Trong chiến dịch Điện Biên Phủ.

Một phần của tài liệu Đảng bộ thanh hoá với vấn đề huy động sức người, sức của phục vụ chiến dịch điện biên phủ (1954) (Trang 43 - 50)

Cuộc kháng chiến của dân tộc ta chống thực dân Pháp xâm lợc bớc vào giai đoạn cuối cùng. Mọi nhu cầu bảo đảm cho kháng chiến đòi hỏi rất lớn ở hậu phơng Thanh - Nghệ - Tĩnh nói chung,và hậu phơng Thanh Hóa nói riêng.

Từ những tháng cuối năm 1953, quân và dân Thanh Hóa sôi động bớc vào chuẩn bị mọi mặt cho việc tác chiến bảo vệ địa phơng, chuẩn bị mọi mặt nhân tài, vật lực phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ.

Ngày 6 tháng 12 năm 1953, Bộ chính trị Trung ơng quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ.

Để chuẩn bị lực lợng phục vụ cho chiến dịch Điện Biên Phủ, tỉnh ủy đã tổ chức quán triệt mục đích có ý nghĩa cho toàn Đảng, toàn quân và toàn dân nhằm nâng cao nhận thức, t tởng và trách nhiệm đối với vận mệnh của đất nớc, đồng thời tổ chức học tập chính sách hậu phơng - tiền tuyến, tổ chức lực lợng gánh vác công việc hậu phơng, giúp đỡ gia đình dân công, bộ đội để các chiến sỹ lên đờng yên tâm hoàn thành nhiệm vụ.

Do qui mô và yêu cầu của chiến dịch, đợc Trung ơng giao nhiệm vụ, Thanh Hóa phải lập Hội đồng cung cấp cho mặt trận của tỉnh, tỉnh ủy đã tổ chức hội nghị cán bộ mở rộng nhằm quán triệt mục đích, ý nghĩa của chiến dịch cho toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta. Tỉnh ủy chỉ rõ:

“- Dân công lần này nhiệm vụ có tính chất liên tục và chia nhiều đợt, nhiệm vụ này sắp sửa hoàn thành đã phải chuẩn bị cho nhiệm vụ khác,càng về sau nhiệm vụ càng lớn, do đó đòi hỏi tinh thần phục vụ lâu dài, bền bỉ và liên tục.

- Thời gian gấp rút, đờng tuyến dài, cần luôn luôn thay đổi về số lợng, thời gian, nơi giao nhận, do đó mà kế hoạch luôn luôn thay đổi từng ngày, từng phút, phải thờng xuyên dự lực lợng, việc chuẩn bị cho đầy đủ gặp nhiều khó khăn, sự chỉ đạo đòi hỏi phải linh hoạt và kịp thời.

- Nhiệm vụ lần này chúng ta thực hiện song song với các công tác khác nh: phòng thủ Đông Xuân, tuyển lựa tân binh và thanh niên xung phong tiếp tế Thợng Lào , công tác hậu cần, đờng, công tác chống hạn, công tác phát động quần chúng đợt 4. Do đó mà lực lợng bị phân tán, cán bộ bị san sẻ, sự lãnh đạo khó tập trung. Mặc dù những khó khăn chúng ta đã cố gắng làm tròn nhiệm… vụ, đảm bảo thời gian và số lợng để giải đáp nhu cầu của chiến dịch”[5; 184]. Hiểu rõ tầm quan trọng đặc biệt và ý nghĩa lớn lao của chiến dịch, Tỉnh ủy đã chỉ đạo thành lập hội đồng cung cấp và đề ra kế hoạch nhanh chóng huy động lơng thực, hàng hóa thiết yếu vận chuyển về kho Cẩm Thủy và kho Lợc, khẩn trơng xây dựng hệ thống kho, trạm trên tuyến đờng vận tải tiền phơng, huy động thanh niên xung phong sửa đờng, bắc cầu cho bộ đội, dân công ra tiền tuyến.

