Hóa đối với chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
Ngày 13 tháng 3 năm 1954, chiến dịch Điện Biên Phủ bắt đầu. Sau 3 đợt tổ chức tấn công với phơng châm đánh chắc, tiến chắc, 20 giờ ngày 6 tháng 5 năm 1954 mệnh lệnh tổng tấn công đợc ban bố. Sau những trận tấn công nh vũ bão của quân ta, 17 giờ 30 ngày 7 tháng 5 năm 1954, chiến dịch Điện Biên Phủ đã hoàn toàn thắng lợi.
Để làm nên một chiến thắng Điện Biên Phủ lừng lẫy địa cầu, chúng ta phải đối đầu với lực lợng hùng hậu của địch gồm 2/3 máy bay chiến đấu và 100% máy bay vận tải quân sự ở Đông Dơng, ấy là cha kể đến những phi đội máy bay C119 của Mỹ cứu nguy cho Điện Biên Phủ có ngày xuất kích tới 250 lần/ chiếc, trút hàng trăm tấn bom đạn các loại xuống trận địa. Chúng ta đã phải chiến đấu trong một hoàn cảnh cực kỳ gian khổ, ác liệt.
Hơn nửa thế kỷ đã trôi qua, thời gian đủ để chúng ta phân tích, đánh giá, nhìn lại mọi nguyên nhân dẫn đến thắng lợi lịch sử vĩ đại Điện Biên Phủ. Ngoài các yếu tố về tinh thần yêu nớc, đờng lối chỉ đạo chiến lợc của Đảng, Bác Hồ, của tổng t lệnh Võ Nguyên Giáp, về sự hy sinh gian khổ của quân đội nhân dân anh hùng, về sự giúp đỡ của bạn bè quốc tế thì sự đảm bảo cung cấp hậu cần của hàng triệu lợt ngời cho chiến dịch Điện Biên Phủ luôn là một trong những nguyên nhân quan trọng. Nguyên nhân đó bắt nguồn từ sự vận dụng một
hình thái chiến tranh nhân dân vô cùng tài giỏi, linh hoạt của Đảng, Bác Hồ và vị tớng chỉ huy Võ Nguyên Giáp trong việc huy động tối đa sức ngời, sức của phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ. Trong đó, vai trò to lớn nhất thuộc về Thanh Hóa - Hậu phơng lớn nhất trong chiến dịch.
Ngời dân công hỏa tuyến Thanh Hóa, ngời dân binh, anh bộ đội cụ Hồ tham gia chiến đấu mà mới hôm qua buông tay cày, tay búa nơi quê nhà. Họ đều là hình bóng, hiện thân của các nghĩa sỹ và quân sỹ xa. Tất cả họ đều làm nên chiến thắng. Những địa danh trên đờng ra mặt trận nh dốc Pha Đin, đèo Lũng Lô, ngã ba Cò Nòi, suối Rút, cầu Tạ Vạy, Tuần Giáo, Sơn La, Lai Châu, sông Nậm Rốn và những trận địa nh Mờng Thanh, đồi A1 đâu đâu cũng in đậm những chiến công của ngời Thanh Hóa.
Chính ngời quê Thanh Hóa đã bớt đi phần ăn của mình, độn thêm khoai, sắn, nhịn mỡ, nhịn thịt, đóng vai trò chủ yếu, vai gánh, đầu đội, đẩy xe đạp thồ, băng đèo, vợt dốc, chở hạt gạo, hạt muối quê mình đến với chiến sỹ nơi tuyến lửa. Những ngời con yêu dấu của xứ Thanh đã hăng hái lên đờng ra mặt trận, nêu cao tinh thần xả thân vì nớc.
