7. Cấu trúc luận văn
2.2.2. Phân loại tên các loài hoa
Mặc dù có tới 925 bài ca dao nhng đã đề cập tới tên của 72 loài hoa. Đây là một con số lớn. Nhng trong 72 loài hoa đó, qua khảo sát thống kê chúng tôi phân ra hai loài theo tính chất bình thờng và quý hiếm.
Chúng tôi có bảng phân loại sau:
Bảng 1. Bảng phân loại loài hoa bình thờng
Tên – ví dụ xuất hiệnTần số
1. Hoa sen:
- Đầm đại từ hoa sen thơm ngát - Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại xen nhị vàng
30 lần
2. Hoa nhài:
- Chẳng thơm cũng thể hoa nhài
Chẳng lịch cũng thể con ngời Thợng Kinh - Con gái khôn lấy thằng chồng dại
Nh bông hoa nhài cắm bãi cứt trâu
36 lần
3. Hoa lý:
- Tai nghe lệnh cấm hoa tai Em đeo hoa lý hoa lài cũng xinh - Đó vàng đây cũng đồng đen Đây hoa thiên lý, đây sen Tây Hồ
33 lần
4. Hoa đào:
- Thơng cho hoa mận hoa đào Còn bông hoa cúc biết vào tay ai.0
12 lần
5. Hoa hồng:
- Ai mà phụ nghĩa quên công
Thì đeo trăm cánh hoa hồng chẳng thơm.
- Thân em nh cánh hoa hồng
Lấy phải thằng chồng nh cứt bò khô. 6. Hoa cúc:
- Hoa cúc vàng nở ra hoa cúc tím Em có chồng rồi trả yếm cho anh. - Bốn mùa bông cúc nở sai
Để coi trời khiến duyên này về ai.
14 lần
7. Hoa gạo:
- Mình em nh hoa gạo trên cây Các anh nh đám cỏ may bên đờng.
3 lần
………. ……….
60. Hoa khoai
- Thiếu chi hoa lý hoa lài
Mà anh đi chuộng hoa khoai cuối mùa Hoa khoai chịu nắng chịu ma
Hoa lài hoa lý cha tra đã sầu
1 lần
Bảng 2. Bảng phân loại loài hoa quý hiếm
Tên – ví dụ Tần số xuất hiện
1. Hoa lan:
- Chờ chồng xuân mãng hè hoa Bông lan đã nở sao mà vắng tin. -Lan huệ sầu ai nên lan huệ héo Cúc sầu ai cúc tả hữu bình phong.
17 lần
2. Hoa huệ:
- Thơm nhất hoa huệ hoa mai Hoa lan, hoa quế hoa nào chẳng a.
19 lần
3. Hoa mẫu đơn:
- Xin ai chớ phụ hoa ngâu
Tham nơi quyền quý đi cầu mẫu đơn.
- Mẫu đơn nở cạnh nhà thờ
Đôi ta trình tiết đợi chờ lấy nhau. 4. Hoa quế:
- Chào chàng mến cảnh vờn hoa Một sân lan quế, một nhà trúc mai.
7 lần
5. Hoa phù dung:
- Tiếc đoá phù dung mọc chung vờn rậm Cũng tỷ nh hoa lài đem cắm tại chỗ dơ. - Nào là cây hoa phù dung
Hoa sim hoa ổi đèo bòng làm chi.
2 lần
6. Hoa hải đờng:
- Hải đờng đứng ở bên sau
1 lần
……… ………
12. Hoa hoè
- Say hoa bơm bớm bay quanh
Hoa hoè, hoa mớp cùng anh hoa hồng bì
1 lần
Qua khảo sát thống kê chúng tôi thấy rằng tên các loài hoa mang tính chất dân giã bình thờng có số lợng lớn: 60/72 loài hoa, chiếm 83% trong tổng số tên các loài hoa xuất hiện trong ca dao. Trong khi đó tên các loài hoa quý hiếm chỉ có số lợng là 12/72 loài hoa, chiếm 17%.
2.3. Hoạt động ngữ pháp của các từ ngữ chỉ hoa trong ca dao Việt Nam
Từ góc độ hoạt động ngữ pháp, chúng tôi tìm hiểu một số khía cạnh:
Hoa trong các cụm từ và Hoa trong cấu trúc cú pháp của câu. Tên các loài hoa
đợc đa vào sử dụng trong ca dao có những đặc điểm khác nhau và cách thức sử dụng khác nhau dẫn tới việc những từ ngữ chỉ hoa đợc sử dụng với những chức vụ ngữ pháp khác nhau.
