Trong cuộc kháng chiến trờng kỳ chống thực dân Pháp xâm lợc (1946 - 1954), đặc biệt là trong chiến dịch Điện Biên Phủ mỗi một địa phơng đều có đóng góp vào chiến công chung của dân tộc, trong đó Thanh Hóa là một tỉnh có vị trí và vai trò vô cùng quan trọng.
Với vị thế là cửa ngõ vùng tự do, phía Bắc giáp với chiến trờng chính Bắc bộ, trên hành lang chiến lợc nối liền vùng tự do Thanh - Nghệ - Tĩnh với Tây Bắc - thủ đô của cuộc kháng chiến, Thanh Hóa vừa là căn cứ địa, vừa là chiến trờng. Tình hình chính trị, quân sự, kinh tế ở đây đã tác động trực tiếp, nhiều mặt đến chiến trờng.
Cho đến năm 1953, cuộc kháng chiến của dân tộc ta đã bớc sang năm thứ tám, Thanh Hóa vẫn là vùng tự do nhng nằm trong thế bị bao vây, phong toả. Trong bối cảnh chiến cuộc Đông Xuân 1953 - 1954, khi kế hoạch Nava đợc triển khai, quân và dân Thanh Hóa phải đơng đầu với muôn vàn khó khăn, dới sự lãnh đạo của Trung ơng Đảng, trực tiếp là Đảng bộ tỉnh, quân và dân Thanh
Hóa đã góp phần quan trọng làm thay đổi cục diện chiến trờng và chiến thắng Điện Biên Phủ lịch sử.
Nhận thức đợc bối cảnh vùng tự do Thanh Hóa trong giai đoạn quyết định của cuộc kháng chiến, với những khó khăn, gian khổ và những hy sinh, cố gắng mới thấy hết đợc những đóng góp của địa bàn trọng yếu này vào chiến công chung của dân tộc.
Bớc vào chiến cuộc Đông Xuân 1953 - 1954 cục diện chiến trờng đã có nhiều thay đổi, với những chiến thắng từ các chiến dịch trớc đó mà quân dân ta giành đợc: Chiến dịch Trần Hng Đạo, Quang Trung, Hoàng Hoa Thám ở xứ… Thanh tình hình chính trị, quân sự, kinh tế cũng chuyển sang một bớc phát triển mới, tác động lớn đến hoạt động quân sự trên chiến trờng.
Chính trong bối cảnh lịch sử đầy nhạy cảm và cũng rất lợi thế đó, Đại hội đại biểu tỉnh Đảng bộ lần thứ IV là sự kiện quan trọng, không nằm ngoài những hoạt động chung trên phạm vi cả nớc. Trên cơ sở phân tích những thắng lợi đã đạt đợc, tình hình và nhiệm vụ mới, Đại hội đã đề ra bốn nhiệm vụ: “phát triển sản xuất, thực hiện dân chủ, cải thiện dân sinh; Đẩy mạnh kháng chiến, tích cực phục vụ tiền tuyến, bảo vệ địa phơng; Củng cố khối đoàn kết toàn dân, đập tan âm mu chia rẽ của kẻ thù; Xây dựng miền núi thành căn cứ địa vững chắc”[5;190].
Đại hội đã xác định đúng mục tiêu, nhiệm vụ và phơng hớng phát triển của hậu phơng Thanh Hóa trong thời kỳ mới. Đây là nguồn động viên, cổ vũ, là ánh sáng soi đờng để quân và dân Thanh Hóa cùng quân dân cả nớc hoàn thành nhiệm vụ lịch sử trong giai đoạn quyết định của cuộc kháng chiến.
Trớc hết việc chăm lo bồi dỡng sức dân để đẩy mạnh xây dựng hậu phơng vững chắc đã đợc các cấp lãnh đạo trong tỉnh rất quan tâm. Thực hiện chủ trơng cải cách ruộng đất của Đảng và Chính phủ, tháng 6 năm 1953, theo chỉ thị của Khu ủy IV, Tỉnh ủy đã chỉ đạo cải cách ruộng đất thí điểm ở sáu xã thuộc huyện Nông Cống, sau đó rút kinh nghiệm và tiến hành cải cách ruộng đất đợt I ở ba xã là vựa lúa của xứ Thanh là Đông Sơn, Hoằng Hóa, Quảng Xơng. Ước mơ ngàn đời của ngời nông dân đã trở thành sự thật. Cải cách ruộng đất đã trng
mua, trng thu 1.744 mẫu ruộng, 22 tấn thóc, 207 con trâu bò của địa chủ đem chia cho 1.285 bần cố nông. Niềm vui ruộng đất đã về với dân cày góp phần thiết thực khích lệ, động viên làm tăng thêm sức mạnh cho những ngời nông dân mặc áo lính trên các chiến trờng và những ngời dân công phục vụ chiến dịch, an tâm phấn khởi chiến đấu và xây dựng hậu phơng vững mạnh.
Cùng với cải cách ruộng đất, Tỉnh ủy đã chỉ đạo việc giảm tô triệt để. Nhờ cải cách ruộng đất, thực hiện giảm tô ngời nông dân có ruộng đất hăng hái, phấn khởi sản xuất nên năng suất cao, đời sống đợc cải thiện, nhân dân tin tởng vào Đảng, Chính phủ, tích cực đóng góp cho kháng chiến.
Về kinh tế: Đờng lối kháng chiến kiến quốc đợc thực hiện cùng với chủ trơng xây dựng Thanh Hóa thành tỉnh kiểu mẫu theo lời dạy của chủ tịch Hồ Chí Minh đã đem lại những kết quả to lớn. Cho đến Đông Xuân 1953 - 1954 các lĩnh vực kinh tế chủ yếu của địa phơng đã đạt đợc nhiều thành tựu.
Trên mặt trận nông nghiệp: Mặc dù các công trình thủy lợi, nguồn sức kéo bị đánh phá, nguồn lơng thực thiếu nhng diện tích và sản lợng vẫn tăng cao, quan hệ sản xuất mới đợc hình thành. “Năm 1953 thu đợc 339.000 tấn thóc, 7000 tấn ngô, 80.000 tấn khoai lang khô, 1000 tấn bông, nuôi 212.000 con trâu bò. Đến năm 1954 diện tích gieo trồng tăng nên tổng sản lợng vụ chiêm xuân tăng hơn năm 1953 là 10.000 tấn thóc”[5;196]. Nguồn lơng thực, hoa màu tăng là cơ sở để Thanh Hóa đóng góp nhiều lơng thực cho kháng chiến, ở nhiều nơi đã lập kho lơng thực kháng chiến.
Nông nghiệp phát triển không chỉ tạo điều kiện ổn định cho hậu phơng kháng chiến mà còn là cơ sở cho thủ công nghiệp phát triển. Các hàng thủ công xứ Thanh phát triển nhanh không những đáp ứng nhu cầu trong tỉnh mà còn trao đổi với khu III, lên Việt Bắc và vùng giải phóng Sầm Na (Lào).
Do yêu cầu của việc chi viện cho kháng chiến nên đờng giao thông và các phơng tiện giao thông cũng đợc mở mang, phát triển. Tháng 11 năm 1953, Thanh Hóa đợc giao nhiệm vụ mở thông đơng 41 lên Điện Biên Phủ. Và kết quả ta sửa chữa hai đờng giao thông chiến lợc Vạn Mai - Chuối và Trai ngọc - Vĩnh lộc dài 200 Km và nhiều tuyến đờng giao thông quan trọng khác. Các ph-
ơng tiện giao thông khác cũng đợc tăng lên nhanh chóng. “Đến năm 1953, toàn tỉnh đã có 7000 xe đạp thồ, 181 xe ba gác, 1.549 thuyền ván, 16 ca nô, 266 xe bò, 10 ô tô” [5;197]. Trong các phơng tiện giao thông đó giữ vai trò quan trọng nhất là loại hình xe đạp thồ. Đảng bộ Thanh Hóa đã đề ra nhiều biện pháp phát triển số lợng, nâng cao chất lợng xe đạp thồ để đạt năng suất vận chuyển cao nhất. Đảng bộ đã vận động nhân dân đóng góp tiền của để mua xe, vận đông nhân dân góp xe, ai không có thì góp 1/2 xe, góp một bánh xe và tiến cử con em mình tham gia đoàn xe đạp thồ. Thời đó xe đạp rất hiếm và rất đắt. Hầu hết số xe đạp có từ đầu thời Pháp để lại, một số khác mua từ vùng tạm chiếm đa ra. Nớc ta cha thể sản xuất đợc xe đạp. Những ai là chủ sở hữu của những chiếc xe đạp ở khắp các vùng trong tỉnh đều đợc ghi vào lịch sử địa phơng. Chỉ trong một thời gian ngắn chuẩn bị, gần trăm con ngời của các vùng lân cận của thị xã đã tập hợp lại thành một tập thể. Đoàn xe thồ dân công kháng chiến đầu tiên của tỉnh đã ra đời, gọi là Đoàn xe thồ dân công kháng chiến thị xã Thanh Hóa. Ông Trịnh Vòi là đoàn trởng, ông Hoàng Thanh Bằng là chính trị viên kiêm bí th chi bộ, ông Nguyễn Hiếu là đoàn phó. Kế tiếp đoàn xe thồ thị xã, ở các huyện Quảng Xơng, Hoằng Hóa, Đông Sơn, Thạch Thành, Hà Trung, Nông Cống cũng thành lập đại đội xe thồ, bổ sung vào đội quân xe đạp thồ hùng hậu của Thanh Hóa phục vụ cho chiến dịch Điện Biên Phủ.
Đoàn xe đạp thồ Thanh Hóa bắt đầu tiến quân từ ngã ba Voi đến tập kết tại Hồi Xuân để biên chế và chỉnh đốn đội ngũ. Phân công ngời khoẻ mạnh và xe tốt tham gia hoả tuyến, ngời trung bình tham gia trung tuyến, phụ nữ và ngời trung tuổi tham gia hậu tuyến. Đoàn xe thồ Thanh Hóa biên chế theo từng huyện, mỗi huyện là một đại đội, tức là một C. Mỗi C có một chi bộ Đảng lãnh đạo và toàn đoàn có ban chỉ huy gồm 3 ngời, có phân công, giao nhiệm vụ cụ thể cho từng ngời. Để tăng năng suất vận chuyển hàng hóa, các đoàn đã có sáng kiến cải tiến xe đạp. Họ tháo bỏ các phụ tùng nh gác đờ bu, gác đờ sen, phanh, chuông, làm giả póoc tăng cho mỗi xe, lấy gỗ, tre cứng để chống khung, chống vành cho cứng, làm giá đỡ để chất hàng đợc nhiều, làm thêm tay ngai cho dài ghi đông dẫn xe đạp di đúng hớng.
Nhờ có sự mở mang đờng sá, phát triển phơng tiện giao thông, đặc biệt là loại hình xe đạp thồ nên việc vận chuyển hàng hóa và các nhu yếu phẩm cho chiến dịch đợc nhanh chóng, thuận lợi hơn. Đây là một trong những yếu tố để Đảng bộ và nhân dân Thanh hóa vợt mức chỉ tiêu trong việc vận chuyển phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ.
Để đảm bảo và vợt mức chỉ tiêu về số lợng dân công dài hạn, dân công hỏa tuyến nhằm thực hiện đúng chỉ thị của ban bí th Trung ơng đề ra ngày 9 tháng 1 năm 1953 về việc động viên nhân lực, vật lực phục vụ mặt trận, theo tinh thần “cung cấp dân công là việc trọng yếu bậc nhất”, Đảng bộ Thanh Hóa đã đặc biệt chú trọng trong công tác này.Do nhận thức đợc việc cung cấp một số lợng dân công cần thiết cho chiến dịch Điện Biên Phủ là “ việc gay go vì mới rồi đây, một số lớn đồng bào đi dân công vừa về địa phơng, có số tinh thần phấn khởi, nhng còn có số tinh thần chán nản”[25;340]. Cho nên, Đảng bộ, các cấp chính quyền đã tổ chức cho nhân dân bình chọn những ngời có đủ sức khoẻ, có tinh thần hăng hái đa đi mặt trận. Đồng thời “phải giải thích sâu rộng trong nhân dân để nhân dân tự giác ra sức phục vụ kháng chiến, phục vụ tiền tuyến… phải bàn với nhân dân phân công giúp đỡ gia đình ngời đi về mặt sản xuất. Đó là hai việc cần làm chu đáo”[25;341]. Thực hiện chỉ thị của Trung ơng, Tỉnh ủy, chính quyền và các đoàn thể đã tích cực động viên, tuyên truyền để mọi ng- ời đi làm nhiệm vụ vui vẻ, hào hứng. Nữ thanh niên hăng hái đi dân công, lại càng khích lệ nam thanh niên lên đờng, không lẩn trốn. Trong chiến dịch Điện Biên Phủ đã có tới 25.000 phụ nữ tham gia dân công và phục vụ chiến dịch. Phụ nữ còn có những đóng góp lặng thầm, đảm đang việc nhà cho chồng con yên tâm chiến đấu nơi chiến trờng. Họ còn động viên anh em, những ngời thân hăng hái lên đờng đi chiến đấu. Không thể nào thống kê hết những lá th động viên bộ đội từ hậu phơng Thanh Hóa. Chỉ nói riêng 2 đợt cuối cùng phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ đoàn dân công Thanh Hóa đã nhận đợc 28.000 lá th từ hậu phơng do đoàn đại biểu tỉnh nhà đa đến. Đảng bộ, chính quyền và các đoàn thể đã làm tốt công tác dân vận, tuyên truyền, động viên, khích lệ kịp thời. Trong công tác này, Đảng bộ tỉnh đã khéo léo sử dụng sức mạnh tuyên
truyền trên mặt trận văn hóa. Với những lời ca, tiếng hát, bài báo, cuốn sách,tranh cổ động đã thôi thúc động viên mọi ngời hăng hái thi đua sản xuất, hăng say giết giặc lập công. Mặt khác, Đảng bộ, chính quyền và các đoàn thể còn có nhiều kế hoạch giúp đỡ, hỗ trợ sản xuất cho các gia đình có dân công để anh chị em yên tâm lên đờng. Nhờ những biện pháp thiết thực này của Đảng bộ và chính quyền nên đồng bào Thanh Hóa đã hăng hái tham gia dân công. Số ngời đi dân công, thanh niên tòng quân đã không những đủ mà ở một số xã còn vợt mức qui định: “xã Từ Dân định tuyển 30 tân binh nhng số thanh niên tình nguyện lên đến 200 ngời”[17;291].
Trên các nẻo đờng Lợc - Vạn Mai - Suối Rút - Đầm Đa - Dốc Cun dân công Thanh Hóa đã nối chân nhau, lấy đêm làm ngày, tất cả cho chiến dịch. Đ- ờng ra mặt trận đã trở thành con đờng vui của anh chị em dân công.
Để tránh thiệt hại về ngời và của do địch gây ra, ngày 19 tháng 2 năm 1953, chủ tịch ủy ban kháng chiến hành chính Thanh Hóa đã phải ra lệnh (162 TK/UB/NC): Tuyệt đối cấm dân công đi ban ngày từ 5 giờ sáng đến 18 giờ chiều; Tuyệt đối cấm dân công nấu ăn ban ngày từ 4 giờ sáng. Trong khi đi đêm mỗi tiểu đội chỉ đợc thắp một ngọn đèn chai nhỏ, khi nghe tiếng máy bay phải tắt ngay. Ai không tuân lệnh thì phải truy tố. Bên cạnh đó, để công tác bảo vệ dân công đợc thực hiện một cách nghiêm ngặt, Đảng bộ đã trực tiếp giao nhiệm vụ này cho đội ngũ công an tỉnh. Vì vậy, mỗi đợt huy động dân quân, công an tỉnh đã có kế hoạch hớng dẫn công an huyện, xã nắm chắc tình hình, huy động dân công từ khi bình nghị để sớm tổ chức lực lợng bảo vệ dân công. Các đoàn dân công đợc tổ chức theo đơn vị quân sự, các đại đội đều có cán bộ đoàn thể lãnh đạo, có cán bộ làm ủy viên chuyên trách bảo vệ. Lập ban công tr- ờng quản lý và các trạm kiểm soát giao thông trên các tuyến. Hớng dẫn dân công học tập nội qui phòng không, phòng gian bảo mật, chống lộ mục tiêu, chống đào ngũ. Ngoài ra, còn xây dựng các trạm gác dân quân, công an trên các nẻo đờng vận chuyển, đề phòng địch phá hoại, bố trí giám sát các đối tợng dọc đờng tuyến nơi dân công trú nghỉ qua lại. Kiểm soát và ngụy trang che dấu xe cộ. Thực hiện chính sách “bếp Hoàng Cầm” trong dân quân đề phòng lộ
mục tiêu. Các kho tàng nhà nớc trên các trạm trung chuyển đợc công an tổ chức bảo vệ chu đáo. Các đoàn dân công Thanh Hóa đã đợc bảo vệ một cách an toàn, vợt qua thử thách gian khổ, hy sinh trụ vững những nơi ác liệt nhất, lập chiến công vang dội góp phần quan trọng làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ chấn động địa cầu.
Điều đặc biệt nhất trong vấn đề huy động sức ngời, sức của, nhằm đáp ứng 2000 tấn gạo cuối cùng theo yêu cầu của hội đồng cung cấp cho chiến dịch Điện Biên Phủ, Hội nghị Tỉnh ủy và Đoàn cán bộ Trung ơng hầu nh cha có giải pháp hữu hiệu nên đã quyết định triệu tập các bí th huyện ủy lên cùng bàn. Lập tức công văn hỏa tốc đợc gửi đi. Các bí th huyện ủy đã có mặt kịp thời ngồi chờ lệnh.
Trong hội nghị đã có ý kiến đề nghị phát động nhân dân ra đồng ngắt những bông lúa chín một phần, nhng thấy khó bảo đảm thời gian, hơn nữa lực lợng ra đồng quá đông có thể bị máy bay địch oanh tạc. Cuối cùng hội nghị quyết định các bí th huyện ủy phải về tận địa phơng, trng cầu dân ý, bàn với dân đi tới từng nhà giải thích và vận động các gia đình, ai còn dù 3 kg hay 5 kg cũng vay cho kỳ đợc. Và đây đợc xem là biện pháp hữu hiệu nhất, mà theo nh đồng chí Hoàng Anh, bí th liên khu ủy, trực tiếp chỉ đạo Thanh Hóa phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ đã kết luận: Đây là biện pháp hay và đúng, chắc chắn là đợc, nhng Tỉnh ủy, bí th huyện ủy phải trực tiếp ra tay. Kết quả Thanh Hóa đã cung cấp kịp thời cho chiến trờng.
Chuẩn bị cho chiến dịch Điện Biên Phủ, Đảng bộ Thanh Hóa đã khẩn tr- ơng thực hiện những nhiệm vụ do Trung ơng đảng và Chính phủ giao cho. Hiểu rõ tầm quan trọng đặc biệt và ý nghĩa lớn lao của chiến dịch, Tỉnh ủy đã chỉ