Tinh thần xả thân chiến đấu ngoan cờng của những chiến sỹ quê hơng Bà Triệu - Lê Lợi trên các mặt trận đã để lại những biểu tợng tốt đẹp, làm rực sáng chủ nghĩa anh hùng cách mạng. Kết thúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc, Thanh Hóa có 5 đồng chí đợc Đảng và nhà nớc tuyên dơng danh hiệu anh hùng lực lợng vũ trang nhân dân đó là: Anh hùng, liệt sỹ Trần Đức (xã Hải Lĩnh, huyện Tĩnh Gia); Anh hùng, liệt sỹ Lê Công Khai(xã Hoằng Phú, huyện Hoằng Hóa); Anh hùng, liệt sỹ Trơng Công Man (xã Cẩm Phong, huyện Cẩm Thủy); Anh hùng Lò Văn Bờng (xã Thanh Cao, huyện Thọ Xuân); Tiêu biểu là anh hùng, liệt sỹ Tô Vĩnh Diện (xã Nông Trờng, huyện Nông Cống). Tên các anh mãi mãi đợc ghi vào trang sử vẻ vang của dân tộc. Với những thành tích to lớn đã đạt đợc, quân dân Thanh Hóa đã hai lần vinh dự đợc nhận cờ “thi đua phục vụ khá nhất” do chủ tịch Hồ Chí Minh trao tặng.
Chính những ngời con xứ Thanh đã góp phần tích cực vào thắng lợi vĩ đại trong chín năm kháng chiến chống Pháp mà đỉnh cao là chiến thắng Điện
Biên Phủ lịch sử. Đảng bộ Thanh Hóa đã lãnh đạo đồng bào các dân tộc tỉnh nhà không ngừng phấn đấu,vơn lên, phát triển kinh tế, văn hóa, xây dựng lực l- ợng vũ trang, xây dựng đảng, chính quyền, các đoàn thể nhân dân vững mạnh nhằm thực hiện tốt lời dạy của Bác Hồ, xây dựng Thanh Hóa thành tỉnh kiểu mẫu - căn cứ - hậu phơng kháng chiến để có đủ tiềm lực vật chất và tinh thần cung cấp cao nhất, nhiều nhất và kịp thời nhất cho cuộc kháng chiến trờng kỳ, gian khổ nhng tất thắng.
Có đợc thắng lợi đó là do Đảng bộ Thanh Hóa đã vận dụng sáng tạo, linh hoạt đờng lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, tự lực cánh sinh của Trung ơng Đảng và Bác Hồ. Đảng bộ nhân dân các dân tộc Thanh Hóa có quyền tự hào bởi đã có những đóng góp công sức, mồ hôi và cả xơng máu của mình vào thắng lợi vĩ đại chung của cả dân tộc.
Đánh giá về những đóng góp của Đảng bộ và nhân dân Thanh Hóa cho chiến dịch Điện Biên Phủ đến thắng lợi hoàn toàn, ngày 13 tháng 6 năm 1957, trong buổi nói chuyện với các đại biểu nhân dân Thanh Hóa nhân dịp về thăm tỉnh nhà lần thứ hai, chủ tịch Hồ Chí Minh đã khen ngợi: “Trong kháng chiến đồng bào tỉnh ta, các tầng lớp nhân dân đều tỏ ra đoàn kết tham gia kháng chiến. Tôi chỉ nói vài điểm: Ví dụ: dân công đã ra sức rất nhiều, trong một chiến dịch Điên Biên Phủ, Thanh Hóa góp 12 vạn dân công vận tải lơng thực cho bộ đội. Bây giờ tiếng Việt Nam đến đâu, tiếng Điện Biên Phủ đến đó. Tiếng Điện Biên Phủ đến đâu thì đồng bào Thanh Hóa cũng có một phần vinh dự đến đó. Trong kháng chiến, ngoài việc ủng hộ kháng chiến, Thanh Hóa có những vùng du kích rất oanh liệt nh Phú Lệ, Hải Thanh, chứng tỏ đồng bào ta l- ơng giáo cực kỳ đoàn kết, vì thế ta đã thắng lợi. Cũng cần phải nhắc, trong kháng chiến tất cả mọi ngời bằng cách này, cách khác đều tham gia kháng chiến, các cụ phụ lão khuyến khích, đôn đốc con cháu tham gia kháng chiến. Thanh niên tham gia bộ đội, các đồng chí anh hùng nh đồng chí Lò Văn Bờng, Trần Đức, Tô Vĩnh Diện, Lê Công Khai. Đó là những ngời con rất u tú, chẳng những làm vẻ vang cho tỉnh nhà mà còn làm vẻ vang cho cả nớc ta” [15;686].