ở đây khi tìm hiểu hoạt động ngữ pháp của các từ ngữ chỉ Hoa trong ca dao Việt Nam, chúng tôi nêu một số trờng hợp ở trong câu và đảm nhiệm những
chức vụ cú pháp nhất định. Việc khảo sát này nhằm làm rõ vai trò, hoạt động của Hoa trong ca dao, làm tiền đề cho việc phân tích ngữ nghĩa của Hoa ở ch- ơng sau.
2.3.1. Tên các loài hoa làm chủ ngữ
Chủ ngữ là thành phần chính thứ nhất của câu đơn hai thành phần, thờng do từ, cụm từ hay một kết cấu C – V đảm nhiệm để nêu những sự vật hiện tợng có quan hệ với thành phần chính thứ hai là vị ngữ.
* Đặc điểm:
- Hình thức: thờng đứng trớc vị ngữ (có khi đứng sau để thể hiện tu từ học).
- ý nghĩa: nêu/ chỉ những sự vật, ngời, sự việc, hiện tợng, tình hình.
- Biểu hiện: danh từ, tính từ, số từ, đại từ (thờng là các thực từ đảm nhiệm).
Tên các loài hoa trong trờng hợp này là đối tợng đợc đa ra để phân tích đặc điểm.
1, Hoa sen // mọc bãi cát lầm
C V
2, Hoa tầm xuân // nở ra cánh bóng C V
3, Nụ tầm xuân // nở ra xanh biếc
C V
4, Hoa mơ hoa mận hoa đào
Hoa cam hoa quýt // chen vào hoa canh C V
5, Bông ngâu // rụng xuống thùng chè
C V
C V
2.3.2. Tên các loài hoa đợc dùng với chức vụ vị ngữ
Vị ngữ là thành phần chính thứ hai của câu do từ, cụm từ hoặc một kết cấu C – V đảm nhiệm nhằm nêu lên hành động, tính chất, trạng thái, tình hình có quan hệ với thành phần chính thứ nhất chủ ngữ.
* Đặc điểm:
- Vị trí: đứng sau chủ ngữ.
- Cấu tạo: từ, cụm từ, kết cấu C – V.
- ý nghĩa: hoạt động, tính chất trạng thái đặc điểm tình hình. - Biểu hiện: do các thực từ đảm nhiệm.
1, Đôi ta // nh cánh hoa đào
C V
2, Đôi ta // nh bông hoa nhài
C V
3, Giái ch a chồng // nh bông hoa lý
C V
4, Thân em // nh cái bông quỳ
C V
5, Em // nh hoa mận hoa đào
2.3.3. Tên các loài hoa đợc dùng trong các trờng hợp có các bổ ngữ
Bổ ngữ là thành phần phụ bằng thực từ đi kèm với vị từ (động từ, tính từ) để chỉ các đối thể chịu tác dụng trực tiếp hay gián tiếp của đặc trng nêu ở vị từ hoặc chỉ các đặc trng phụ thêm vào đặc trng nêu ở vị từ. (Ngữ pháp Tiếng Việt -Tập II - Diệp Quang Ban - NXB Giáo dục).
Xét về cấu tạo, bổ ngữ của từ có thể là một từ hay một cụm từ hoặc cụm chủ vị. Về mặt từ loại, bổ ngữ của từ có thể là danh từ, vị từ, số từ, đại từ và phụ từ.
Với những cơng vị khác nhau có những vị từ đòi hỏi hơn một bổ ngữ, thậm chí có đến ba bốn bổ ngữ.
Trong Tiếng Việt, việc xác định bổ ngữ là một vấn đề khó khăn và phức tạp. Bởi vì chính bản thân bổ ngữ cũng nh yêu cầu cần bổ ngữ của vị từ không có một quy tắc nhất định. Việc xác định bổ ngữ chủ yếu dựa vào mức độ vị từ đòi hỏi phần bổ sung nghĩa cho mình. Có thể chia bổ ngữ thành hai loại chính:
- Bổ ngữ bắt buộc: Là bổ ngữ do nội dung từ vựng của vị từ đòi hỏi để cho nó đợc trọn nghĩa, gồm: bổ ngữ nội dung và bổ ngữ đối tợng. Trong đó bổ ngữ nội dung là bổ ngữ thể hiện rõ các nội dung của động từ.
