7. Cấu trúc luận văn
2.4.4. So sánh vừa trực tiếp, vừa gián tiếp
Đây là kiểu so sánh có từ so sánh nhng hình ảnh so sánh mang tính biểu trng, ẩn dụ:
- Thân em nh hạt ma rào
Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vờn hoa - Thân em nh cánh hoa rơi
Lênh đênh mặt nớc biết trôi đờng nào. - Em nh chậu cảnh hoa lan
Em nh hoa sói chịu tàn nắng sơng.
Có thể thấy rằng cấu trúc so sánh trong ca dao rất đa dạng, phong phú. Cả ba thể: Tỷ, phú, hứng đều sử dụng cấu trúc so sánh. Nó đan cài, hoà lẫn vào nhau, khó mà phân biệt rạch ròi. Chẳng hạn, bài ca dao sau kết hợp cả ba thể:
Trèo lên cây bởi hái hoa
Bớc xuống vờn cà hái nụ tầm xuân Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc Em đã có chồng anh tiếc lắm thay
Ba đồng một mớ trầu cay
Sao anh chẳng hỏi những ngày còn không Bây giờ em đã có chồng
Nh chim vào lồng nh cá cắn câu. Cá căn câu biết đâu mà gỡ
Chim vào lồng biết thuở nào ra …
Bài này kiêm cả ba thể phú, tỷ, hứng. Mở đầu là nói về việc, đó là thể phú. Nhng ba câu trên có tính cách là lời khởi hứng của những câu dới nên lại là thể hứng. Đến ba câu cuối thì lại hoàn toàn là thể hứng.
Nh vậy, so sánh có nhiều kiểu: So sánh hơn, so sánh đồng nhất, so sánh song hành, so sánh đối nghịch, so sánh đối chiếu, so sánh miêu tả; So sánh phủ định, khẳng định, so sánh bổ sung minh xác. Cấp độ so sánh thì có so sánh một dòng, so sánh hai dòng, so sánh một vế, so sánh nhiều vế …
2.5. Tiểu kết
Nh vậy, chúng ta thấy rằng từ ngữ hình ảnh Hoa xuất hiện nhiều trong ca dao. Tên các loài hoa đợc sử dụng nhiều trong ca dao, có những đặc điểm khác nhau và từ ngữ Hoa đợc sử dụng với những chức vụ ngữ pháp khác nhau.
Từ sự phân tích t liệu và các thống kê số liệu cụ thể, chúng ta thấy đợc từ ngữ Hoa đợc dùng với nhiều chức vụ ngữ pháp nh: chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, định ngữ. Trong cấu trúc so sánh thì có các kiểu so sánh: so sánh đồng nhất, so sánh dị biệt ở cấp độ so sánh thì có so sánh một dòng, so sánh hai dòng.…
Chơng 3
Đặc điểm về ngữ nghĩa của các từ ngữ chỉ về hoa trong ca dao Việt Nam
3.1. Các từ ngữ chỉ về hoa có ý nghĩa cụ thể
Ca dao là một loại hình văn học dân gian rất gần gũi và thân thuộc đối với ngời dân Việt Nam. Một trong những đặc điểm nổi bật của ca dao khiến cho nó có sức truyền cảm mạnh mẽ và dễ đi vào lòng ngời, ca dao đã sử dụng những sự vật, hiện tợng bình thờng và quen thuộc trong đời sống hàng ngày để thể hiện t tởng tình cảm, những tâm t nguyện vọng của con ngời qua lột lối nói giản dị dễ nhớ và khi vào trong ca daothì những sự vật hiện t… ợng đó đã đợc khái quát hoá lên và trở thành các biểu tợng với các cách diễn đạt ngữ nghĩa có đặc thù độc đáo, riêng biệt. Thế giới các biểu tợng đợc thể hiện trong ca dao cũng rất đa dạng, phong phú. Nó có thể bắt nguồn từ các hiện tợng tự nhiên nh hoa, lá, trăng, sao, bớm, ong, mây, ma... cũng có thể là các vật thể nhân tạo nh thuyền, bến, áo, khăn, chiếu, chăn, đình chùa... Trong thế giới vô cùng phong phú của con ngời và văn hoá Việt Nam thì thiên nhiên nói chung và cỏ cây hoa lá nói
riêng tràn ngập trong ca dao nhờ đó ca dao đã thể hiện đợc một cách sâu xa tình cảm của con ngời.
Cỏ cây hoa lá xuất hiện dày đặc trong ca dao làm nên một thế giới tự nhiên rực rỡ nhng không phải tất cả những loài hoa ấy đều trở thành những biểu tợng. Bởi có nhiều loài hoa chỉ xuất hiện trong vai trò gợi hứng, tạo khung cảnh, không liên quan đến nội dung chính của lời ca dao, có nghĩa là chúng chỉ đợc gọi tên hoặc mang nghĩa biểu vật:
Bốn mùa bông cúc nở sây
Để coi Trời khiến duyên này về đâu.
Xét về mặt kí hiệu học, biểu tợng hoa trong ngôn ngữ nghệ thuật là một kí hiệu. Mỗi kí hiệu thờng có hai mặt: cái biểu đạt và cái đợc biểu đạt. Trong đó cái biểu đạt và cái đợc biểu đạt liên hệ với nhau bằng quan hệ võ đoán.
- Cái biểu đạt (CBĐ): là mặt vật chất của kí hiệu, nghe đợc, nhìn đợc, đóng vai trò là hình thức biểu hiện
- Cái đợc biểu đạt (CĐBĐ) là mặt tinh thần ở bên trong đóng vai trò nội dung
Tiếng hoa: CBĐ CBĐ (hoa)
Bông hoa: CĐBĐ CĐBĐ (cái đẹp, tình yêu, tính nữ, tính dục ...)
Biểu tợng là các siêu kí hiệu cho nên ý nghĩa của nó vô cùng phong phú, nhiều tầng bậc rất khó nắm bắt. Có thể miêu tả đặc điểm cấu tạo của biểu tợng hoa nh sau:
CBĐ
(Cái biểu trng) Hoa
CĐBĐ
(Các ý nghĩa biểu trng) Cái đẹp Tình yêu
Tính nữ (Ngời phụ nữ) Tính dục (Quan hệ nam nữ)
Các ý nghĩa biểu trng này có quan hệ chặt chẽ với nhau và với đặc điểm bản thể của hoa.
1. Bộ phận của thực vật hoặc động vật
2. Chức năng: cơ quan sinh sản của nhiều thực vật
3. Có vẻ đẹp: màu sắc, hơng thơm hấp dẫn ong bớm đến thụ phấn, phục vụ sinh sản.
Việc sử dụng tên các loài hoa trong ca dao có ý nghĩa rất quan trọng đối với giá trị nội dung cũng nh giá trị nghệ thuật. Tên các loài hoa trong ca dao mang cả hai nghĩa: nghĩa thực – nghĩa biểu vật và nghĩa bóng – nghĩa biểu tr- ng.
3.2. Nghĩa thực của các từ ngữ chỉ Hoa 3.2.1. Tìm hiểu chung về ý nghĩa thực
ý nghĩa thực - ý nghĩa biểu vật chính là lớp nghĩa thứ nhất của văn bản, của từ. ý nghĩa trực tiếp bắt nguồn từ thông tin sự vật.
ý nghĩa phản ánh mối quan hệ giữa hình thức âm thanh với sự vật cho ta thành phần ý nghĩa biểu vật. Lớp nghĩa này nhằm để xác định, để phản ánh các đối tợng, các sự vật và quan hệ giữa chúng vốn có, vốn đợc tồn tại trong hiện thực cuộc sống.
Lớp nghĩa này đợc thể hiện chẳng hạn nh ở các nội dung giới thiệu, miêu tả, trần thuật trong các tác phẩm truyện. Ví dụ miêu tả không gian, thời gian, miêu tả ngoại hình nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn Chí Phèo của nhà văn Nam Cao.