Đảng bộ và nhân dân các dân tộc Thanh Hóa đã hoàn thành suất sắc nhiệm vụ mà Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh đã giao phó: xây dựng Thanh Hóa thành tỉnh kiểu mẫu, hậu phơng vững mạnh của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ, xứng đáng là miền đất phên dậu của tổ quốc trong sự nghiệp bảo vệ độc lập, xứng đáng với lời khen ngợi của chủ tịch Hồ Chí Minh và xứng đáng với những phần thởng cao quí mà Đảng trao tặng.
Hơn nửa thế kỷ đã trôi qua, lịch sử dân tộc ta đã sang trang mới, Song chiến thắng Điện Biên Phủ - sản phẩm con tim, khối óc, nghị lực của con ng- ời Việt Nam, chiến công chói lọi hiển hách của dân tộc Việt Nam thì vẫn chói sáng muôn đời, không một thế lực nào có thể bóp méo, xuyên tạc hoặc phủ nhận nó. Điện Biên Phủ mãi mãi là niềm tự hào của con ngời Việt Nam nói chung và của nhân dân Thanh Hóa nói riêng. Những đóng góp to lớn của nhân dân Thanh Hóa vào chiến thắng của cuộc kháng chiến chống Pháp với đỉnh cao là chiến dịch Điện Biên Phủ càng đợc phát huy trong sự nghiệp chống Mỹ cứu nớc, cũng nh trong công cuộc đổi mới hiện nay.
C - Kết luận
Chiến cuộc Đông Xuân 1953 - 1954 với với chiến thắng Điện Biên Phủ vĩ đại đã đánh đổ hoàn toàn chủ nghĩa thực dân cũ tồn tại trên đất nớc Việt Nam gần 100 năm, đa một nửa nớc Việt Nam tiến lên con đờng XHCN. Đó là một sự kiện lịch sử đánh dấu bớc ngoặt to lớn của cách mạng Việt Nam nói riêng và tiến trình lịch sử dân tộc Việt Nam nói chung. Thắng lợi đó đã thể hiện tinh thần đoàn kết, lòng yêu nớc, ý chí quyết tâm của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân Việt Nam là độc lập dân tộc và CNXH.
Có đợc thắng lợi to lớn này là do sự lãnh đạo sáng suốt và chỉ đạo chiến tranh cách mạng tài giỏi của Trung ơng Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, với đ- ờng lối chiến tranh nhân dân toàn dân, toàn diện. Trong đó, hậu phơng - nhân tố quyết định thắng lợi của mọi cuộc chiến tranh là một yếu tố không thể thiếu.
Trong toàn bộ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc (1946 - 1954), đặc biệt là trong chiến dịch Điện Biên Phủ, mỗi một địa ph ơng đều có đóng góp vào chiến công chung của dân tộc. Cùng với cả nớc, Đảng bộ và nhân dân Thanh Hoá đã góp phần xứng đáng để làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ lịch sử, kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp của dân tộc Việt Nam.
Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá đã động viên đợc sức mạnh của toàn quân, toàn dân trong tỉnh từ miền núi đến miền xuôi vào trận quyết chiến Điện Biên Phủ. Bằng những biện pháp linh hoạt, phong phú Đảng bộ đã vận động nhân dân trong tỉnh huy động tối đa sức ngời, sức của chi viện kịp thời cho chiến dịch Điện Biên Phủ. Hàng chục vạn cán bộ, chiến sỹ, lực l ợng vũ trang, đội thanh niên xung phong, dân công hoả tuyến tham gia làm đờng, vận tải tiếp tế phục vụ chiến dịch, đảm bảo hậu cần cho một mặt trận xa hậu phơng ba trăm đến năm trăm cây số, trong điều kiện đờng sá khó khăn, phơng tiện vận tải thô sơ, thiếu thốn, địch đánh phá ác liệt. Đảng bộ và nhân dân Thanh Hoá đã làm đợc một việc mà kẻ thù không thể ngờ tới.
Trớc thách thức quyết liệt của trận Điện Biên Phủ, biết bao đảng viên u tú là con em của đồng bào các dân tộc tỉnh Thanh Hoá đã một lòng vì n- ớc, vì dân, nêu cao tinh thần gơng mẫu trong chiến đấu, không quản gian khổ hy sinh, sẵn sàng xả thân để giành thắng lợi. Rất nhiều ngời trong số đó đã không đợc chứng kiến giờ phút chiến thắng huy hoàng, họ đã vĩnh viễn nằm lại thanh thản, bình lặng giữa lòng thung lũng Điện Biên rực rỡ nắng vàng. Kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi, không ít những ng - ời lính Điện Biên năm xa lại tiếp tục lên đờng chi viện cho tiền tuyến lớn
miền Nam đánh Mỹ rồi chống quân xâm lợc bảo vệ biên giới của Tổ quốc Việt Nam thống nhất.
Ngày nay sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh, vai trò tiên phong gơng mẫu của đội ngũ cán bộ đảng viên vẫn là nhân tố quan trọng thờng xuyên quyết định mọi thắng lợi. Trong công cuộc đổi mới của đất nớc, với tinh thần “Điện Biên Phủ bất diệt”, Đảng bộ và quân dân Thanh Hóa đang ra sức phát huy truyền thống, khai thác thuận lợi, khắc phục khó khăn , đề cao cảnh giác nỗ lực xây dựng và bảo vệ quê hơng, bảo vệ tổ quốc, đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tiến tới mục tiêu dân giàu, n ớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh.
Với ý nghĩa lớn lao đó, thông qua đề tài này chúng tôi xin bày tỏ nguyện vọng để các cán bộ lãnh đạo của Đảng và Nhà nớc, đoàn thể nghiên cứu quan tâm đến hai vấn đề sau:
Một là: Cần đẩy mạnh hơn nữa hoạt động “đền ơn đáp nghĩa”. Đó là bởi, chiến thắng Điện Biên Phủ đã đợc Đảng, quân đội đánh giá, tổng kết, thế giới ngợi ca. Sự hy sinh của dân tộc ta là vô cùng to lớn, trong đó có phần đóng góp đáng kể của lực lợng thanh niên xung phong, dân công hoả tuyến - một hình thức chiến tranh nhân dân điển hình của Đảng ta trong cuộc kháng chiến chín năm chống thực dân Pháp, mà Thanh Hoá vinh dự có hàng chục vạn con em tham gia. Những anh em dân công hoả tuyến Điện Biên Phủ của Thanh Hoá năm xa nay đã là những bậc cao niên đang sống bình dị ở các làng quê, thôn xóm. Họ có rất nhiều ký ức sâu sắc về một thời oanh liệt của chính bản thân mình và của toàn dân tộc. Song những đóng góp to lớn đó ít đợc quan tâm, đánh giá đúng nh nó đã từng diễn ra cách đây hơn nửa thế kỷ. Chúng tôi nghĩ rằng: ghi nhớ công ơn, tuyên dơng công trạng và chăm lo đến một phần đời sống vật chất, tinh thần cho đối tợng này là một việc làm rất cần thiết. Điều đó là hoàn toàn phù hợp với đờng lối nhất quán của Đảng ta và t tởng Hồ Chí Minh về “ Đại đoàn kết dân tộc”, về “chiến tranh nhân dân ”, về “sự nghiệp cách mạng của quần chúng” và đó cũng chính…
là bài học thực tiễn sâu sắc của Đảng ta trong quá trình lãnh đạo đất nớc đi lên CNXH trong thời kỳ quá độ đầy gian nan, thử thách .
Hai là: cần khôi phục, tu sửa và nâng cấp tuyến đờng 15, đoạn đờng qua các huyện miền núi Thanh Hoá nối liền với đờng số 6 lên Tây Bắc. Bởi, đây chính là con đờng lịch sử của chiến dịch Điện Biên năm xa. Con đờng này giữ vị trí huyết mạch nối liền hậu phơng Thanh Hoá, Nghệ An với chiến trờng.
Khôi phục đợc tuyến đờng này sẽ mở ra con đờng quan trọng thứ hai tới vùng cao Tây Bắc và Điện Biên Phủ. Những u thế của con đờng này là rút ngắn vùng Tây Bắc với cảng biển nớc sâu. Cảng nớc sâu Nghi Sơn Thanh Hoa sẽ giữ vị trí số một mở ra cửa biển cho Tây Bắc. Con đờng lên Tây Bắc, Điện Biên Phủ qua Thanh Hoá ngắn hơn rất nhiều con đờng từ Thanh Hoá qua Ninh Bình, Hà Nội lên Tây Bắc. Tổng chiều dài tuyến đờng là 170km, trong đó đoạn từ thị trấn Ngọc Lặc về Mục Sơn là đờng Hồ Chí Minh và đờng số 47 về thành phố Thanh Hoá tơng đối dễ đi lại. Trên thực tế, tuyến đờng 15 chỉ còn lại đoạn từ thị trấn Ngọc Lặc tới Mai Châu (khoảng 100 km). Từ tuyến đờng này, Tây Bắc có thể giao lu thuận tiện với nhiều vùng khác. Ngoài đờng ô tô, từ Thanh Hoá cũng có thể xây dựng đợc các tuyến đờng không, đờng ống dẫn dầu, khí cho vùng Tây Bắc.
Chúng ta có thể hy vọng sự thức dậy của con đờng này trong một thời gian không xa. Con đờng lịch sử năm xa sẽ có một bộ mặt mới với nhiều ngành giao thông cùng tham gia. Thanh Hoá - hậu phơng lớn trong chiến dịch Điện Biên Phủ sẽ cùng cả nớc làm thức dậy hòn ngọc ngày mai của Tổ quốc trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tây Bắc không chỉ có quan hệ trao đổi kinh tế chủ yếu với vùng đồng bằng sông Hồng nh hiện nay mà còn tăng cờng thêm quan hệ kinh tế với Thanh Hoá, vùng Bắc Trung Bộ và các vùng khác. Cùng với việc mở rộng giao l u này, sự phát triển kinh tế - xã hội của miền Tây Thanh Hoá cũng đợc đẩy mạnh hơn.
Thiết nghĩ rằng, vấn đề trên đợc thực hiện thì những đóng góp của Đảng bộ và nhân dân Thanh Hoá cho chiến dịch Điện Biên Phủ còn có ý nghĩa lớn lao hơn nhiều.
Tài liệu tham khảo
[1]. Bác Hồ với Thanh Hóa - NXB thanh Hóa. 1990
[2]. Ban nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh uỷ Thanh Hoá. Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa ( Phần cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân) - NXB Thanh Hóa.
[3]. Ban nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh uỷ Thanh Hoá. Năm mơi năm hoạt động của Đảng bộ Đảng cộng sản Việt Nam tỉnh Thanh Hóa(1930- 1980) - NXB Thanh Hóa. 1980.
[4]. Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá. Lịch sử Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa.