Không gian, thời gian trong tập ký Bày tỏ tình yêu

Một phần của tài liệu Đặc sắc nghệ thuật của tập bày tỏ tình yêu ( lý lan ) (Trang 41 - 46)

Trong tập ký này, không gian Lý Lan tập trung tái hiện là không gian miền Nam, trải rộng từ Sài Gòn Chợ Lớn xuống miền Tây sông nớc. Từ không gian của hiện thực sống đến không gian của những kỉ niệm tuổi thơ ngọt ngào, pha vào đó là cả không gian trên đất Mỹ khi tác giả sống cùng chồng.

Tuy chỉ sống ở quê mẹ một thời gian không dài nhng những gì gắn với hình ảnh ngời mẹ mãi là những kỉ niệm đẹp và quý giá trong lòng tác giả, nhất là ngôi nhà của Má. Đó là ngôi nhà không rộng lắm, ''chỉ có một gian, có vách ngăn đôi,

phía trớc kê một bộ ván, một bộ bàn ghế và một tủ thờ, phía sau là buồng ngủ''. Ngôi nhà đơn sơ với ''vách ván, cửa gỗ, mái ngói''.

Ngôi nhà không lớn, không đầy đủ tiện nghi nhng nơi tuôi thơ tác giả đã trải qua, gắn với cái không gian thân thuộc ''lúc nào cũng sáng, cửa sổ, cửa cái đều mở rộng..''

Ngôi nhà không phải là một không gian sống đơn thuần, không phải là vật vô tri nh nhiều ngời vẫn nghĩ mà nó cũng có tâm hồn. Sau khi má qua đời, ngôi nhà trở nên quạnh vắng, lặng lẽ, ''cửa sổ không đợc mở ra mỗi ngày, cửa cái cũng thờng đóng''. Ngôi nhà cũng ''biết nhớ, biết thơng'', ''bếp lò tắt ngấm, ẩm ớt nh khóc nhè. Cối đá xay bột, cối gỗ giã chuối đợc nằm nghỉ ngơi vậy mà chúng không thích''. Bà ngoại tác giả bảo ''đồ đạc nhớ chủ''.

Bây giờ khi đã trởng thành, không gian nhỏ bé thân thơng đó vẫn hằn sâu trong tâm trí tác giả, hoà lẫn trong đó là nỗi buồn khi ''Má không còn''.

Bên cạnh không gian gia đình với những kí ức tuổi thơ đẹp đẽ, Bày tỏ tình yêu còn đi vào tái hiện không gian phố phờng Sài Gòn nơi tác giả sinh sống và không gian vùng sông nớc miền Tây nơi tác giả có dịp ghé qua.

Không gian bao trùm lên toàn bộ tập ký là không gian phố phờng Sài Gòn. Đó là những con phố, con hẻm, Chợ Lớn hay ngã t gần nhà tác giả. Tất cả đợc tái hiện qua những câu chuyện hết sức sinh động.

Sự thay đổi trong không gian Sài Gòn là điều đợc tác giả ghi lại trong nhiều câu chuyện. Những di tích xa giờ đã biến đổi không ngừng. Sài Gòn là một đô thị đang trên đà phát triển nhng bên cạnh những những trung tâm nh ngã T đông đúc ''xe đổ dồn về, xoắn xuýt nhau rồi kẹt cứng, xe buýt cách trạm vài mơi thớc mà không nhích tới đợc'' thì những con hẻm lại cho ngời đọc thấy một cuộc sống khác. Đó là không gian sống với những ngôi nhà ''bằng lá chen chúc nơng tựa nhau'', những ''gian nhà bằng lá dừa nớc, mái lợp lá, vách dựng bằng lá'' - những ngôi nhà dành cho ngời nhập c ở tạm. Đó dù là nơi ngời ta không mong muốn ngời ta vẫn phải bám víu lại vì ngời ta phải mu sinh, nên cho dù tạm bợ họ vẫn sống. ''Đó vừa là

nơi để ngủ, vừa là nơi cất gánh hàng rong, kiêm nơi chế biến, sản xuất hàng hoá rẻ tiền''.

Bây giờ cuộc sống thay đổi, nhà lá đã thay bằng nhà gạch, nhà lầu. Những con hẻm lầy lội ngày xa giờ đã tráng xi măng nhng vẫn còn có những ''xóm nhà lá'', ''những khu ổ chuột khác tồn tại trong vô số con hẻm khác ở ngoại ô Sài Gòn.'' (Hẻm Sài Gòn)

Sự thay đổi của không gian Sài Gòn thể hiện ngay ở những con đờng. Con đ- ờng Nguyễn Tri Phơng chạy qua trớc nhà tác giả ''nh một dòng sông miệt mài chảy 24h của bất kì ngày nào trong năm, không có phút nào đờng vắng xe chạy, thậm chí nửa đêm về sáng vẫn còn rần rần nh ban tra.'' (Đờng Nguyễn Tri Phơng)

Theo tác giả, khoảng 3, 4 thập niên về trớc, trục giao thông ở đây chủ yếu theo trục Đông Tây, những con đờng cắt ngang nh đờng Nguyễn Tri Phơng thờng không dài, không có những trọng điểm kinh tế văn hoá. Nhng bây giờ thành phố phát triển mạnh mẽ, ''không gian mở rộng ra mọi hớng'', những nơi ngày xa ''đờng đất, nhà lá đâu có ai'' thì bây giờ vô cùng phát triển với những công trình xây dựng, những bất động sản, nhà thờ, bệnh viện, trờng học Không gian xung quanh biến… đổi mạnh mẽ theo nhịp phát triển của cuộc sống.

Bên cạnh không gian phố phờng nơi tác giả sinh sống, tập ký còn miêu tả, tái hiện không gian vùng sông nớc miền Tây.

Miền Tây sông nớc của nhà văn Sơn Nam có những nơi rất đẹp. Nh Sóc Ven trong Đi tìm chiếc ghe ngo: ''con rạch nhỏ, chiếc cầu bắc ngang rất cao, giữa lòng rạch một tàu chở lúa đầy ắp đậu cạnh bến nớc của chùa, bờ rạch dọc khu vờn quanh chùa xây kè đá, trồng hoa cỏ nhiều màu vui mắt''. Bên những cảnh đẹp do con ngời kiến tạo, cảnh đẹp của thiên nhiên mang chút gì đó hoang sơ và bí ẩn. "Cánh đồng trống trải hiện ra, nớc xâm xấp, ba phía chân trời viền màu xanh sậm, con đờng nhỏ mất hút về đâu không biết..''. Đặc biệt là khi chiều xuống ''bông sậy phất phơ bên bờ kênh, chiều xuống ui ui, bóng nắng tắt rồi trong đáy nớc âm u'' gợi lên cảm nhận

về một không gian tĩnh mịch, âm u, hoang sơ, ''toát lên một không khí xa vắng, ơ hờ''.

Rồi qua thời gian, con ngời ngày càng đông đúc, vùng đất này không còn bí ẩn nh xa, không gian đã thay đổi cùng cuộc sống của con ngời nơi đây, ''đờng sá mở rộng, nhà cửa đông đúc''. Nhng kéo theo sự thay đổi của cuộc sống con ngời thì thiên nhiên cũng đang bị huỷ hoại, môi trờng đang bị ô nhiễm bởi chính những ng- ời dân cha có ý thức bảo vệ môi trờng sống. Họ chỉ biết khai thác, bắt thiên nhiên phục vụ mình mà quên mất cần tôn tạo và bảo vệ lại thiên nhiên.

Trong tập ký này, Lý Lan còn tái hiện không gian những vùng miền mà tác giả có dịp đi qua nh cánh đồng năn ở xã Tân Thành, huyện Mộc Hoá, tỉnh Long An. Đó là vùng đất trớc đây hết sức hoang vu và cằn cỗi thì bay giờ đã thay da đổi thịt. Một không gian tơi mới, tràn đầy sức sống với những con đờng tráng nhựa, những ruộng lúa xanh mớt. Tác giả nh ngây ngất trớc sự sống nơi đây. Và con ngời cũng khấm khá hơn trớc, cuộc sống đợc cải thiện rất nhiều với những ngôi nhà ''tuy vách lá mái tôn nhng nền gạch tàu, ba gian rộng rãi, có điện, có tivi, tủ lạnh, có cả máy tính''.

Bên cạnh miêu tả không gian trên mảnh đất quê hơng, Bày tỏ tình yêu còn tái hiện không gian sống trên đất Mỹ.

Không gian sống của những ngời Việt ở Mỹ, đặc biệt là những ngời Việt trẻ khá giống nhau. Đó là những căn nhà thờng ''gợi cảm giác quen quen dù mới bớc chân vào lần đầu. Nó giống nh mấy cái showroom ở các cửa hàng hay hình ảnh quảng cáo trên tạp chí'', những ngôi nhà đó không giống ngôi nhà ''biết nhớ biết th- ơng''. Một không gian sống không mang niềm vui và hạnh phúc của những ngời sống trong đó, mà nó làm cho ngời ta có cảm giác xa lạ nh không phải là nhà của mình. Bởi chính những ngời sống trong cùng một không gian đó xa lạ với nhau, dù đó là cha mẹ và con cái. Ngôi nhà không còn là nơi ''ngời ta cảm thấy thân thiết, cảm thấy thuộc về chốn đó, nơi ngời ta đợc là chính mình''. (Ngôi nhà trong hoài niệm)

Với tình yêu quê hơng thiết tha, Lý Lan luôn hớng ngòi bút của mình về mảnh đất nơi mình đã sống và trởng thành. Không gian trong tập ký chủ yếu vẫn là không gian Việt, đậm đà và ấm áp tình ngời, cho dù nhiều khi không gian yêu th- ơng đó chỉ là cái ngã t nh ngôi nhà của cậu bé bán vé số trong Ngôi nhà trong hoài niệm.

Bên cạnh yếu tố không gian, thời gian trong tập ký Bày tỏ tình yêu chủ yếu là thời gian sinh hoạt đời thờng. Nhà văn không đi vào miêu tả thời gian lịch sử với những biến cố thời đại hay những mốc sự kiện mang tầm dân tộc mà chủ yếu ghi lại thời gian gắn với cuộc sống sinh hoạt hàng ngày.

Trong tập ký, tác giả thờng dùng những cụm từ chỉ thời gian không cụ thể nh ''buổi tra'', ''hôm sau'', ''chiều chiều'', ''mới lúc sáng'', ''đang tra'', ''mỗi ngày'', ''cả buổi chiều'',v..v.

Những con số chỉ thời gian chính xác rất ít xuất hiện, chỉ rải rác ở một số câu chuyện nh: ''ba chục năm, 1978-2008'' trong Chiều dã ngoại, ''tháng 11 năm 2008'' trong Ma quái, ''những năm 1978 và 1979'' trong Đồng Rùm.

Phần lớn những từ chỉ thời gian trong tập ký là những từ mang tính chất ớc l- ợng mà ngời dân thờng dùng trong thói quen sinh hoạt hàng ngày nh: ''mất cả trăm năm'', ''mấy ngày'', ''hồi nào'', ''hồi mới hoà bình'', ''mấy năm trớc'', ''hình nh năm..'',v..v.

Chơng 3

Thể loại, bút pháp, giọng điệu, ngôn ngữ của tập Bày tỏ tình yêu

3.1. thể loại

Một phần của tài liệu Đặc sắc nghệ thuật của tập bày tỏ tình yêu ( lý lan ) (Trang 41 - 46)