Văn hoá đợc xem là báu vật của con ngời, là những giá trị vô giá cần nâng niu, gìn giữ. Yêu quê hơng miền Nam, Lý Lan không chỉ yêu Sài Gòn Chợ Lớn, mà còn yêu những nét đẹp văn hoá của những vùng miền khác nhau.
Mở đầu tập ký, tác giả ghi lại những cảm xúc của mình khi lên thăm lại Tây Nguyên. Những chú voi - nét văn hoá đặc trng của vùng Tây nguyên đã để lại trong lòng tác giả những ấn tợng cực kì sâu sắc, bởi những con voi đó chính là ''thần tợng tuổi thơ'' của tác giả. Và theo năm tháng cuộc đời, dù trớc những va vấp, những lần thất bại hay ''vỡ mộng'', nhà văn lại thấy ''hình ảnh sừng sững của những ông voi trong hạnh phúc tuổi thơ đã nh một cột trụ neo giữ niềm tin khiến cho trong những tình huống tuyệt vọng nhất, tôi lại thấy voi hiện ra _ dĩ nhiên là trong tâm tởng
mình''. Những con voi đó là biểu tợng cho cả tự nhiên và văn hoá Tây Nguyên trong các lễ hội lẫn các khu du lịch. Cùng với thời gian, sự thay đổi của môi trờng sống, những chú voi không đợc tắm ở sông nh tự nhiên nữa mà chúng đang phải thích nghi để tồn tại ''tắm ở tiệm rửa xe''. Đặc trng văn hoá Tây nguyên đang có những thay đổi theo sự biến đổi của cuộc sống.
Viết về văn hoá Nam bộ, Lý Lan viết nhiều về Sơn Nam, một nhà văn, một nhà Nam bộ học - ngời chuyên nghiên cứu về văn hoá Nam bộ với một vốn kiến thức và hiểu biết sâu sắc về miền Nam, đặc biệt là về miền Tây sông nớc quê hơng ông.
Trong 58 bài viết trong Bày tỏ tình yêu, có đến 6 bài tác giả viết về nhà văn Sơn Nam, hay nói chính xác hơn là viết về những câu chuyện xung quanh cuộc đời ông.
Nhà văn, nhà Nam bộ học Sơn Nam tên thật là Phạm Minh Tài, sinh năm 1926 ở Kiên Giang. Nhng sau đó, ông nội Sơn Nam đa cả gia đình từ cù lao Ông Chởng đến lập nghiệp tại vùng ven rừng U Minh Cà Mau, nơi ngời Khơme sinh sống. Cuộc sống gần gũi với thiên nhiên và hơng sắc rừng Cà Mau đã là nguồn cảm hứng cho những sáng tác của Sơn Nam.
Hơn nửa thế kỉ nay, từ những năm 1950, Sơn Nam đợc giới văn học biết đến nh một tài năng văn chơng Nam bộ. Không những thế ông còn đợc đánh giá cao bởi vốn hiểu biết sâu sắc về văn hoá miền Nam. Gần đây, những tác phẩm của nhà văn này liên tục đợc xuất bản và tái bản.
Sơn Nam đợc đánh giá là một nhà văn ''không giống ai'' - một nhà văn Nam bộ với tính cách đặc biệt Nam bộ. Ông tự đi theo con đờng riêng của mình, quay về với cội nguồn văn hoá dân tộc với lối văn mộc mạc, giản dị và gần gũi với cuộc sống.
