của Đảng bộ và chính quyền huyện. Đó là việc vận dụng đúng đắn, sáng tạo, nhanh nhạy nắm bắt chủ trơng, đờng lối, chính sách của Đảng; quán triệt

sâu sắc các Nghị quyết của tỉnh ủy vào tình hình mới, vào thực tế của địa phơng mình. Căn cứ vào đặc điểm của từng xã, từng vùng, từng ngành nghề, cây trồng, vật nuôi cụ thể Đảng bộ huyện đã tập trung trí tuệ của toàn Đảng bộ và nhân dân trong huyện xây dựng phơng hớng, cũng nh đa ra các biện pháp, mục tiêu cụ thể. Đảng bộ còn tìm ra những khâu then chốt nhất và tập trung sức lực để thực hiện. Đó còn là sự năng động, chủ động của những ngời đứng đầu Đảng bộ, của các cán bộ cơ sở. Là sự tích cực, tận tụy trong công tác của mình về chỉ đạo phát triển kinh tế. Đảng bộ huyện còn đi sâu vào cơ sở, tăng cờng sự giúp đỡ cụ thể cho từng xã, từng vùng kinh tế. Đó là sự chỉ đạo sát sao việc thực hiện các kế hoạch, mục tiêu đề ra.

Bên cạnh đó còn là sự quyết tâm của nhân dân huyện, tin tởng vào sự lãnh đạo của Đảng nói chung, Đảng bộ huyện nói riêng.

Sự phát triển kinh tế của huyện đã làm cho tình hình xã hội huyện ổn định. Đời sống nhân dân đợc nâng cao, từ một huyện thiếu ăn nay đã tự giải quyết đợc vấn đề tự túc lơng thực và làm nghĩa vụ hậu phơng đối với tiền tuyến với việc cung cấp nhân lực, vật lực. Đẩy mạnh an ninh quốc phòng: quân dân Quỳnh Lu đã đánh lui các trận tập kích, biệt kích từ biển vào.

Qua việc nghiên cứu sự phát triển kinh tế của Quỳnh Lu giai đoạn 1954 -1975 dới sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện, chúng ta có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm về sự phát triển kinh tế:

Việc nhanh nhạy nắm bắt và vận dụng đúng đắn, sáng tạo chủ trơng, đờng lối của Đảng và nghị quyết của Đảng bộ tỉnh. Sáng tạo trong việc chuyển kinh tế từ thời bình sang thời chiến.

Thủy lợi là công tác hàng đầu để phát triển nông nghiệp.

Việc cần thiết phải chú ý đầu t giống, khoa học kĩ thuật cũng nh phân bón ... Sự phân công lao động hợp lí bằng việc di dân từ đồng bằng, ven biển lên vùng trung du, miền núi để khai hoang tăng diện tích.

Nhng có những lúc Đảng bộ chú trọng phát triển nông nghiệp hơn các ngành nghề khác. Điều này cha phát huy hết thế mạnh của huyện về các ngành nghề (nh nghề thủ công...).

Trong thời kì đất nớc đổi mới hiện nay thì những bài học và kinh nghiệm trong phát triển kinh tế giai đoạn 1954-1975 rất quan trọng và có ý nghĩa thiết thực. Trong điều kiện đó tôi xin đa ra một số đề xuất nhằm đa kinh tế huyện nhà đi lên trong thời kì này:

Đảng bộ huyện phải nhanh chóng nắm bắt và vận dụng chủ động đúng đắn nhất các chủ trơng, chính sách của đảng và nhà nớc. Tránh tình trạng địa phơng cục bộ.

Tăng cờng đầu t để phát triển các ngành nghề thủ công nghiệp nh lập các làng nghề truyền thống ( mây tre đan xuất khẩu, làng nớc mắm , làm nón , đan lới...)

Chú trọng để phát triển hơn nữa để phát triển các ngành nghề vốn là thế mạnh của Quỳnh Lu nh nông, diêm, ng nghiệp; cũng nh phát triển các ngành công nghiệp nặng nh xi măng, sản xuất gạch ngói tuy nen, đờng…

Đầu t vốn, khoa học kĩ thuật, nhân công, phân bón, giống... cho vùng bán sơn địa để phát triển cây công nghiệp, cây ăn quả...

tài liệu tham khảo

1. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Quỳnh Lu (2000), Lịch sử Đảng bộ huyện Quỳnh Lu, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội.

2. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Quỳnh Lu và ủy ban nhân dân huyện Quỳnh Lu (1990),Quỳnh Lu huyện địa đầu xứ Nghệ, Nhà xuất bản Nghệ Tĩnh – Vinh. 3. Ban chấp hành Đảng bộ đảng cộng sản Việt Nam tỉnh Nghệ An (1999),

Lịch sử Đảng bộ Nghệ An tập 2,– Nhà xuất bản Nghệ An.

4. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Quỳnh Lu (1973), Ra sức phấn đấu làm cho Quỳnh Lu mau trở thành một trong những huyện khá nhất miền Bắc.

5. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Quỳnh Lu (1975), Ra sức phấn đấu xây dựng huyện Quỳnh Lu giàu đẹp.

6. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Quỳnh Lu ( 1980) : Tìm hiểu Quỳnh Lu qua 35 năm xây dựng và bảo vệ quê hơng.

7. Ban chấp hành tỉnh bộ Nghệ An (1969), Thông báo của hội nghị thờng vụ tỉnh ủy về phơng hớng, nhiệm vụ của huyện ủy Quỳnh Lu trong 2 năm 1969

1970.

8. Ban chấp hành tỉnh bộ Nghệ An (1971), Thông báo của hội nghị của thờng vụ tỉnh ủy duyệt nội dung đại hội huyện Quỳnh Lu.

9. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Quỳnh Lu (1971), Nghị quyết đại hội Đảng bộ huyện khóa 12 về sản xuất vụ thu mùa năm 1971.

10. Ban chấp hành trung ơng Đảng lao động Việt Nam (1960), Văn kiện đại hội đại biêu toàn quốc lần thứ 3 của Đảng, Ban chấp hành trung ơng Đảng lao động Việt Nam xuất bản, Hà Nội.

11. Hồ Ngọc Quang, Quỳnh Lu - truyền thống và đổi mới ( phóng sự phim). 12. Một số quyển về lịch sử các xã ở Quỳnh Lu .

13. Ninh Viết Giao (1998), Địa chí văn hóa Quỳnh Lu, Nhà xuất bản Nghệ An.

14. Lịch sử Đảng bộ tỉnh Nghệ Tĩnh (1987), Nhà xuất bản Nghệ Tĩnh.

15. Nghệ Tĩnh hôm qua và hôm nay (1986),Nhà xuất bản Sự Thật (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

16. Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội 17. Trơng Văn Kiện (1968), Quỳnh Lu cải tiến sự lãnh đạo nông nghiệp trong

hoàn cảnh vừa sản xuất, vừa chiến đấu, Nhà xuất bản sự thật Hà Nội.

18. Tài liệu lu tại văn phòng huyện ủy, Một số báo cáo, tổng kết, nghị quyết qua các kì Đại hội Đảng bộ huyện Quỳnh Lu từ 1954 1975.

Mục lục Trang Phần A. 1. 2. 3. 4. 5. 6. Phần B. Chơng 1. 1.1. 1..2. Chơng 2. 2.1. 2.2. 2.3. 2.4. Chơng 3. 3.1. 3.2. 3.3. phần C. mở đầu Lí do chọn đề tài. Lịch sử vấn đề

Đối tợng, phạm vi nghiên cứu

Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu Đóng góp của khoá luận

Bố cục của khóa luận Nội dung

Đảng bộ Quỳnh Lu ra đời và l nh đạo sự nghiệpã

cách mạng ở huyện nhà giai đoạn 1930-1954.

Vài nét về đặc điểm tự nhiên và xã hội Quỳnh Lu.

Đảng bộ Quỳnh Lu ra đời và lãnh đạo sự nghiệp cách mạng ở huyện nhà giai đoạn 1930-1954.

Đảng bộ Quỳnh Lu l nh đạo nhân dân huyện nhà khôiã

phục kinh tế, cải tạo x hội chủ nghĩa, thực hiện kế hoạchã

Một phần của tài liệu Đảng bộ quỳnh lưu lãnh đạo công cuộc phát triển kinh tế ở huyện nhà trong giai đoạn 1954 1975 (Trang 54 - 59)