Vai trò bộc lộ tình thái

Một phần của tài liệu Đặc điểm lời dẫn thoại qua khảo sát tập truyện tây bắc của tô hoài (Trang 68)

1. Khái niệm tình thái

Khái niệm tình thái đợc hiểu một cách không đồng nhất ở những tác giả khác nhau.

Bonđarkô: "Tình thái đợc hiểu là thái độ ngời nói đối với hiện thực, đợc thể hiện trong nội dung câu nói" (53, 13)

A. M. Pês kôp xki: "Tình thái là các phạm trù cú pháp chủ thể - khách thể biểu thị thái độ của ngời nói với lời nói của mình và mối quan hệ giữa những bộ phận lời nói mà câu đợc xác lập" (13, 53)

ở Việt Nam, một số tác giả nh Đỗ Hữu Châu, Hoàng Phê, Diệp Quang Ban cũng nói đến khái niệm này.

Trong cuộc thoại, tình thái thể hiện thái độ, sự đánh giá của ngời nói khá rõ. Nói tức là hành vi bộc lộ bằng lời nói, lời kể, lời tả tức cũng là một hình thức bộc lộ của ngời kể, ngời dẫn thoại, từ góc nhìn, sự lựa chọn, thị hiếu, cá tính, năng lực sáng tạo... Cho nên chính ngời kể, ngời dẫn thoại cũng chính là nhân vật là vì vậy.

Qua khảo sát tập "Truyện Tây Bắc" của Tô Hoài, ngời đọc dễ dàng nhận thấy số lợng câu văn dẫn thoại tơng đối nhiều, qua đó nhận thấy nhà văn có thị hiếu trong việc mô tả con ngời miền núi một cách say sa. Mặt khác, Tô Hoài còn là ngời có năng lực tuyệt vời trong quan sát, cảm nhận và miêu tả.

2. Vai trò bộc lộ tình thái đợc thể hiện trong "Truyện Tây Bắc"

Câu dẫn thoại trong "Truyện Tây Bắc"đã bộc lộ tình thái ở nhiều phơng diện: Vui, buồn, ngạc nhiên, khẳng định, né tránh, lấp lửng, trung hoà.

Ví dụ: " Sạ thì thào:

- Đừng nói, đừng nói" (Mờng Giơn tr.350) " Bà ảng nói:

- Nhà tao ở dinh quan châu Né Mờng Cơi, mày không biết à?

" Bấy giờ ính mới nhìn thấy trên áo, quần và mũ lấm tấm vết máu khô đen sạm:

- Trời ơi, sao mà giết làng ngời ta? " (Mờng Giơn tr. 406) "Họ ra khỏi nhà. Vào đến đầu rừng, hai ngời cán bộ nói chuyện: - Cô em vợ tích cực nhỉ ?

"Ông chầm chậm nói:

- Có lẽ nó là cán bộ đi với anh Dầm về dỡ nhà hộ từ năm trớc ghê thật,

trời ạ". (Mờng Giơn tr.414)

Qua một số ví dụ trên, dới hình thức các câu dẫn thoại, lời thoại nhân vật thờng sử dụng các từ nh: à, đừng nói, trời ơi, nhỉ, hả, thế...

Ví dụ: " Con già Mờng này hoá rồ à? Là câu hỏi đầy bàng hoàng trớc khí thế vững vàng của Bà ảng. Và rồi tiếp diễn tác giả đã để nhân vật phải giãy giụa: "Thóc tao! Thóc của tao". Những từ tình thái tác giả dùng trong "Cứu đất cứu Mờng" đã nhấn mạnh đợc những tính cách, hành động và tình cảm của nhân vật.

Trong "Truyện Tây Bắc" ta bắt gặp tác giả bộc lộ tình thái trong các câu dẫn thoại bằng những từ: nhỉ, hả, quá, lắm, sao, nào, ạ, gì thế, thế này...

Dùng tình thái từ ở cuối câu với số lợng khá lớn: à, rồi, thôi, đấy, ừ, thể hiện mục đích phát ngôn và dùng để gọi đáp họăc cấu tạo thành phần gọi đáp: Dùng để hỏi: à, ừ, nhỉ ; dùng để cầu khiến ra lệnh: đi, chứ, nhé; dùng gọi đáp:…

ơi, này, vâng, phải...

a. Dùng tình thái từ thể hiện mục đích phát ngôn ở hình thức này, lời thoại nhân vật thờng sử dụng các từ nh: à, , nhỉ, hả, thế...

Ví dụ: 1. "ính nói chen:

- Bố không có xơng sơn dơng nấu cao, anh không sợ bố chửi à?

(Mờng Giơn tr.337)

2. "Lạ quá, A Phủ xăm xăm chạy đến hỏi: - Mày ăn hơn của tao à?

3. "Ngời Dao ấy hỏi ông Mờng:

-Tây không bắt làng ta phải về Mờng à?" (Mờng Giơn tr.368)

Từ tình thái "à" không những tạo ra mục đích phát ngôn là câu hỏi nhằm hớng trực tiếp đến đối tợng (với tôi à) mà nó còn thể hiện tình cảm của ngời nói dành cho ngời nghe.

Ngoài ra còn có các từ bộc lộ tình thái nh: đi chơi sao? Ví dụ: "Biết thế nhng Mỵ vẫn hỏi: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Anh không có vòng bạc, em không có váy thêu mới, đi chơi sao? (Vợ chồng A Phủ tr.470) "Ông Mờng lặng ngời, rồi hỏi:

- Nó ra thế nào? Sao, sao, ông tạo" (Mờng Giơn tr.348) "ính gọi:

- Anh rể ơi,đứng lại em hỏi nào" (Mờng Giơn tr.364)

Các câu dẫn thoại trên đều dùng tình thái từ với mục đích hỏi trực tiếp h- ớng tới tâm trạng của nhân vật. Mỵ đã hỏi trực tiếp chồng mình không có đồ vẫn mặc đi chơi sao, hay là những câu hỏi dồn dập, bất ngờ của ông Mờng khi nghe tin ngời con rể bị chết... Cũng trong truyện ngắn này, lời thoại nhân vật sử dụng từ tình thái hỏi thăm ý kiến đối phơng.

Ví dụ 1. "An trông ra, thấy trời đùng đục, nói:

- Chị ạ,... Trời này rồi ma xuống thì mạ hỏng hết. Chị bảo làm thế nào? (Mờng Giơn tr.363) 2. "Bân chặc lỡi, chởi:

- Cái thằng toi ấy nó giết đợc tôi, tôi không giết đợc nó, làm thế nào!" (Mờng Giơn tr.388)

Ngoài ra dùng tình thái từ còn để bộc lộ tình cảm lời khuyên của ngời trao trực tiếp hớng tới tâm trạng của nhân vật:

Ví dụ: 1. "Bân chắp tay lạy ông Mờng:

- Bố ơi! Bố đừng ra ruộng, dánh trâu về thôi " (Mờng Giơn tr.378) 2. ính ra gọi Bố:

- Bố vào đi ngủ thôi. Con đã liệu rồi, đừng phải lo" (Mờng Giơn tr.404) Tình thái từ "thôi" thể hiện lời bày tỏ tình cảm, trạng thái tâm lý đối với sự tình đợc thể hiện rõ ràng trong nội dung câu nói.

Hay là những từ: Nhục lắm, mà, sao, rồi, về đây, thế này, con xin, sao, không không, đấy... là những tổ hợp từ tình thái đợc Tô Hoài đa vào những câu dẫn thoại thể hiện rõ thái độ, suy nghĩ, tâm trạng và tình cảm nhân vật thành công với nhiều phơng diện là dùng câu hỏi, dùng để cầu khiến ra lệnh, dùng gọi đáp hay là sự thắc mắc của nhân vật, là câu hỏi trực tiếp hớng tới tâm trạng nhân vật, có khi dùng để thể hiện mục đích cầu khiến, ra lệnh: Có thể là thái độ, có thể là sự thoả thuận, hay là lời bộc lộ bản chất.…

b. Dùng tình thái từ để gọi đáp hoặc cấu tạo thành phần gọi đáp: Lời thoại nhân vật thờng sử dụng các từ nh: Ơi, ừ, vâng, ạ, phải, dạ, tha...

"Truyện Tây Bắc" của Tô Hoài thờng xuất hiện các yếu tố tình thái là từ, cụm từ dùng để gọi đáp hoặc cấu tạo thành phần gọi đáp.

Ví dụ:

1. ính vừa nói, chị Yên bng mặt khóc:

- Em ơi ! Bao giờ đại đội Kim Sơn vào đến Mờng Giơn ?"

(Mờng Giơn tr.375) 2. "Bân chắp tay lạy ông Mờng:

-Bố ơi ! Bố đừng ra ruộng, đánh trâu về thôi. (Mờng Giơn tr.378) 3. "Ngời lính gật và nói:

- ừ, quan về mua lợn của mày" (Vợ chồng A Phủ tr.459) ở các ví dụ trên, ở lời đáp của nhân vật, từ tình thái "ơi" - "ừ"đã tạo cho lời thoại của nhân vật thành một chỉnh thể: Hỏi - đáp. Bên cạnh đó còn có các yếu tố, tình thái khác nhằm bộc lộ tình cảm của nhân vật, từ "thôi" thể hiện sự lo âu, mong muốn của nhân vật.

c. Dùng tình thái từ bộc lộ cảm xúc chủ quan và khách quan của nhân vật giao tiếp:

+ Bộc lộ niềm vui: Đó là niềm vui của các nhân vật đợc Tô Hoài thể hiện trong"Truyện Tây Bắc" là tiếng cời vui trong cuộc thoại, khi các nhân vật đang trò chuyện với nhau, chẳng hạn ở "Mờng Giơn":

Ví dụ: "ính quay lại, cời to:

- Chuyện "trời thấp, trời cao" thế nào, anh Sạ kể đi"

(Mờng Giơn tr.338) "Bân cời ha hả, gật gật, rồi ỡn ngực, vắt tay lên mang tai:

- Chào em ính, tôi không hiếp em đâu. (Mờng Giơn tr.359) "ính cời mãi mãi rồi mới nói đợc:

- Bây giờ con trai thái không phải ở rể khổ,... (Mờng Giơn tr.435) Niềm vui ấy không chỉ tập trung trong "Mờng Giơn" mà ở Vợ chồng A Phủ cũng bộc lộ rõ nét trong các câu văn dẫn thoại sau:

"A Phủ sung sớng quá: - Tên là cán bộ à? "A Phủ cời to:

- ở du kích, chơi tết không còn đứa ăn mặc đẹp đi đánh nhau cớp vợ... (Vợ chồng A Phủ tr.465) "Mỵ tủm tỉm cời:

Có thể nói câu văn dẫn thoại trong tập "Truyện Tây Bắc" đã thể hiện rõ vai trò bộc lộ tình thái niềm vui rất rõ qua từng nhân vật, tất cả đều là những tiếng cời của niềm vui và hạnh phúc. Những câu văn dẫn thoại này xuất hiện 17 lần. Tuy cha phải là nhiều nhng nó đã tạo thêm đợc sự phong phú đa dạng cho tập truyện Tây Bắc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Bộc lộ nỗi buồn, sự day dứt lo lắng.

Bên cạnh thể hiện những niềm vui, các câu dẫn thoại còn bộc lộ nỗi buồn, sự lo lắng trớc cuộc sống, đó là những suy t, tình cảm, nỗi lo lắng giữa cuộc thoại của Mát, ính, Sạ.

Ví dụ: " Mát thở dài, đăm đăm:

- Chuyện buồn quá. Thế rồi con thần quái đại bàng bay đi đâu... (Mờng Giơn tr.344) "Ông Mờng nghe chuyện, thở dài:

- Khổ thân thằng Bân..." (Mờng Giơn tr.353) "Rồi ính nhiếc:

- Em tởng anh đi lính, để giữ của, giữ ngời cho làng, mà sao anh để Tây vào làng lấy của, lấy ngời khổ hại thế này" (Mờng Giơn tr.365)

+ Bộc lộ niềm ngạc nhiên, bất ngờ của nhân vật giao tiếp.

ở "Mờng Giơn" Trong lúc Bân đã say sa cùng ngời lính, Bân đứng sững nhìn ính không nhận ra để ính phải kêu lên:

"ính hốt hoảng nói:

- Anh Bân, ính đây mà, ngời một làng đây mà" (Mờng Giơn tr.359)

Hay ở đoạn khác, sự ngạc nhiên, hốt hoảng của ông Tạo On khi trò chuyện với ông Mờng: "Ông Tạo On trợn mắt, hốt hoảng:

- Không đem thóc lên đồn thì lại chết tôi" (Mờng Giơn tr.399) ở đoạn khác là sự ngạc nhiên của ông Mờng khi ông thấy lính tuần "Ông Mờng thò đầu ra nhòm rôi hốt hoảng:

- Lính tuần!" (Mờng Giơn tr.405)

Những từ ngữ "hốt hoảng" đợc tác giả dùng nhiều lần trong các câu dẫn thoại trong truyện ngắn làm tăng sắc thái ngạc nhiên của nhân vật và làm câu dẫn thoại thể hiện đợc những ý nghĩa bao quát.

4.1. Lời dẫn thoại bộc lộ sự phong phú về tính cách nhân vật, mỗi nhân vật đều mang một đặc điểm riêng về cách ăn nói, giao tiếp. Sự miêu tả, tờng thuật một cách chi tiết, đa dạng hành động nói năng từng nhân vật cụ thể là một yếu tố quan trọng để bộc lộ tính phong phú trong tính cách nhân vật. Nhìn chung các nhân vật của Tô Hoài thờng ăn nói rất tự nhiên, không trau chuốt về ngôn từ. Điều này ta bắt gặp trong truyện ngắn của Nam Cao, hầu nh các nhân vật của ông cũng đều ăn nói rất tự nhiên, ít trau chuốt về ngôn từ, kể cả những nhân vật trí thức, nhng tất cả họ không đánh mất đi vẻ sắc sảo, riêng biệt của nhân vật.

4.2. Chức năng cụ thể hoá tính cách nhân vật. Đây là chức năng rất quan trọng của ngôn ngữ nhân vật.

Nguyễn Nh ý khẳng định: "Ngôn ngữ nhân vật là một trong những ph- ơng tiện quan trọng đợc nhà văn sử dụng nhằm thể hiện cuộc sống và cá tính nhân vật " [3, 183].

Bielinxki, nhà phê bình văn học của Nga đã xác nhận: "Thông qua ngôn ngữ nhân vật tự bộc lộ một cách rõ ràng nhất tính cách tâm lý của mình" vấn đề này đã đợc chứng minh qua các tác phẩm văn học, khi một nhân vật bắt đầu sử dụng lời dẫn thoại, sử dụng ngôn ngữ chính là nhân vật ấy bắt đầu bộc lộ chân dung của mình, bắt đầu tự giới thiệu đồng loại về chính bản thân mình qua những đờng nét cụ thể nhất, chi tiết nhất, đồng thời tổng hợp nhiều nét cụ thể, chi tiết ấy của toàn bộ tác phẩm, ngời đọc sẽ thấy đợc địa vị, giai cấp, lớp ngời mà nhân vật ấy đại diện.

Trong "Truyện Tây Bắc" Tô Hoài, tính cách riêng của từng nhân vật thể hiện rất rõ ràng qua lời thoại của họ. Nhân vật ính trong"Mờng Giơn" là một ví dụ. Trong tác phẩm cuộc đối thoại đầu tiên giữa ính và Sạ đã cho ngời đọc thấy rõ một số nét tính cách của ính: mạnh dạn, linh hoạt, trẻ trung, sôi nổi và pha chút tinh nghịch.

Ví dụ: "Mát thở dài, đăm đăm: - Chuyện buồn quá...

ính kể leo:

- Nó bay về núi đá ở Mờng lò... Sạ nói:

- Nghe ngời già nói bây giờ thần quái đại bàng vẫn ở trên hang đá ở bên Mờng lò.

Sạ khoác súng đứng dậy, sực nhớ là đơng đi săn - Chị em ngồi đây đợi, tôi vào vũng nớc, bây giờ... ính nói với theo:

- Em cho chị Mát đi rình nai với anh. Anh kể chuyện rồi."

(Mờng Giơn tr.405)

4.3. Vai trò bộc lộ nội dung trọng tâm của truyện

Nh chúng ta đã biết, cốt truyện là một phơng diện nghệ thuật rất phức tạp của tác phẩm tự sự nói chung, của tiểu thuyết và truyện ngắn nói riêng. Nó vừa có tính đặc trng cho mỗi dân tộc, mỗi thời đại, vừa thể hiện đợc tài năng phong cách và quan niệm của tác giả.

Trong truyện ngắn, việc bộc lộ vấn đề trung tâm của cốt truyện, bộc lộ mâu thuẫn trong hiện thực, mâu thuẫn giữa các nhân vật, các tuyến nhân vật, mâu thuẫn giữa các sự kiện, giữa các chuỗi sự kiện bao giờ cũng song hành, đi đôi với sự phát sinh, sự phát triển với con đờng diễn biến của cốt truyện với một cốt truyện, mâu thuẫn của bản thân nó bao giờ cũng đợc hình thành và bộc lộ từ ngôn ngữ nhân vật với những tính cách, tâm lí hành động của nhân vật ấy. Chẳng hạn, trong tập "Truyện Tây Bắc" của Tô Hoài, cốt truyện trong "Vợ chồng A Phủ " là sự tái hiện những mảnh đời bị chà đạp, bị áp bức của những con ngời miền núi. Ngôn ngữ nhân vật trong câu chuyện đợc tái hiện qua tính cách, nội tâm, tâm lý nhân vật. Thông qua ngôn ngữ nhân vật, ngời đọc nhận ra rằng mỗi con ngời có khi có thể tạo ra những bất ngờ làm thay đổi cả một đời ngời nhng có lúc lại rơi vào hoàn cảnh khác. Trong "Mờng Giơn" các nhân vật Sạ, ính, Mát hay Bân, ông Mờng, Tạo On hiện lên sinh động với những tính cách khác nhau, họ có những suy nghĩ, con đờng và số phận khác nhau. Có lúc qua cuộc thoại tởng nh Sạ đã chết rồi sau thời gian Sạ lại về xuất hiện trớc mặt ông Mờng.

4.4. Vai trò giao tiếp bộc lộ thái độ và phong cách tác giả (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bất kể tác giả nào dù viết văn xuôi, truyện ngắn hay tiêủ thuyết khi cầm bút viết nên tác phẩm, bao giờ cũng muốn gửi gắm vào đó cõi lòng mình, tiếng nói của trái tim mình. Qua từng cảnh ngộ, sự việc, ngời đọc có thể thấy đợc t t-

ởng, tình cảm, thái dộ, cách nhìn của nhà văn, nhà thơ đối với từng chủ đề, t t- ởng nhân vật. Theo đó, tác giả đồng tình hay bất bình, tán thành hay phản đối, khinh thị hay ngợi ca...Tất cả những điều đó bộc lộ rõ nhất qua một trong những nhân tố quan trọng nhất là ngôn ngữ nhân vật. Bởi ngôn ngữ nhân vật là phơng tiện hiệu quả nhất, công cụ hữu hiệu nhất, đắc lực nhất để bộc lộ đặc điểm, bản chất, tính cách, t tởng nhân vật.

Ví dụ: Để miêu tả ngời phụ nữ miền núi gan dạ, kiên cờng, không khuất phục kẻ thù, Tô Hoài miêu tả bà ảng nh sau:

"Châu đoàn cầm Vàng quát lại: - Nhà mày ở đâu ?

Bà ảng lại nhìn ngời châu Đoàn... Bà ảng nói:

- Nhà tao ở dinh quan Châu Né Mờng Cơi, mày không biết à? Châu đoàn Vàng giật mình, rồi chau mặt quắc mắt:

- Con già Mờng này hoá rồ à? Bà ảng lại nói:

- Mày là cai khố đỏ cầm Vàng con Châu Né bây giờ làm quan Châu Đoàn chứ ai. Mày cớp con gái tao rồi.

Châu đoàn Vàng quát to:

- Con già Mờng này rồ thật !...

Bà giãy giụa: "Thóc tao! Thóc của tao! Cầm né! Thằng Cầm Vàng đốt thóc

Một phần của tài liệu Đặc điểm lời dẫn thoại qua khảo sát tập truyện tây bắc của tô hoài (Trang 68)