ý nghĩa biểu vật, ý nghĩa thực có vai trò là cơ sở cho các lớp nghĩa khác. Lớp nghĩa này không dừng lại ở chính nó, nhng trớc hết nó phải là chính nó, không chỉ dừng lại ở phản ánh mà nó còn góp phần vào việc hình thành các lớp ý nghĩa khác nhau.
Ca dao là loại hình văn học sử dụng rất nhiều tên của các loài hoa. Nó không phải là sự vận dụng ngẫu nhiên mà còn là dụng ý nghệ thuật của tác giả dân gian. Tên mỗi loài hoa xuất trong những cặp ca dao, những câu, những bài ca dao đều hàm chứa một nội dung nào đó. Hay nói cách khác qua việc sử dụng tên của các loài hoa trong ca dao chúng ta thấy ý nghĩa thực của nó nh thế nào.
Qua khảo sát: Kho tàng ca dao ngời Việt (Nguyễn Xuân Bính – Chủ biên), chúng tôi thu đợc 925 câu ca dao có hình ảnh hoa, trong số 925 câu ca chúng tôi nhận thấy 93 từ hoa đợc xuất hiện với nghĩa gốc (nghĩa đen). Đó là: một bộ phận trọng yếu của loài cây kết thành quả. Cơ quan sinh sản của nhiều thực vật có màu thờng có hơng, một số dùng làm cảnh. Ví dụ: Hoa huệ màu trắng, hoa sen thơm ngát…
Trớc hết tên của các loài hoa đa vào trong ca dao có ý nghĩa: nói về vẻ đẹp của các loài hoa, nói về đặc điểm, tính chất của các loài hoa. Đó là tính chất đặc trng, vẻ đẹp riêng của mỗi loài hoa.
- Càng thắm thì lại càng phai
Thoang thoảng hoa nhài mà lại thơm lâu - Hoa nhài thoang thoảng thơm lâu Những cái cô hầu bẻ lấy cầm chơi
Câu ca dao đã nêu lên đặc điểm của loài hoa nhài, đó là loài hoa có hơng thơm dịu dàng, thoang thoảng và có mùi hơng thơm lâu. Đây là đặc điểm thực tế của hoa nhài trong cuộc sống, câu ca dao đã phản ánh đặc điểm của sự vật, hiện tợng trong đời sống, đó là ý nghĩa thực, ý nghĩa bề mặt của câu ca dao.
- Có đỏ mà chẳng có thơm
Nh hoa râm bụt nên cơm cháo gì - Hoa bụt mọc trớc cửa chùa Đỏ thì cứ đỏ tứ mùa không thơm
Nhìn từ bề mặt câu chữ của hai câu ca dao trên ta có thể nhận biết đợc đặc điểm của loài hoa râm bụt là loài hoa màu đỏ nhng không có hơng thơm. Câu ca dao mang ý nghĩa thực về đặc điểm của loài hoa râm bụt.
Ca dao nói về tên các loài hoa còn đề cập tới màu sắc, hình dáng của các loài hoa khác nh: Hoa bởi, hoa cà, hoa lê, hoa đào, hoa hồng...
- Hoa sim hoa khéo giữ nàng
Nắng hồng không nhạt ma dầu không phai - Bông nhài, bông lý, bông ngâu
Chẳng bằng bông bởi, thơm lâu dịu dàng - Hoa sen mọc bãi cát lầm
Tuy rằng lấm láp vẫn mầm hoa sen - Chơi hoa cho biết mùi hoa
Hoa lê thì trắng, hoa cà thì xanh - Hoa hồng trông thật mĩ miều
Khoe hơng buổi sáng, buổi chiều còn đâu - Trèo lên cây bởi hái hoa
Bớc xuống vờn cà hái nụ tầm xuân
Tên các loài hoa còn có ý nghĩa dùng trong những câu đối đáp giữa các đôi trai gái, các đôi tình nhân:
- Đôi ta nh cánh hoa đào
Vợ đây chồng đấy ai nào kém ai - Đôi ta nh bông hoa hồng
Vợ đây chồng đấy kém ai trên đời - Gió đa bông lách bông lau
Bông lê, bông lựu đố nàng mấy bông ? - Đôi ta là nợ là tình
Là duyên là kiếp đôi mình kết giao - Em nh hoa mận hoa đào
Cái gì là ngải tơng giao hỡi nàng - Búp sen lai láng giữa hồ
Trong các câu ca dao trên "búp hoa sen", "búp hoa lý" là những loài hoa đợc dùng làm cầu nối cho những câu chuyện giữa chàng trai và cô gái. Chàng trai trong hai câu ca dao đã mợn búp hoa sen và hoa lý để mở đầu câu chuyện mà mình muốn nói với cô gái:
- Búp hoa lý là nụ hoa lăng
ở nhà thầy mẹ dặn mần răng em mồ ? Búp hoa lý là nụ hoa lài
ở nhà thầy mẹ dặn kết ngài nh anh
Tên các loài hoa trong ca dao còn có ý nghĩa nữa đó là dùng để so sánh, ví von với những cô gái, những ngời phụ nữ:
- Mẹ anh nh cánh hoa nhài
Nh chùm hoa sói, nh tai hoa hồng - Thân chị nh cánh hoa sen
Chúng em nh bèo nh bọt chẳng chen đợc vào - Thân em nh cái bông quỳ
Ngó thì tốt dạng, ngửi thì không thơm - Thân em nh cánh hoa lài
Hỡi ngời quân tử thơng ai mà gầy
Đó là số phận bất hạnh của những cô gái có vẻ đẹp mong manh, yếu ớt nh "cánh hoa nhài", "cánh hoa đào"
- Thiếp xa nh cánh hoa nhài
Đang tơi đang tốt trao tay cho chàng Bây giờ nhị rữa hoa tàn
Vờn xuân nó kén duyên chàng lại chê - Thân em nh cánh hoa hồng
Lấy phải thằng chồng nh cứt bò khô Thân em nh cánh hoa đào
- Em nh cái búp hoa hồng
Anh giơ tay muốn bẻ về bồng nâng niu - Con gái cha chồng nh bông hoa lý.
Bên cạnh đó, tên các loài hoa còn gắn với đặc trng của các vùng miền các mùa cụ thể.
Mùa xuân về trên Miền Bắc cũng đồng nghĩa với mùa của hoa đào rực rỡ hồng thắm trong gió xuân, xua đi cái lạnh lẽo của mùa đông buốt giá. Còn Miền Nam mùa xuân đến cũng là lúc hoa mai vàng rực ở các thôn cùng ngõ hẻm, góp vào sắc xuân đó, màu trắng khiêm nhờng của hoa ban, hoa mận, hoa mơ ở các vùng đồi núi phía bắc Việt Nam đã hoà chung giai điệu sắc hơng cho đất trời Việt Nam càng trở nên tơi thắm hơn.
3.3. Các nghĩa biểu trng trong ca dao Việt Nam
Một ký hiệu có hai mặt "cái biểu trng và cái đợc biểu trng". Hai mặt này kết hợp với nhau theo liên tởng và ớc lệ. Chúng là "bất khả quy" và bị "gán ghép" theo quy ớc. Theo cách nhìn nhận này thì biểu trng là lấy một sự vật hiện tợng (cái B, cái biểu đạt) để biểu hiện có tính chất tợng trng một cái khác (cái A, cái đợc biểu đạt). Chẳng hạn, "con thuyền" là cái B, cái biểu đạt, chàng trai là cái đợc biểu đạt, cái A.
Biểu trng, theo cách hiểu của chúng tôi, nói một cách đơn giản là lấy một sự vật hiện tợng (cái B) để biểu hiện có tính chất tợng trng cho một cái khác th- ờng mang tính trừu tợng (cái A) "cầu tre lắt lẻo" biểu trng cho đời gian nan, đá vàng biểu trng cho lòng chung thuỷ...
Nói một cách cụ thể, ý nghĩa biểu trng còn đợc gọi là ý nghĩa biểu niệm, nó là lớp nghĩa thứ 2 của từ, của văn bản.
Nếu nh ý nghĩa thực, ý nghĩa biểu vật (lớp nghĩa thứ nhất) bắt nguồn từ nội dung sự vật thì ý nghĩa biểu trng đợc gợi ra từ những nội dung thông tin quan niệm, nội dung thông tin tiền văn bản, ý nghĩa biểu trng không phải đợc
nhận diện nh lớp nghĩa thực mà đợc tự nhận một cách gián tiếp bằng cảm tính, bằng các loại giác quan đặc biệt.
Trong văn học nghệ thuật, chúng ta bắt gặp nhiều trờng hợp mà ở đó lớp ý nghĩa thực và lớp ý nghĩa biểu trng luôn song hành trong một hình ảnh, một chi tiết, một tác phẩm
Chẳng hạn, nh khi chúng ta đến với những bài thơ của Xuân Quỳnh, chúng ta thấy Xuân Quỳnh luôn có sự kết hợp giữa hai bút pháp tả thực và tợng trng. Mọi sự vật, hiện tợng trong thơ chị từ ngọn gió, nhành cỏ, bông hoa, chồi biếc... cho đến những hình tợng nghệ thuật thuyền biển, anh em, con đờng... đều đợc diễn đạt trên 2 bình diện nghĩa: biểu vật và biểu niệm. Thơ chị vì thế vừa gợi lên ý nghĩa trực tiếp vừa gợi lên ý nghĩa sâu xa:
Chỉ có thuyền mới hiều Biển mênh mông nhờng nào Chỉ có biển mới biết
Thuyền đi đâu về đâu
(Thuyền và Biển – Xuân Quỳnh).
Trong thực tế, "thuyền" và "biển" luôn gắn bó song hành bên nhau. Từ thực tế đó Xuân Quỳnh đã đa hiện tợng "thuyền" và "biển" vào trong thơ của mình, "thuyền" và "biển" ở đây không còn là vật vô tri vô giác nữa mà nó đã đ- ợc thổi vào một linh hồn "thuyền" và "biển" ở đây chính là "anh" và "em", cũng biết nhớ, biết yêu, biết hiểu và đồng cảm lẫn nhau:
Những ngày không gặp nhau Biển bạc đầu thơng nhớ Những ngày không gặp nhau Lòng thuyền đau rạn vỡ
(Thuyền và biển – Xuân Quỳnh) Hãy đến với câu thơ của tác giả Nguyễn Đình Thi:
Dây thép gai đâm nát trời chiều (Đất nớc)
Các từ "chảy máu" "đâm nát" bên cạnh nghĩa thực nó còn mang nghĩa bổ sung, phác họa hình ảnh Tổ quốc Việt Nam thân thơng bị kẻ thù tàn phá hủy diệt. Khi nói đến nghĩa thực và nghĩa biểu trng chúng ta cần chú ý rằng giữa hai nghĩa này có mối quan hệ mật thiết với nhau. Nội dung thông tin sự vật là tiền đề cho sự xuất hiện nội dung thông tin quan niệm, nội dung thông tin tiền văn bản. Nh vậy để nắm bắt đợc ý nghĩa sâu xa của một tác phẩm nghệ thuật thì phải bắt đầu từ ý nghĩa trực tiếp, ý nghĩa cụ thể, thể hiện trực tiếp câu chữ của tác phẩm:
Những hình ảnh biểu trng trong ca dao xuất hiện không phải ngẫu nhiên mà theo cơ chế lựa chọn. Nhìn nhận một cách tổng thể thì sự xuất hiện của