Khái niệm và vai trò của thể loại ký

Một phần của tài liệu Đặc sắc nghệ thuật của tập bày tỏ tình yêu ( lý lan ) (Trang 46 - 49)

Có rất nhiều khái niệm về thể loại ký đợc các nhà nghiên cứu đa ra trong các công trình khoa học, tiêu biểu nh:

- Trong 150 thuật ngữ văn học, Lại Nguyên Ân, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2003, trang 179:

''Ký là tên gọi chung cho một nhóm thể tài nằm giao nhau giữa văn học và ngoài văn học ( báo chí, ghi chép ), chủ yếu là văn xuôi tự sự.…

Ký khác với truyện ở chỗ trong ký không có một xung đột thống nhất, phần khai triển của tác phẩm chủ yếu mang tính miêu thuật. Ký thờng đề cập không phải sự hình thành tính cách của cá nhân trong tơng quan với hoàn cảnh mà là các vấn đề trạng thái dân sự và trạng thái tinh thần của bản thân môi trờng xã hội''.

- Từ điển Tiếng Việt, Hoàng Phê, Nxb Đà Nẵng, 1994, trang 122:

''Ký là thể văn tự sự viết về ngời thật, việc thật, có tính chất thời sự, trung thành với hiện thực đến mức cao nhất''

- Từ điển thuật ngữ văn học, Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên) Nxb Giáo Dục, 2007, trang 162:

''Một loại hình văn học trung gian nằm giữa báo chí và văn học. Gồm nhiều thể, chủ yếu là văn xuôi tự sự nh bút kí, du kí, phóng sự, ký sự, nhật kí, tuỳ bút, ''…

- Năm bài giảng về thể loại, Hoàng Ngọc Hiến, Nxb Giáo Dục, 1999, trang 5:

''Trong nghiên cứu văn học Việt Nam đơng đại, ký là một thuật ngữ dùng để gọi tên một thể loại văn học bao trùm nhiều ''thể'' hoặc ''tiểu loại'': bút ký, hồi ký, du ký "…

- Lí luận văn học, Hà Minh Đức (chủ biên), Nxb Giáo Dục, 1998, trang 210: ''Kí văn học là một thể loại cơ động, linh hoạt, nhạy bén trong việc phản ánh hiện thực ở cái thế trực tiếp nhất, ở những nét sinh động và tơi mới nhất. Tác phẩm kí vừa có khả năng đáp ứng đợc những yêu cầu bức thiết của thời đại, đồng thời vẫn giữ đợc tiếng nói vang xa sâu sắc của Nghệ thuật''.

Ngoài những khái niệm mà chúng tôi trích dẫn ra đây thì còn có rất nhiều những khái niệm khác về thể loại Ký đợc các nhà nghiên cứu đa ra. Tuy nhiên có thể thấy giữa các ý kiến có những điểm gặp gỡ. Có thể thấy những thể ký văn học là những hình thức ghi chép linh hoạt trong văn xuôi, với nhiều dạng khác nhau: t- ờng thuật, miêu tả, bình luận về những sự kiện và con ngời có thật trong cuộc sống, với nguyên tắc tôn trọng tính xác thực và chú ý đến tính thời sự của đối tợng miêu tả.

Thể loại ký gồm nhiều thể khác nhau nh: ký sự, hồi ký, nhật ký, du ký, tuỳ bút, phóng sự Mỗi thể mang một nét đặc tr… ng riêng nhằm tái hiện những sự kiện phong phú của đời sống nh: Hồi ký ghi lại những diễn biến của câu chuyện và nhân vật theo thời gian qua sự hồi tởng; Bút ký, tuỳ bút thể hiện một cách linh hoạt việc phản ánh cuộc sống khách quan và bộc lộ những suy nghĩ chủ quan; Du ký ghi lại những câu chuyện, sự việc mà tác giả bắt gặp trên đờng đi; Nhật ký mang tính chất là sự ghi chép về những câu chuyện riêng t của tác giả, Các thể ký văn học luôn… luôn mở rộng khả năng sáng tạo cho phù hợp với tính chất của đối tợng miêu tả. Tuy nhiên, ranh giới phân biệt giữa các thể ký chỉ mang tính chất tơng đối.

Trong nền văn học của một dân tộc, bên cạnh những thể loại nh truyện ngắn, tiểu thuyết, thơ, sự góp mặt của thể ký đã góp phần làm cho nền văn học đó cân đối, nhiều màu sắc, đa dạng và hài hoà.

Thể loại ký với những đặc trng riêng của mình có vai trò quan trọng trong văn học và đời sống. Điều này đã đợc những nhà văn đi trớc trong nớc và thế giới khẳng định.

Nhà văn Tô Hoài cho rằng: ''Từ chỗ bắt đầu chỉ nh là những ghi chép có tính chất tài liệu, kí trở thành một vũ khí lợi hại của các nền văn học tiến bộ và cách mạng trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù giai cấp và xây dựng xã hội''.[2, trang 212]

Nhà văn Bùi Hiển cũng khẳng định thể ký là ''thứ vũ khí nhẹ, cơ động và có hiệu lực, có thể xông xáo trên khắp các mặt trận của chiến trờng.'' [2, trang 212]

Nhà văn Nguyễn Huy Thông lại nhấn mạnh tính chất cơ động và khả năng ứng chiến linh hoạt của thể ký: ''Với sở trờng nhiều mặt của thể loại văn học này, các nhà văn có thể khi thì dựng lên những bức tranh rộng lớn về cuộc sống, miêu tả từng sự viêc, khi thì đi sâu vào một địa phơng, một con ngời với những chi tiết, có khi với cả những số liệu cụ thể. Khi thì nói lên những cảm nghĩ nhẹ nhàng của mình, khi thì lại là một sự tranh luận sôi nổi, không khoan nhợng ''[2, trang 212]…

Với tính chất phóng khoáng và linh động, ký giúp cho nhà văn ngay trong một bài viết vừa phản ánh đợc hiện tại, vừa quay về đợc quá khứ, vừa miêu tả, vừa suy nghĩ biện luận.

Không chỉ các nhà văn trong nớc mà các nhà văn lớn trên thế giới cũng khẳng định vai trò quan trọng của thể loại ký đối với văn học và đời sống.

Nhà văn Nga, M.Gorki khẳng định: ''Bút kí ở nớc ta là một công tác lớn lao và quan trọng''.

Lỗ Tấn, nhà văn nổi tiếng của Trung Quốc cũng đặc biệt đề cao vai trò của tạp văn, một hình thức bút kí chính luận. Ông khẳng định Tạp văn thể hiện chức năng của nghệ thuật tham gia cụ thể vào nhiệm vụ đấu tranh xã hội, với những căn cứ xác thực, cụ thể của ngời thật, việc thật nên rất có sức thuyết phục. Trong sự nghiệp sáng tác của Lỗ Tấn, tạp văn đóng một vai trò quan trọng.

Tuy nhiên không phải không có những đánh giá, nhận định sai lệch về vai trò của thể loại ký trong văn học. Nhiều nhà văn xem ký là thể loại thấp kém so với truyện ngắn, thơ hay tiểu thuyết, xem viết ký nh là công việc của tay trái.

M.Gorki có kể lại câu chuyện về một nhà văn trẻ của nớc Nga, đã có quan niệm sai lệch về thể ký, xem thể ký, mà cụ thể ở đây là bút ký là một loại hình nghệ thuật thấp kém. Nhà văn trẻ đó đã viết th cho M.Gorki, trong th có đoạn viết: ''Tôi đang run cả ngời lên vì tràn ngập sức sáng tạo. Thế mà đồng chí lại khuyên tôi viết bút kí để thử sức, nh thế là thế nào, đồng chí muốn chế nhạo tôi chắc?'' [2, trang 212]

Lịch sử phát triển của văn học qua hàng chục thế kỉ với những đóng góp xứng đáng của nhiều tác phẩm ký có giá trị đã bác bỏ quan niệm sai lầm trên.

Mang đặc trng ghi chép về sự thật, phản ánh ngời thật ,việc thật nhng ký là một thể loại văn học, tức mang tính nghệ thuật. Chính vì thế những sự thật trong ký phải đợc chắt lọc để có sức phản ánh lớn nhất.

Trong thực tế không phải bao giờ các tác giả cũng có điều kiện thuận lợi để nắm bắt đôi tợng, bởi có những hạn chế cả về mặt không gian và thời gian. Nhng nhờ sự h cấu mà các nhà văn cho ta những tác phẩm hoàn chỉnh về đối tợng cụ thể.

Một nét đặc trng quan trọng của thể loại ký là sự có mặt, chứng kiến của cái Tôi trong tác phẩm. Ngời viết ký chỉ kể lại, ghi lại cái mà bản thân ngời viết hoặc nhân vật có thật trong tác phẩm tham dự, chứng kiến. Vì cái Tôi trong ký vừa góp phần bảo đảm tính hiện thực của đối tợng miêu tả, vừa phải bồi đắp cho hình tợng nghệ thuật phong phú và sinh động.

Cuộc sống xã hội ngày càng bộn bề phức tạp, và các tác phẩm ký đã kịp thời phản ánh cái hiện thực đó. Qua đó có thể thấy vai trò ngày càng quan trọng của thể loại ký trong đời sống và trong văn học.

Một phần của tài liệu Đặc sắc nghệ thuật của tập bày tỏ tình yêu ( lý lan ) (Trang 46 - 49)