Hội thoại có thể là một cuộc thoại, đoạn thoại hay chỉ cặp lỡng thoại giữa hai nhân vật (hoặc nhiều nhân vật). Mặc dù lời hội thoại của nhân vật đợc bố trí, sắp xếp theo ý đồ chủ quan ngời sáng tác nhng chúng bao giờ cũng phải diễn ra trong không gian, thời gian nhất định.
Để tìm hiểu các ngữ cảnh xuất hiện lời dẫn thoại, chúng ta cần phải tìm hiểu hoàn cảnh giao tiếp tác động đến lời thoại nhân vật.
1. Khái niệm hoàn cảnh giao tiếp
Hoàn cảnh giao tiếp là hoàn cảnh xã hội và tâm lý mà trong đó ở một thời điểm nhất định ngời ta sử dụng ngôn ngữ, nó bao gồm những hiểu biết xã hội và những quy ớc đợc suy ra bất thành văn của ngời nói và ngời nghe. Có hai loại hoàn cảnh giao tiếp.
- Hoàn cảnh giao tiếp mở rộng: Gồm hoàn cảnh địa lý, xã hội, lịch sử, chính trị, văn hoá... của mỗi dân tộc.
- Hoàn cảnh giao tiếp hẹp: Là không gian, thời gian cụ thể trực tiếp mà cuộc thoại diễn ra.
Hoàn cảnh giao tiếp có quan hệ mật thiết với quá trình giao tiếp của lời nói nên chúng tôi thấy cần thiết phải xem xét nhân tố này, từ đó mới lý giải đ- ợc vì sao nhân vật lại nói nh vậy, cái gì đã tác động lên lời thoại cuả nhân vật.
Không gian và thời gian là hình thức tồn tại của thế giới nghệ thuật trong tác phẩm văn học, khi một nhân vật xuất hiện cùng với tiếng nói của nhân vật ấy thì đã bị một nền cảnh về không gian và thời gian chi phối.
Sự chi phối của hai yếu tố này đã tác động đến sự lựa chọn từ xng hô, yếu tố tình thái, nội dung lời thoại trong ngôn ngữ nhân vật.
2. Hoàn cảnh không gian và thời gian giao tiếp của nhân vật trong tập "Truyện Tây Bắc" của Tô Hoài
2.1. Hoàn cảnh không gian
Không gian để các cuộc thoại diễn ra thờng là không gian sinh tồn gắn với mỗi thời đại mà các nhân vật đó sống. Đó là khỏang không gian rộng lớn nh vùng thành thị, nông thôn, vùng biển, vùng núi, vùng đồng bằng... shay một khoảng không gian hẹp nh ở sân bay, nhà hàng, lớp học, nhà riêng, mảnh sân, vờn cây, góc bếp, chiếc giờng cá nhân... Những không gian này chi phối nhân vật sử dụng vốn từ ngữ, cách vào đề, cách nói chuyện, nội dung lời thoại, cách giải quyết sự việc.
Trong tập "Truyện Tây Bắc" của Tô Hoài, qua khảo sát chúng ta nhận thấy ông thờng để cho nhân vật của mình sử dụng lời thoại trong những không gian chủ yếu sau:
2.1.1. Không gian gia đình
Tất cả các nhân vật trong tập"Truyện Tây Bắc" đều đợc đóng khung trong một quan hệ rõ ràng. Trớc hết là quan hệ gia đình, dòng họ. Quan hệ này chi phối trực tiếp đến không gian hội thoại của nhân vật, chiếm tỉ lệ lớn trong tập "Truyện Tây Bắc", "Cứu đất cứu Mờng", "Mờng Giơn", "Vợ chồng A Phủ"...Trên nền không gian ấy, con ngời phải đối mặt với cái thực tại: cái ăn, cái ở, cuộc sống trớc bọn thống lí bóc lột, kẻ thù... Con ngời phải đối mặt với những sinh hoạt rất thờng xuyên của mình.
Chẳng hạn đó là cuộc thoại của gia đình ông Sênh, cuộc thoại giữa hai cha con khi Nhấn nói với bố muốn xuống Mờng Cơi đi đón mẹ lên làm nơng cùng hai bố con, không gian cuộc thoại diễn ra thể hiện tình cảm và lòng thơng yêu tình mẫu tử, qua đây cũng giúp chúng ta thấy đợc tính cách, con ngời chân
thành ở họ. Song không gian ấy, quan hệ ấy còn tập trung ở cuộc thoại giữa hai mẹ con - Nhấn và Bà ảng. Sau thời gian dài xa cách, gặp lại nhau họ trào dâng nớc mắt, giọt nớc mắt của niềm vui sớng khi gặp đợc Nhấn cũng là giọt nớc mắt của nỗi đau khi đứa em gái của Nhấn phải vào nhà quan Cầm Vàng ở hai năm cha về.