Trong câu chuyện Lần theo''Hơng rừng Cà Mau, Lý Lan đã khẳng định: ''Nhà văn Sơn Nam cũng là một cây giá của văn học Việt Nam''. Xin hiểu cho rằng ''cây giá'' ở đây là cây giá nguyên sinh. Đó là loại cây mà theo nhà văn Sơn Nam
viết trong Hồi ký thì cây ''khá to, lá xanh và lá màu máu chen nhau trên một cành'', ''rễ cây giá không to, cứ chằng chịt quấn vào nhau theo vòng tròn, trông nh dới gốc có mang theo một cái lốp ôtô, sóng đánh mạnh, gió thổi to, thì thân cây cứ lúc lắc qua phải, qua trái, rễ không ăn chặt vào đất bùn..''. Nhng quan trọng hơn loài cây đó là một loại cây ''chịu đựng môi trờng sống khắc nghiệt, lấn dần biển để hình thành dải đất bồi phơng Nam của Tổ quốc.''
Viết về nhà văn Sơn Nam, Lý Lan thể hiện sự cảm phục, yêu mến và kính trọng. Cũng nh những nhận định, đánh giá của các nhà nghiên cứu về Sơn Nam, Lý Lan khẳng định tài năng văn chơng của ông, nhng ở một mặt sâu hơn.
Tiếp xúc với nhà văn Sơn Nam khi còn ít tuổi, đến nay đã trở thành một ngời phụ nữ chín chắn, Lý Lan càng thấm thía cái hay, cái độc đáo của tác phẩm cũng nh con ngời nhà văn Sơn Nam - một con ngời rất giản dị trong lối sống cũng nh trong suy nghĩ. Ông khẳng định ''viết văn chỉ với t tởng yêu nớc'', mà yêu nớc của Sơn Nam cũng rất riêng. Với ông ''yêu nớc là yêu cây cỏ sản vật con ngời lao động quê xứ mình, nói chung là yêu văn hoá thổ nhỡng xứ mình, giữ nớc là giữ cái đó''.
một nhà văn ''thân thiết quá, bình dị quá, nhân hậu quá, nh cái mội nớc ở quê ông, cứ hồn nhiên trào ra, tuôn thành dòng chảy, không phải kiểu hùng vĩ thâm sâu, nh- ng triền miên không cạn..''. Ông miệt mài sáng tác, miệt mài nghiên cứu tìm hiểu vì ''còn nợ ngời ta nhiều lắm''. Nhng khi ông qua đời, ''bỗng nhiên nhiều ngời nhận ra chính mình mắc nợ ông nhiều lắm.'', phải chăng họ cảm thấy nợ Sơn Nam một tình yêu với quê hơng xứ sở.
Với Sơn Nam, viết văn là việc làm với t tởng yêu nớc, và yêu nớc cũng rất giản dị ''yêu văn hoá và thổ nhỡng'', bởi thế, suốt đời ông tìm hiểu và lu giữ những nét độc đáo của quê hơng trong những trang văn, để cho thế hệ sau hiểu rằng ''cây giá ở Rạch Giá là cây gì, cây Quao xứ Gò Quao ra làm sao, hơng rừng Cà Mau là mùi thơm bông tràm, con ong làm mật bay nh thế nào, tại sao nói con cá Hậu Giang là cá trắng mà cá sông Trẹm là cá đen''. Và không chỉ là những hiểu biết đơn thuần về tự nhiên đó mà còn ''rất nhiều tầng sâu văn hoá''.
Đọc văn của Sơn Nam, Lý Lan ''đi tìm chiếc ghe ngo'' - vật đợc xem là ''hiện thân của rắn thần Naga'' - một biểu tợng văn hóa tinh thần đẹp đẽ của ngời dân Khơme. Ngày xa, khi đọc câu chuyện về chiếc ghe ngo mà nhà văn Sơn Nam viết thì chiếc ghe đợc ''để bên hông chùa nh một vật linh thiêng, chứ không dùng cho sinh hoạt hàng ngày, và phụ nữ bị cấm lại gần kẻo ghe bị ô uế''. Thế nhng trong cuộc sống biến đổi không ngừng ngày nay, chiếc ghe ngo giờ đây ''năm đua 7, 8 làn'', thay cho ''một lần đa vào lễ hội rớc nớc'' nh trớc đây. Tuy có nhiều điều không còn đúng nh ngày xa khi Sơn Nam viết về chiếc ghe ngo (Sơn Nam nhầm lẫn khi viết đa ghe ngo vào lễ rớc nớc, đúng ra ngời Khơme đua ghe ngo vào lễ đa nớc), nhng tấm lòng của nhà văn này, cũng nh tấm lòng của những ngời dân ở vùng sông nớc An Định, huyện Gò Quao (nơi mà ngời dân khẳng định là bối cảnh của truyện
Chiếc ghe ngo mà Sơn Nam đã viết) dành cho chiếc ghe vẫn rất nồng nhiệt, điều này nh ''hiện lên trong ánh mắt, nét mặt của mỗi ngời''. Câu chuyện về chiếc ghe ngo mà Sơn Nam đã viết ''thể hiện t tởng văn hóa dân tộc rất sâu sắc'', nó đợc nhà văn viết bằng cả tấm lòng.
Những bài viết về Sơn Nam trong Bày tỏ tình yêu còn cho ngời đọc biết thêm về cuộc đời của ông, về quê hơng của ông, mảnh đất nơi ông đã trởng thành. Ông nội Sơn Nam đa gia đình về Cà Mau lập nghiệp khi nơi đây còn là vùng đất hoang sơ, việc đi lại rất khó khăn. Hình ảnh con sông Cái Lớn đối với nhà văn Sơn Nam lúc đó đã ''trở thành một thách thức của thiên nhiên và một trở ngại nhân tình'', đến nỗi tình cảm ruột thịt cũng bị chia cắt khi ''cô út về rừng'' theo chồng. Trong những sáng tác của Sơn Nam có nhiều những nhân vật phụ nữ ''không hề có nguyên mẫu trong văn học Việt Nam trớc đó'' bởi đó là những con ngời bình thờng ngoài đời nh- ng đợc nhà văn ''nhẹ nhàng đặt vào tác phẩm''.
Trong câu chuyện Theo cô út về rừng, Lý Lan đã cho ngời đọc biết thêm những chi tiết thú vị về cuộc sống riêng của Sơn Nam. Bà ghi lại theo lời kể của nhà văn Nguyễn Quang Sáng khi ông đi công tác cùng nhà văn Sơn Nam. Và theo lời kể
đó thì vợ nhà văn Sơn Nam rất đẹp, và cũng là một ''cô út về rừng''. Tuy là con dâu nhng lại đợc xem nh con gái vì ''nhà văn đi mải miết''.
Những tác phẩm của Sơn Nam chủ yếu viết về quê hơng, về rừng U Minh. Đọc ''Bắt sấu rừng U Minh hạ'' để thấy đợc ''cuộc tranh giành môi trờng sống giữa con ngời và thú vật rất ác liệt''. Trong các tác phẩm của mình, Sơn Nam luôn thể hiện t tởng dung hoà ''chẳng đặng đừng ấy trong cuộc chinh phục thiên nhiên'', một t tởng trong cuộc sống hiện đại ngày này, khi con ngời đang phá huỷ thiên nhiên, rừng đang ngày càng thu hẹp thì những t tởng của Sơn Nam ''là t tởng cấp tiến, trong thế giới hiện nay, đặc biệt đối với những ngời bảo vệ môi trờng và theo quan điểm phê bình văn học sinh thái''. Lý Lan - ngời sống trong thời đại ngày nay thấy đợc những điều tích cực đó trong sáng tác của Sơn Nam. Còn nhà văn Sơn Nam lúc đó chỉ mang t tởng ''san sẻ môi trờng sống nếu có thể đợc'' vì trong ông là một ''tấm lòng nhân hậu và triết lý Phật giáo dân gian hoá của ngời dân khẩn hoang miền Nam, một cách tự nhiên nh đã thấu đạt lẽ đất trời''. (Nhứt phá sơn lâm)
Phải chăng bởi tấm lòng yêu thiên nhiên rừng U Minh, yêu quê hơng sông n- ớc miền Tây, và cũng bởi sự nhận thức về luân hồi, nhân quả của con ngời mang triết lý Phật giáo mà nhà văn Sơn Nam đã ''nhìn thấy một hậu hoạ đáng buồn khó tránh khỏi cho quê hơng của mình'', ''lới trời lồng lộng không ai chạy khỏi, phá rừng, chài cá khiến con ngời phải nghèo mạt..''. Có thể thấy, vấn đề bảo vệ môi tr- ờng đợc Sơn Nam đặt ra từ rất sớm.
Nhân những chuyến đi về miền Tây, Lý Lan đã viết những trang ký để nhớ về Sơn Nam, một nhà văn và cũng là một nhà văn hoá lớn của miền Nam. Những chi tiết về cuộc sống riêng của nhà văn mà Lý Lan tìm hiểu không chỉ vì lòng kính trọng, cảm phục con ngời ông mà còn giúp những thế hệ độc giả sau này hiểu hơn về ''con ngời Sơn Nam, cũng nh tác phẩm của Sơn Nam, cũng nh quê xứ U Minh của ông, không phải là một câu đố bí hiểm, nhng là một thách thức suy t, tìm kiếm.'' (Đọc lại ''Tình nghĩa Quốc văn giáo khoa th'')
Nhắc đến những giá trị văn hoá miền Nam, Bày tỏ tình yêu còn viết về một nhà văn hoá khác cũng rất nổi tiếng là Vơng Hồng Sển. Ông là nhà văn hoá, nhà học giả và ngời su tầm đồ cổ nổi tiếng.
Cụ Vơng Hồng Sển tên thật là Vơng Hồng Thịnh (1902-1996) là một nhà văn hóa lớn của miền Nam. Suốt cuộc đời ông dành để su tập đồ cổ, tìm hiểu và viết sách về phong tục tập quán của miền Nam.
Trong câu chuyện Cổ tích Sài Gòn, Lý Lan có nhắc đến ngôi nhà xa của cụ Vơng. Con ngời đó đã bỏ biết bao tâm huyết để giữ ''ngôi nhà xa mấy trăm năm, cụ giữ gìn từng cây cột, miếng ngói'' với một tâm nguyện hết sức cao đẹp là ''làm nhà bảo tàng để công chúng đến xem cho biết một cổ tích đất Sài Gòn''. Ngôi nhà mấy trăm năm ngày xa đầy sức sống với những cổ vật mà cụ ra sức su tập, với mảnh vờn xa ''nơi cụ thờng ngồi đọc sách, ghi chép, chăm chút cây cỏ'', nơi trớc đây ''còn xum xuê cây sầu riêng, cây xoài và cây nguyệt quế trăm tuổi đêm về thơm cả xóm''. Nh- ng bây giờ những gì còn lại thật tiêu điều, xơ xác. Khi Lý Lan đi qua ngôi nhà đó thì ''thấy hàng quán chen chúc phía trớc, bít mất cái cổng nhỏ'', mảnh vờn xa giờ thành ''bãi gởi mấy chiếc xe hàng rong''. Cây cỏ tơi tốt năm xa bây giờ còn lại là một cây sầu riêng ''tuy còn đứng trơ trơ nhng trụi lủi lá, cành khô khẳng khiu''. Tất cả làm cho tác giả chạnh lòng vì hiện thực đã thay đổi, ''cổ tích đất Sài Gòn'' nay đã thành hoang phế, tác giả đành ngậm ngùi quay về tìm ''cổ tích Sài Gòn'' qua những trang sách của cụ để lại.
Di tích không đợc tôn tạo, gìn giữ. Cổ vật cũng không còn, t liệu thì hiếm, những tri thức về Sài Gòn xa chỉ còn đợc lu giữ trong một số cuốn sách của cụ V- ơng. Và nhờ những t liệu ít ỏi đó mà tác giả cũng nh chúng ta mới biết đợc những dấu tích của Sài Gòn xa với ''ngói liễn đuôi lân, phố thơng khách toà ngang toà dọc. Hiên sè cánh én, nhà quan dân hàng vắn hàng dài''. Nhng qua câu chuyện Cổ tích Sài Gòn, Lý Lan cũng muốn chuyển đến một thông điệp về sự gìn giữ và bảo tồn giá trị văn hoá dân tộc, không chỉ qua hình ảnh ngôi nhà của cụ Vơng mà còn qua câu chuyện giữa tác giả và một ngời khách du lịch. Khi vị khách này khẳng định
Sài Gòn cũng chỉ là một thành phố thuộc địa nh Singapore, tác giả đã đính chính lại rằng ''Sài Gòn của tôi đã là xứ văn minh thịnh vợng trớc khi bị Pháp chiếm'', nhng những lời nói mà tác giả đa ra không có tính thuyết phục bởi chỉ là ''nói khơi khơi chứ không biết chỉ chỗ nào để chứng minh'' vì những di tích văn hóa đã bị h hỏng, biến dạng, thậm chí là biến mất. Trong khi đó ngời khách du lịch có cơ sở khẳng định lời nói của mình khi ''lật cuốn sách ông cầm theo dẫn chứng'' đô thị Sài Gòn là do Pháp quy hoạch cùng hàng loạt các công trình khác.
Tuy nói rất dễ nhng để thuyết phục ngời nghe thì lại cần có những bằng chứng. Ngời khách du lịch đó tin vào suy nghĩ của mình rằng ''văn hoá Sài Gòn là văn hóa thực dân'' bởi ứng với mỗi chi tiết mà sách chỉ dẫn ông đều tìm ra đợc dấu tích. Còn tác giả không thể thuyết phục đợc ông ta về một ''Sài Gòn văn hoá hơn 300 năm'' bởi tác giả không thể đa ra một dẫn chứng nào cho lời nói của mình.
Thoáng buồn trong lòng, tác giả nghĩ tới những con ngời ''50 năm lang thang khắp Sài Gòn Chợ Lớn ghi chép mải miết'' nh Sơn Nam, hay ''ki cóp từng cục gạch, từng cái bình rạn da, 92 tuổi còn ráng ngồi xích lô đi coi di vật khai quật từ mộ cổ, cả đời tìm kiếm địa điểm Cây Da Còm '' nh… cụ Vơng.
Những di tích văn hoá mai một dần theo thời gian, những gì còn lại không còn đợc xem nh là di tích văn hóa nữa, thậm chí nó còn trở thành nơi cho ngời ta phóng uế, nh cổng thành Gia Định ''bốc mùi nớc tiểu của khách qua đờng''.
Chợ Lớn đợc xem là biểu tợng của Sài Gòn xa. Đến Sài Gòn mà cha đi Chợ Lớn thì cũng bằng không. Có thể coi đây nh là một biểu tợng văn hoá của Sài Gòn, không có một tua du lịch thành phố nào không tham quan địa điểm này cùng với Chùa Tàu và Chợ Tàu. Những ngời Trung Quốc sang sinh sống và lập nghiệp tại Sài Gòn xa đã giúp thêm vào cho nơi đây những nét đẹp văn hoá, tạo cho Sài Gòn một phong cách riêng không nơi nào có đợc. Nh Chợ Lớn có ngời gọi là phố Tàu nhng nó lại không thuần tuý là một phố Tàu nh những phố Tàu ở nơi khác mà nó mang trong mình những đặc điểm riêng ''khiến nó chỉ có thể là Chợ Lớn chứ không thể là
gì khác''. Sự giao lu văn hóa này đã góp phần làm cho văn hoá Việt Nam thêm đa dạng mà vẫn đậm đà bản sắc dân tộc.
Lý Lan không chỉ là một nhà văn mà còn là một dịch giả rất nổi tiếng, và với vai trò là một dịch giả, nhà văn có dịp tham gia một buổi Cafê sách. Một hoạt động