Quyết tâm thực hiện nghị quyết của tỉnh ủy, nhân dân các dân tộc Thanh Hóa từ miền núi đến miền xuôi đâu đâu cũng rầm rộ khí thế, tinh thần “Tất cả vì Điện Biên” quyết tâm cùng cả nớc tập trung tiêu diệt tập đoàn mạnh nhất Đông Dơng này.

Bớc vào chiến dịch, đầu tháng 11 năm 1953 Thanh Hóa đợc Trung ơng giao mở thông đờng 41 lên Điện Biên Phủ và bắt đầu vận chuyển chuyến đầu tiên cho chiến dịch.

Đảm bảo cho Thanh Hóa hoàn thành nhiệm vụ, Liên khu ủy IV quyết định cử đồng chí Hoàng Anh, bí th liên khu ủy trực tiếp chỉ đạo Thanh Hóa phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ.

Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, cùng với 3 đợt tấn công trên chiến trờng, Đảng ủy đã huy động 3 đợt tổng động viên hậu cần.

Mở đầu đợt vận chuyển, Thanh hóa đợc Trung ơng giao huy động và vận chuyển 1.352 tấn gạo giao tại Hồi Xuân, 100 tấn thực phẩm giao tại Sơn La. Anh chị em dân công Thanh Hóa với tinh thần “Tất cả để chiến thắng”, sẵn sàng đóng góp sức ngời, sức của nhiều nhất, nhanh nhất cho chiến dịch thắng lợi. Thanh Hóa đã hoàn thành suất sắc nhiệm vụ đợt I, vợt chỉ tiêu kế hoạch 150 %.

Đợt II, kế hoạch Trung ơng giao cho Thanh Hóa huy động và vận chuyển 1000 tấn gạo, 165 tấn thực phẩm, giao tại Km số 22, đờng 41, phải hoàn thành vào ngày 20 tháng 4 năm 1954.

Sau những ngày đêm băng rừng, lội suối, kéo pháo, vợt đèo chiến dịch Điện Biên Phủ mở màn, anh chị em dân công Thanh Hóa với khí thế tiến công để xung phong tình nguyện ở lại phục vụ bộ đội chiến đấu. Trong khi đang phấn đấu hoàn thành vợt mức đợt II, thì đoàn dân công Thanh Hóa đã nhận đợc 28.000 lá th từ hậu phơng do đoàn đại biểu tỉnh Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh nhà mang đến. Niềm vui thắng lợi trong cải cách ruộng đất và triệt để giảm tô, giảm tức, cùng với sự quan tâm to lớn, nhiều mặt của hậu phơng đã tiếp thêm sức mạnh vật chất và tinh thần cho dân công Thanh Hóa. Vì vậy, Thanh Hóa đã vợt mức thời gian qui định là 3 ngày, hoàn thành kế hoạch vào ngày 14 tháng 4năm 1954.

Khi chiến trờng chuyển sang giai đoạn kết thúc, trong những ngày cuối tháng 4 năm 1954, chiến dịch Điện Biên Phủ đang diễn ra quyết liệt, hậu phơng Thanh Hóa đã dồn sức cao nhất cho chiến dịch toàn thắng. Đồng thời đây cũng là lúc thực dân Pháp tăng cờng đánh phá Thanh Hóa điên cuồng hơn, đặc biệt ở các tuyến đờng vận tải, kho tàng, cầu cống và cho quân biệt kích đổ bộ ven biển. Quân và dân tỉnh Thanh vừa phải liên tục chiến đấu phá tan các cuộc tập kích, phá hoại của địch, vừa tiếp tục hoàn thành nhiệm vụ chi viện cho tiền tuyến. Trong đợt III này Trung ơng giao cho Thanh Hóa huy động và vận chuyển 2000 tấn gạo, 292 tấn thực phẩm và phải hoàn thành vào ngày 31 tháng 5 năm 1954. Đây là nhiệm vụ vô cùng khó khăn, bởi muốn có 2000 tấn gạo lên Điện Biên Phủ thì phải có trên 3000 tấn gạo để đảm bảo nhu cầu ăn cho cả dân công và bộ máy cung cấp. Trong khi, vào thời điểm này tỉnh Thanh Hoá đang gặp vụ giáp hạt. Cả tỉnh lúa dự trữ đã hết, nhân dân đang ở giai đoạn dốc bồ, lúa ngoài đồng cha đến độ thu hoạch. Trong lúc đó, ở mặt trận, tình hình vận chuyển lơng thực, thực phẩm đang cực kỳ gay go, do gặp ma đầu mùa. Tổng t lệnh Võ Nguyên Giáp phải điện khẩn cho Bác và Trung ơng. Bộ chính trị đã chỉ thị cho các địa phơng tăng cờng sức ngời, sức của cho tiền tuyến, tạm thời đình