"Mờng Giơn" với đủ mọi quan hệ cha - con, vợ - chồng, anh - em, chủ - tớ, mọi sự kiên trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. Tất cả quan hệ và sự kiện ấy đều đợc đặt trong "không gian gia đình". Đó là quan hệ cha - con giữa Sạ và ông Mờng trong cảnh giặc Tây tràn về Mờng Giơn, ông Mờng khuyên con: "Đành sống lấy ngời đã, đi đi các con ơi!".
Sạ nhặt mấy cái bát xắp xếp vào tay nải, nói: - Tôi đợi bắt trâu, mai tôi đi.
- ừ, mày ở lại đuổi trâu đi. Không lấy tay lấy chân thay trâu cày đợc đâu. Quan hệ vợ - chồng giữa Sạ và Mát: "Sạ phải đi ở rể, ăn cơm ngồi góc bếp, hút điếu thuốc phải hút vụng, dù vợ chồng thật yêu thơng nhau cũng cứ phải giả vờ xa cách nh mặt trăng mặt trời, để lúc đi rừng, đi ruộng mới nhìn nhau thoả thích".
Tất cả sự việc chỉ diễn ra trong một không gian rất hẹp nhng lại phản ánh đợc nhiều mặt của cuộc sống hiện tại. Giữa cánh đồng diễn ra cuộc thoại giữa ba anh em: Sạ, Mát và ính. Mát thì thào rồi xua tay nói với Sạ: "Đừng nói, đừng nói". Xung quanh đám ruộng là những tiếng cời nói của ính, Mát làm cho không gian trở nên ấm cúng và vui vẻ. "Cô ính hỏi:
- Anh Sạ này, sao con rúi lại sợ tiếng đàn bà, không sợ tiếng đàn ông? - Ngời già bảo đàn bà đi đào rúi mà bỏ dở, thế nào con rúi cũng chạy, vì nó sợ đàn bà về gọi đàn ông ra đào nốt
- Thật thế không?”
"Vợ Chồng A Phủ" cũng với đủ mọi quan hệ: cha - con, vợ - chồng, anh - em, cán bộ - đồng bào. Là mối quan hệ giữa Pá Tra và Mỵ, giữa một bên là thống lý - một bên là kẻ gạt nợ, mối quan hệ vợ chồng A Phủ và Mỵ,...Cuộc thoại của các nhân vật với đủ thứ quan hệ đều đợc thực hiện trong "Vợ chồng A Phủ".Tô Hoài thành công hơn cả trong việc miêu tả chân dung ngời phụ nữ vùng cao: Nhân vật Mỵ trong tác phẩm "Vợ chồng A Phủ". Sự kiện Mỵ làm con dâu gạt nợ cho nhà thống Lý PáTra giống nh thanh nam châm hút toàn bộ nỗi khổ đầu đời của Mỵ. Bông hoa đẹp tinh khiết của núi rừng bị nhấn chìm trong
kiếp sống cơ cực. Những ngày bị bắt làm dâu gạt nợ nhà thống lý "Lúc nào cũng vậy, dù quay sợi, thái cỏ ngựa, dệt vải, chẻ củi hay đi cõng nớc dới khe suối lên, cô ấy cũng cúi đầu, mặt buồn rời rợi" chuỗi ngày tháng cầm tù đã giết chết tâm hồn và thể xác cô. Mỵ dờng nh bị tê liệt, luôn "cúi mặt", "không nghĩ ngợi"...lùi lũi nh con rùa ngồi trong xó cửa". Đó là khuôn mặt buồn đến nh vô vảm, khác hẳn với giai đoạn ở PhiềngSa. Miêu tả những chân dung này của Tô Hoài muốn kết án đanh thép sự đày đoạ dai dẳng, nặng nề của ách thống trị phong kiến trung cổ đối với những ngời lao động.
2.1.2. Không gian suối nớc (Sông nớc)
Đọc tập "Truyện Tây Bắc" chúng ta bắt gặp một hình ảnh tiêu biểu của núi rừng Tây Bắc đợc nhà văn miêu tả không lần nào giống lần nào. Đó là hình ảnh con suối, hình ảnh này gắn liền với tuổi trẻ của nhân vật với vẻ đẹp thuần khiết và mát lạnh. Với sự quan sát tinh tế nhạy cảm, với một cảm quan diệu vợi, với một tình yêu tha thiết về đất nớc miền Tây, nhà văn Tô Hoài đã tạo đợc bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp. Trong các truyện "Mờng Giơn", Cứu đất cứu M- ờng" thì nền không gian suối nớc nh một điểm nhấn nghệ thuật của tác giả. Trên dòng suối ấy có thể là sự hồi tởng về quá khứ, có thể là niềm hi vọng về t- ơng lai, có thể là nