Các hiện tợng trong đời sống hàng ngày

Một phần của tài liệu Đặc sắc nghệ thuật của tập bày tỏ tình yêu ( lý lan ) (Trang 37 - 41)

Nhiệt tình gắn bó với cuộc sống, Lý Lan lấy chất liệu từ chính cuộc sống hiện tại để sáng tác. Bày tỏ tình yêu đã đề cập đến những vấn đề thiết thực trong cuộc đời sống. Những trang viết ngắn gọn mà áp sát hiện thực đó đã thể hiện cái nhìn thẳng thắn của tác giả vào đời sống xã hội.

Ô nhiễm môi trờng có lẽ là nỗi lo lắng, quan tâm của tất cả mọi ngời. Qua những chuyến đi dã ngoại cùng bạn bè, đi thăm lại những vùng đất kỉ niệm nh U Minh, nhà văn đã phản ánh thực trạng ô nhiễm môi trờng nặng nề đang diễn ra hiện nay qua những trang ký của mình.

Về thăm lại U Minh Thợng sau 25 năm, nhìn thấy ngời dân nơi đây vẫn sử dụng nớc sông Trèm Trẹm làm nguồn nớc sinh hoạt chính, mà nớc thì ''dài theo bờ kênh là chuồng heo, cầu cá..''

Không chỉ nớc sông nhiễm bẩn mà những nguồn nớc tự nhiên khác cũng đang bị ô nhiễm nặng nề. Nớc ở những con suối không còn ''trong mát ngọt lành nh nàng sơn nữ'' nh trớc nữa mà giờ đây ''hoà lẫn vô số những hoá chất không thể

định danh từ các thứ phân bón và thuốc trừ sâu đợc sử dụng ở các vờn rẫy trong vùng, từ nớc thải và rác rởi của một số dân ngày càng đông đúc ở các khu dân c gần đó ''. Và còn rất nhiều những nguyên nhân khác nữa nh… nớc thải từ các nhà máy, khu công nghiệp, của khách du lịch đến tham quan, v..v. Nớc sông, nớc suối nhiễm bẩn, nớc ma cũng không còn sạch bởi lợng thán khí thải ra quá nhiều khiến cho nớc ma rơi xuống ''qua làn nớc trong là cặn bụi đen đen lắng đọng''.

Nhận thức về thực trạng môi trờng hiện nay, Lý Lan mạnh dạn đa ra những góp ý về cách cải thiện môi trờng nh trồng cây, tiết kiệm điện, sử dụng các phơng tiện xanh , thực hiện những ch… ơng trình nhằm bảo vệ môi trờng mà Liên Hợp Quốc đã phát động nh trồng 7 tỉ cây, giờ trái đất, ngày trái đất.

Thẳng thắn nhìn nhận thực tế, Lý Lan đã chỉ rõ con ngời chúng ta còn rất thiếu ý thức trong việc bảo vệ chính môi trờng sống của chính mình.

Trong bài viết Cây dầu, cột đện, thùng rác những thùng rác ''màu sơn tơi rói'' đợc trang bị dọc theo những con phố trong nỗ lực bảo vệ môi trờng của nhà nớc dờng nh cha đợc quan tâm lắm khi có những ngời đi lại và sinh hoạt ngay trên chính con phố đó cha có ý thức bỏ rác vào thùng. Tác giả đã hết sức thẳng thắn khi ghi lại những hình ảnh không đẹp nh ''một ông ngồi trên xe gắn máy ăn xong hộp cơm, liệng cái hộp vô chân hàng rào rồi đa tay xuống phẹc mơ tuya quần ''. Có lẽ… không cần phải bình luận gì thêm về hành động của ngời đàn ông mà tác giả tình cờ nhìn thấy này. Và thiết nghĩ những hành động nh thế này không phải là ít ở nớc ta, bởi ngay cổng thành Gia Định, một di tích văn hoá của Sài Gòn cũng ''bốc mùi nớc tiểu của khách qua đờng'' thì huống gì những vỉa hè hay gốc cây.

Hiện nay nhà nớc đang cố gắng nâng cấp nền giáo dục quốc gia. Nhng chúng ta cần nhận thức đợc rằng điều trớc tiên không phải là giáo dục tri thức mà là giáo dục nhận thức cho con ngời. Bởi khi con ngời sống không có ý thức, nhận thức thì không thể trở thành ngời có ích cho gia đình và xã hội. Thế nhng khi có dịp đến thăm một trờng trung học, tác giả thấy bên cạnh những vấn đề nhức nhối của giáo dục Việt Nam thì còn có một vấn đề rất đáng quan tâm, bàn luận. Đó là ý thức

của học sinh trong việc giữ gìn vệ sinh công cộng. Những cô bé học sinh sau khi vào nhà vệ sinh để chỉn chu lại ngoại hình sau một tiết học thì đi ra và thản nhiên để vòi nớc chảy ào ào dù rằng vòi nớc đó có thể khoá lại đợc. Không hề có ''cô nàng nào tắt vòi nớc sau khi rửa tay''. Điều này phản ánh một thực trạng rằng chúng ta đã quên mất ''nhà vệ sinh công cộng cũng là một nơi chốn văn hoá, một cơ sở giáo dục nh phòng học, th viện''. Vệ sinh là nhu cầu tự nhiên của con ngời nhng nhu cầu đó cũng ''thể hiện khá là sâu sắc khía cạnh văn hoá của mỗi ngời. ''(Vệ sinh công cộng)

Chính ý thức của mỗi ngời trong vệ sinh công cộng đó cũng đang góp phần tạo nên văn hoá dân tộc. Bởi ''văn hoá dân tộc không chỉ là đền đài miếu mạo, ca nhạc trống đồng mà có cả tập quán vệ sinh''.

Các trờng học hiện nay đang cố gắng sao cho những học sinh của mình đậu tốt nghiệp với tỉ lệ 100% mà quên mất rằng một con ngời không chỉ cần đợc trang bị tri thức khoa học mà còn cần đợc uốn nắn những thói quen trong nhận thức để giữ gìn và bảo vệ môi trờng sống vì ''bây giờ ngời đông đất chật, môi trờng bị ô nhiễm là hiểm hoạ thờng xuyên''.

Trẻ em luôn là đối tợng đợc quan tâm nhiều nhất trong cuộc sống. Nhìn về cuộc sống hàng ngày, tác giả quan tâm tới nhiều tới những đứa trẻ. Những đứa trẻ bình thờng lớn lên trên một vùng đất nghèo, cằn cỗi nh cánh đồng năn, nơi mà ''cỏ năn mọc khắp cánh đồng, bạt ngàn hai bên con đờng..'' nhng những đứa trẻ nh chồi xanh vẫn mạnh mẽ vơn lên và rất khéo léo, giỏi giang ''thành thạo việc nhà nông mặc dù mới chừng mời tuổi''. Hồn nhiên và trong sáng, chúng lớn lên trên mảnh đất khó khăn đó và trở thành những sinh viên, đem tri thức về phục vụ cho chính quê h- ơng mình nh cô sinh viên năm thứ ba khoa chế biến thực phẩm trong câu chuyện

ấn tợng ruộng đồng.

Tuổi thơ có lẽ là thời kì trong sáng nhất, đẹp đẽ nhất của mỗi con ngời. Khi đã trởng thành, thực sự bớc vào đời, tự mình vật lộn với cuộc sống, con ngời có thật nhiều những suy nghĩ, tâm t, trăn trở. Trong cuộc sống, những suy nghĩ của con ng-

ời nhiều khi rất dễ thổ lộ, nhng cũng có những tâm sự không đẽ gì có thể chia sẻ với ngời khác. Những chi tiết tởng chừng nh chuyện thờng trong đời sống đôi khi lại là những nỗi niềm sâu kín trong tâm hồn con ngời. Nhiều ngời tởng nh có một hạnh phúc trọn vẹn nhng lại cảm thấy ''buồn và tuyệt vọng'' (Bám víu cuối cùng). Nhiều khi tởng nh chúng ta đã làm tròn trách nhiệm với những ngời thân nhng rồi khi ngoảnh đầu nhìn lại mới thấy mình còn rất nhiều thiếu sót nh đôi vợ chồng trong bài Tự sự một ngôi nhà. Sau nhiều năm chắt góp họ cũng đã xây dựng đợc cho gia đình một ngôi nhà khang trang, chăm sóc tốt cho cha mẹ già yếu. Ngời đàn ông trong câu chuyện cha hề có mặc cảm tội lỗi gì với cha mẹ mình. Thế nhng, khi đến tuổi xấp xỉ bằng cha mình ngày xa, anh mới thấu hiểu những nỗi niềm của cha mình và có những ân hận trong suy nghĩ khi cảm thấy mình cha hoàn thành chữ Hiếu với cha mẹ.

Bên cạnh đó, tập ký còn viết về những tâm sự thờng tình của những con ngời xa xứ, những ngời Việt ở nớc ngoài. Đó là những nhớ nhung, hoài niệm về kí ức tuổi thơ đẹp đẽ đã qua. Một ngôi nhà ngày xa khi còn sống với mẹ ở quê hơng Việt Nam. Và giờ đây khi đã thành đạt, sống ở một đất nớc xa xôi, chỉ mong muốn ''ớc gì trúng số mình về Việt Nam cất lại cái nhà sàn bên sông''. Ngời trong cuộc biết rõ đó là điều khó thành hiện thực nhng ''lời nói cứ nh vô tình vuột ra miệng. Trong một thoáng hoài niệm ngôi nhà tuổi thơ, nơi mình đợc hồn nhiên sống thoải mái, đ- ợc bảo bọc và đợc yêu thơng.'' (Ngôi nhà trong hoài niệm)

Trong cuộc sống thờng ngày, khi còn trẻ, khỏe ngời ta thờng miệt mài học tập, làm việc, xây dựng cuộc sống gia đình, lo cho con cái. Vì cuộc mu sinh mà nhiều khi con ngời ta phải tranh chấp, phải này nọ. Nhng khi đã về già, dờng nh tất cả đều trở nên đơn giản hơn. Con ngời muốn tìm đến sự thanh thản trong tâm hồn, và nhất là những ngời phụ nữ.

Nhờ thói quen đi xe buýt, tác giả gặp một nhóm những ngời phụ nữ trung niên, trang phục giản dị đang ngồi đợi xe buýt để lên chùa ngồi thiền. Họ tìm về

cửa Phật để tìm sự thanh thản trong tâm hồn, cố gắng quên đi bệnh tật hay những chuyện buồn trong cuộc sống gia đình. (Tiểu thần tiên)

Xã hội ngày càng có những biến động hết sức phức tạp, những đại dịch nh H1N1 hay khủng hoảng kinh tế đang tác động đến cuộc sống của con ngời. Những ngời dân vì thế cũng có những thay đổi trong sinh hoạt nhằm thích nghi với những biến động của cuộc sống. Đơn giản nh đã ''xuất hiện mấy chậu ớt hiểm, hành, rau thơm..'' mà ngời dân tự trồng để dùng thay cho việc mua ở chợ. Ngay nh tác giả cũng bỏ thói quen kề cà ở quán cà phê mỗi buổi sáng. (Thời khủng hoảng)

Kinh tế luôn là mặt quan trọng của đời sống. Để duy trì cuộc sống hằng ngày, con ngời phải tìm mọi cách để mu sinh. Nh những ngời nông dân, họ sản xuất ra thực phẩm, nhng do vấn đề tiêu thụ nông sản còn nhiều bất cập nên cho dù vất vả, họ vẫn tự mình tiêu thụ sản phẩm chứ không muốn qua tay thơng lái vì sợ bị ép giá. Nên dù vất vả hơn nhng ''đằng nào cũng không lỗ. Lời lớn thì khó chứ chút chút thì cũng có.'' (Chợ nông dân)

Nhìn về cuộc sống hàng ngày, Lý Lan còn đề cập đến rất nhiều những vấn đề khác nh vì sao ngời dân ngày càng hay dùng hàng ngoại trong khi những mặt hàng đó của nội địa cũng rất tốt giá lại rẻ hơn. Ngay nh hoa quả Việt đang xuất khẩu ra thị trờng thế giới nhng ngời dân vẫn đua nhau mua hoa quả ngoại nhập?

Mỗi câu chuyện trong Bày tỏ tình yêu là một điều tác giả nhìn nhận thấy trong cuộc sống đầy biến động và phức tạp hiện nay.

Một phần của tài liệu Đặc sắc nghệ thuật của tập bày tỏ tình yêu ( lý lan ) (Trang 37 - 41)