chỉ các lớp huấn luyện, cho cán bộ trở về địa phơng lãnh đạo công tác chi viện cho mặt trận. Các đồng chí Văn Tiến Dũng, tổng tham mu trởng và đồng chí Trần Đăng Ninh vào sở chỉ huy tiền phơng của liên khu IV ở Cẩm Thủy gặp đồng chí bí th liên khu ủy và đại diện thờng vụ tỉnh ủy Thanh Hóa truyền đạt ý kiến của Bác và trung ơng: “Tất cả cho chiến dịch Điện Biên Phủ đại thắng”. Thực hiện quyết tâm của Trung ơng, để có đủ lơng thực nhanh chóng cho bộ đội ăn no đánh thắng, Đảng bộ và nhân dân trong tỉnh đã quyên góp đến những hạt gạo cuối cùng nhng vẫn còn thiếu. Cuối cùng nhân dân các địa ph- ơng trong tỉnh đã sáng kiến gặt những sào lúa chín khoảng 50% đem về vò, tuốt, rang khô, xay giã để có đủ số lơng thực đáp ứng cho yêu cầu của chiến dịch. Những hạt gạo của địa phơng Thanh Hóa chuyển đến chiến trờng thắm đ- ợm tình yêu quê hơng đất nớc của Đảng bộ và nhân dân tỉnh Thanh. Kết quả là đợt III, Thanh Hóa đã đóng góp đợc 5000 tấn thóc cung cấp kịp thời cho mặt trận, với 80% trong tổng số120.000 dân công toàn tuyến tham gia đợt III. Cũng trong đợt này, Thanh Hóa đã huy động đợc 3.530 xe đạp thồ, 1.126 thuyền các loại, 31 ô tô, 180 xe bò, 42 ngựa và 3 voi thồ hàng. Tính ra riêng đợt III Thanh Hóa đã vận chuyển cho chiến trờng tới 10.000 tấn lơng thực thực phẩm, hàng chục tấn súng ống, đạn dợc, kịp thời cho bộ đội đánh thắng.

Mặc cho máy bay địch luôn luôn rình mò, đánh phá, những đoàn thuyền ngợc dòng sông Mã, vợt hàng trăm thác ghềnh nguy hiểm để vận chuyển hàng lên Việt Bắc. Mặc dù máy bay địch bắn phá ác liệt, mặc dù dốc cao đờng trơn nhng anh em công nhân lái xe ô tô vẫn vững tay lái đa hàng tới nơi an toàn, mức vận chuyển tăng gấp đôi, gấp 3 và gấp 4 lần/chuyến/trong một tháng, trọng tải từ 2,5 lên 3 tấn mỗi xe.

Những đoàn xe đạp thồ, dân công gánh bộ trai gái từ miền Tây Thanh Hóa trên các nẻo đờng Đồng Lợt, Vạn Mai qua Suối Rút, Mộc Châu sang Cò Nòi đến Sơn La, vợt hơn 500 Km xuyên rừng, vợt suối, băng đèo. Những chiếc xe đạp thồ mà ngời dân xứ Thanh quen gọi là “con chiến mã sắt”- sản phẩm của cuộc chiến tranh thần thánh đã bí mật vận chuyển hàng hóa về tới đích an toàn. Với tinh thần “tất cả cho chiến dịch Điện Biên Phủ”, thi đua cùng chiến sỹ

ngoài mặt trận, đoàn xe đạp thồ năm ấy thi đua nâng trọng tải lên vùn vụt từ 150 Kg, lên 200 Kg, 300 Kg, điển hình là chiến sỹ xe đạp thồ Cao Tỵ(thị xã Thanh Hóa) kỷ lục từ 160 Kg, lên 195 Kg, rồi 250 Kg và 300 Kg, sau thờng xuyên đạt 320 Kg/ chuyến, chiến sỹ xe thồ Bùi Tín đạt năng suất 320 Kg, nhng ngời đạt kỷ lục xe thồ cao nhất đợc Hội đồng cung cấp mặt trận Liên khu IV xác nhận “điển hình tăng năng suất toàn tuyến” đạt năng suất 345,5 Kg là nhà xe thồ Trịnh Ngọc (thị xã Thanh Hóa). Một thành tích khác thuộc về dân công gánh bộ là đồng chí Đới Sỹ Trầu (Quảng Xơng) liên tục gánh 60 Kg hàng, dẫn đầu về gánh bộ . Đặc biệt đoàn dân công xe đạp thồ Thanh Hóa với những thành tích đóng góp của mình đã vinh dự đợc nhận cờ thởng của Bác Hồ, 10 huân chơng cho đơn vị và cá nhân do chính phủ tặng thởng. Toàn bộ ban chỉ huy đoàn dân công đợc tặng giấy khen của Tổng cục cung cấp, các thành viên trong đoàn đều đợc cấp giấy chứng nhận “chiến sỹ dân công vẻ vang mặt trận Điện Biên phủ”.

Hơn năm mơi năm đã trôi qua, thế hệ các chiến sỹ xe thồ dân công năm xa giờ đây ngời còn, ngời mất, nhng những hình ảnh về đoàn dân công xe thồ, chiếc xe đạp, đôi quang gánh thô sơ với những đôi bồ dân công, những phần th- ởng, những kỷ vật vô giá trớc thời gian đã trở thành niềm tự hào của nhân dân Thanh Hóa và của dân tộc Việt Nam. Tên tuổi và những chiến công đó sẽ sống mãi với non sông, đất nớc và tô điểm thêm trang vàng lịch sử Việt Nam. Cũng chính sức mạnh của lòng yêu nớc, trí sáng tạo của chiến tranh nhân dân và chính những ngời dân cày áo vải chân đất từ đôi vai trần và cánh tay rắn chắc của mình đã tạo nên huyền thoại Điện Biên Phủ.

Nói về lực lợng vận tải thô sơ của ta, trong cuốn “Trận Điện Biên phủ”, ký giả G.Roa đã viết: Đã có hàng trăm tấn bom đạn ném xuống các tuyến giao thông và những con đờng tiếp vận của quân đội nhân dân Việt Nam nhng chẳng bao giờ cắt đứt nổi những con đờng ấy T… ớng Nava bị thua chính là những chiếc xe đạp thồ, những kiện hàng từ 200 đế 300 Kg, đợc điều khiển bởi những con ngời ăn không đợc no và ngủ thì nằm ngay trên những mảnh ni lông trải

trên đất. Không phải là phơng tiện này khác đã đánh bại tớng Nava mà chính là trí thông minh, cái ý chí quyết thắng của đối phơng đã quật ngã ông ta.

Ngày 10 tháng 7 năm 1954, chỉ 2 tháng sau chiến dịch hội đồng cung cấp mặt trận trung ơng đã tổng kết: Ta đã huy động đợc 261.451 dân công miền ngợc, miền xuôi, cung cấp 25.056 tấn gạo, 907 tấn thịt và hàng ngàn tấn thực phẩm khác. Có 628 ô tô vận tải, 11.800 thuyền ( Gồm ca nô, thuyền buồm, thuyền độc mộc đến bè mảng 20.991 xe đạp thồ, 500 ngựa thồ và hang nghìn xe trâu bò thồ. Trong đó, với 3 đợt cung cấp, Thanh Hóa đã cung cấp, vận chuyển cho chiến dịch 80% nhu cầu lơng thực (trong tổng số hơn 25.000 tấn), vợt mức trung ơng giao là 9 tấn. Cung cấp “1.300 con bò, 2000 con lợn, 250.000 quả trứng, 150 tấn đậu các loại, 459 tấn cá khô, 20.000 lọ nớc mắm cùng với hàng trăm tấn rau các loại. Huy động 102.254 dân công dài hạn và 76.670 dân công ngắn hạn. Tổng số dân công phục vụ chiến dịch là1.061.593 l- ợt ngời với 27 triệu 227 ngày công, cùng với 11.000 xe đạp thồ, 1.300 thuyền ván và thuyền nan, 47 ngựa thồ, 31 xe ô tô và nhiều phơng tiện vận chuyển khác”[7;191].

Chiến cuộc Đông Xuân 1953 - 1954 và chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng đã đập tan cố gắng quân sự cao nhất của thực dân Pháp và can thiệp Mỹ, tạo thế thắng lợi của hiệp định Giơnevơ về lập lại hòa bình ở Đông Dơng. Sự nỗ lực lớn lao của quân và dân Thanh Hóa góp phần xứng đáng cùng cả nớc giành thắng lợi, kết thúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ. Thanh Hóa đã thể hiện rõ vai trò là hậu phơng chiến lợc quan trọng của cuộc kháng chiến, đã huy động tới 34.177.235 ngày công cầu đờng và tiếp vận, phục vụ liên tục 5 chiến dịch lớn: Trung Du, Quang Trung, Hòa Bình, Thợng Lào, Điện Biên Phủ, huy động đợc hàng ngàn tấn lơng thực và thực phẩm,đáp ứng 70% nhu cầu của chiến dịch, động viên 56.792 thanh niên vào bộ đội, bổ sung cho các chiến trờng 6.231 thanh niên xung phong. Với những nỗ lực phi thờng, trong chín năm kháng chiến chông thực dân Pháp và đặc biệt là trong chiến dịch Điện Biên Phủ Thanh Hóa đã dốc mọi nhân tài, vật lực cùng cả nớc đa cuộc kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn.

Với 1.061.593 dân công đợc huy động, tính ra hơn 27 triệu ngày công cho chiến trờng và hàng chục vạn thanh niên trai tráng lên đờng nhập ngũ, đi thanh niên xung phong trên khắp tuyến đờng để ngày đêm bảo đảm giao thông thông suốt trong mọi tình huống, làm cho sản xuất ở hậu phơng rất căng thẳng, lực lợng lao động chính ra tiền tuyến, chủ yếu trên đồng ruộng là các ông bà già, phụ nữ thậm chí cả trẻ em đảm nhận. Thế mà vẫn đảm đơng đợc các kế hoạch của Trung ơng giao. Điều đó là một phi thờng, thấy rõ sức dân khi đợc tổ chức, giác ngộ, làm đúng ý nguyện của dân - thật là “Dân là nớc”.

Trong khi đó, hãy nhớ lại năm 1953, đập Bái Thợng cha sửa xong, vụ chiêm xuân năm đó bị hạn thu hoạch kém, vụ mùa trớc thu hoạch trung bình- không đợc mùa. Đồng bằng Thanh Hóa nhỏ, hẹp, diện tích gieo trồng không tăng, thêm vào đó là sự phá hại của địch, đánh vào hậu phơng bằng máy bay. Cả nớc cũng nh Thanh Hóa sức dân hầu nh cạn kiệt, đời sống của nhân dân gặp nhiều khó khăn, có đợc một khối lợng lơng thực lớn phục vụ cho chiến dịch Điện Biên Phủ chỉ có thể giải thích bằng lòng căm thù giặc, lòng yêu nớc mà thôi.

Hơn thế nữa, bản thân Thanh Hóa còn phải sản xuất, để có lơng thực nuôi sống mình, cung cấp cho bộ đội địa phơng,huấn luyện quân sự, chiến đấu để bảo vệ chính mình; cung cấp lơng thực cho nhân dân miền ngoài vào sơ tán , cung cấp cho các cơ quan trung ơng đóng tại địa bàn. Có thể nói hạt gạo xứ Thanh chia làm ba, làm bốn, nhng nhân dân các dân tộc Thanh Hóa vẫn đáp

Một phần của tài liệu Đảng bộ thanh hoá với vấn đề huy động sức người, sức của phục vụ chiến dịch điện biên phủ (1954) (Trang 43 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w