- Bổ ngữ không bắt buộc còn gọi là bổ ngữ “hoàn cảnh” là bổ ngữ không do ý nghĩa của động từ trung tâm (còn gọi là vị từ) trực tiếp đòi hỏi mà do nhiệm vụ phản ánh hiện thực ngoài ngôn ngữ và câu nói quy định. Gồm các loại bổ ngữ: Bổ ngữ cách thức, bổ ngữ kết quả, bổ ngữ thời gian …
Tên các loài hoa dùng trong ca dao có bổ ngữ
- Tai nghe lệnh cấm hoa tai
Em đeo hoa lý, hoa lài cũng xinh. ĐT
BN
- Ai cho vàng đá đua chen Ai cho bèo nọ lộn sen một lần
ĐT BN - Ai về em gửi bức tranh
Tờ con chim sáo đậu cành lan chi ĐT
BN
ĐT BN
Em có chồng rồi trả yếm cho anh. Hoa cúc vàng nở ra hoa cúc xanh
ĐT BN
Yếm em em mặc, yếm gì anh anh đòi - Trèo lên cây bởi hái hoa
ĐT BN
Bớc xuống vờn cà hái nụ tầm xuân ĐT
BN
- Còn duyên đóng cửa kén chồng Hết duyên ngồi gốc cây hồng nhặt hoa
ĐT
BN
Nhìn vào các ví dụ trên ta thấy hoa làm bổ ngữ thờng có cấu tạo bằng một từ, một cụm danh từ và thờng đứng sau động từ trung tâm.
2.3.4. Tên các loài hoa đợc dùng trong trờng hợp có các định ngữ
Định ngữ là thành phần phụ của câu, phụ thuộc về mặt ngữ pháp vào danh từ và có chức năng nêu thuộc tính, đặc trng của sự vật hiện tợng.
Định ngữ làm thành phần phụ cho từ trung tâm là danh từ. Ngoài ra định ngữ còn là cụm động từ, cụm tính từ, cụm danh từ nếu danh từ trung tâm có danh từ chỉ lợng những.
1, Miệng em cời nh cánh hoa nhài DT
ĐN Nh nụ hoa quế, nh tai hoa hồng
DT ĐN 2, Đi ngang thấy búp hoa đào
DT ĐN 3, Thân em nh cánh hoa hồng DT ĐN 4, Em nh cái búp hoa hồng DT ĐN 5, Thân anh nh cánh hoa sen
DT ĐN 6, Đôi ta nh cánh hoa đào
DT ĐN 7, Thân em nh cánh hoa rơi
DT ĐN
2.4. Cấu trúc có từ ngữ chỉ về hoa thờng gặp
So sánh là một biện pháp nghệ thuật tu từ rất phổ biến trong ca dao. Nó làm cho ca dao giàu hình ảnh, giàu tính biểu cảm và tạo nên những biểu tợng phong phú.
* Khái niệm so sánh:
Theo từ điển tiếng Việt giải thích “so sánh” theo kiểu phổ thông là “nhìn vào cái này mà xem xét cái kia để thấy sự giống nhau, khác nhau hoặc sự hơn kém”.
Còn theo cách hiểu của những nhà phong cách học nh Cù Đình Tú, Đinh Trọng Lạc thì: “So sánh tu từ là sự đối chiếu lại sự vật (về tính chất trạng thái, sự việc) A và B cùng có một dấu hiệu chung nào đấy giống nhau. A là sự vật cha biết, nhờ qua B mà ngời đọc biết A hoặc hiểu thêm về A: so sánh tu từ còn gọi là so sánh hình ảnh, đó là một sự so sánh không đồng loại, không cùng một phạm trù chung, miễn là có một nét tơng đồng nào đó về mặt nhận thức hay tâm lý”.
ẩn dụ là kiểu so sánh ngầm. “Lấy tên gọi của một đối tợng này để lâm thời biểu thị một đối tợng khác trên cơ sở ngầm thừa nhận một mức giống nhau nào đấy giữa hai đối tợng …
Nhân hoá là một biến thể của ẩn dụ, ở đó ngời ta chuyển đổi ý nghĩa của các từ ngữ chỉ thuộc tính con ngời sang đối tợng không phải con ngời. Tợng tr- ng là phơng thức chuyển nghĩa dựa vào ẩn dụ và hoán dụ. “Trong ca dao, các hình ảnh con vật, thực vật, thiên nhiên, vũ trụ đợc nhân hoá tợng trng cho một hai ngời, một vài nhân vật trữ tình có thể coi là hình ảnh có tính ẩn dụ. Vì vậy, chúng tôi gộp tất cả các phơng thức chuyển nghĩa có cùng kiểu so sánh nh so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, tợng trng vào một phơng thức so sánh chung cùng quan hệ liên tởng. Qua khảo sát cuốn Kho tàng ca dao ngời Việt, chúng tôi rút ra cấu trúc so sánh điển hình, phổ biến nh sau:
2.4.1. So sánh trực tiếp, so sánh có từ so sánh
2.4.1.1. Xét ở phơng diện từ so sánh
Tác giả Nguyễn Thế Lịch gọi dạng này là so sánh ngang, còn theo tác giả Đào Thảm, đây là dạng “So sánh giải thích” Chúng tôi thống kê có lần so…
sánh; với các kiểu so sánh sau: - So sánh đồng nhất:
a, So sánh ngang bằng gồm các từ so sánh “Là” 33 lần, “Bằng” 3 lần, “Tày (cũng tày)” 1 lần, “bao nhiêu bấy nhiêu” 1 lần.
- Tốt đẹp là chị hàng hoa
Tuy rằng thơm ngát, cửa hàng sạch không b, So sánh tơng tự:
“Nh” 72 lần; “ Nh thế” 8 lần; “Nh là” lần, “cũng nh” 1 lần.
Cũng thế 3 lần; Khác nào 2 lần; Tỉ nh 2 lần; Giả nh 1 lần; Tựa 1 lần; Khác thể 1 lần; Ví nh 1 lần.
- Bát cơm em nấu nh hoa
Bát canh em nấu nh là mật ong. - Bạn vàng mới đó đã phai
Khác nh bông cẩn nở mai tàn chiều. - Thân em nh thể hoa hờng
Anh xem cho có ý kẻo mắc đờng chông gai. - Thiếp đây khác thể hoa lài
Bởi ngời bên ấy thơng ai mà gầy. - So sánh dị biệt:
a, Dị biệt hơn có các kiểu và từ: “Hơn” 3 lần
b, Dị biệt kém: “Không bằng” 2 lần
2.4.1.2. Xét ở phơng diện hình thức có các kiểu
a, So sánh một dòng
- So sánh nối tiếp nhiều nhiều vế liên tục, câu bát nh là câu lục nối dài: Say em nh bớm say hoa
Nh ong say mật nh ta say mình.
- So sánh đối nghịch mỗi dòng một vế, ví dụ so sánh song hành giữa anh và em; phận anh, thân em; Thân chị/ chúng em.
So sánh đối nghịch:
Em nh nụ sữa hoa tàn đêm khuya - Thân anh nh cánh hoa sen Thân em nh cái bèo hèn trong ao. Lạy trời cho cả ma rào
Hoa sen chìm xuống, bèo trèo lên sen. - Thân chị nh cánh hoa sen
Chúng em bèo bọt chẳng chen đợc vào. Lạy trời cho cả ma rào
Cho sấm cho chớp, cho bão to gió lớn. Cho sen chìm xuống, bèo trèo lên trên.
- So sánh song hành, mỗi dòng một vế. Ví dụ: so sánh giữa anh và em. Em nh hoa nở trên cành
Anh nh con bớm lợn vành khát khao. - Em nh tấm vóc đại hồng
Anh nh chỉ kim tuyến thêu rồng nên chăng. b, So sánh hai dòng:
- Vế so sánh nằm ở cuối dòng bát: - Bàng màng một tý ngoài da
Giữa thời rỗng tuyếch nh hoa muống rừng - Ngọn đèn tơi tốt bằng hoa
Mặt anh lại đỏ nh hoa mặt trời
- Câu lục là hình ảnh so sánh cho câu bát hay câu bát là vế so sánh. Thân em nh đoá hoa rơi
Phải chăng chàng thật là ngời yêu hoa
- Câu bát có các vế so sánh nối tiếp, câu lục là hình ảnh so sánh cho câu bát :
Thân em nh thể hoa hờng
- Câu bát là hình ảnh so sánh suy luận từ câu lục. Đây là dạng so sánh đối chiếu:
Em nh cái búp hoa hồng
Anh giơ tay muốn bẻ về bồng nâng niu. - Câu bát minh xác cho điều so sánh ở câu lục:
Chờ anh nh bớm chờ hao Chờ lần ni nữa là ba lần chờ.
2.4.2. So sánh nữa trực tiếp, so sánh không có từ so sánh
a, So sánh một dòng.
- So sánh dòng lục hai vế tơng ứng, câu bát minh xác cho sự so sánh ở câu lục:
- Nhất thơm hoa huệ hoa mai Hoa lan, hoa cúc ai mà chẳng a. - So sánh dòng bát hai vế tơng ứng.
Hoa hồi nửa ngọt nửa cay
Nửa ngọt nh mía, nửa cay nh gừng. b, So sánh hai dòng:
- So sánh song hành, dòng lục và dòng bát tơng ứng nhau: - Đó cao, đây càng lịch sự
Đó ăn mâm vàng, đây ngự toà sen
- So sánh song hành, dòng bát bổ sung minh xác cho dòng lục: Trách chàng chẳng giám trách ai
Trách chàng chê nụ hoa nhài không thơm.
2.4.3. So sánh gián tiếp, kiểu so sánh hàm ẩn
Đây là dạng so sánh ngầm, thờng đợc gọi là ẩn dụ.
- Hàm ẩn qua các hình ảnh biểu trng về đôi bạn tình sóng đôi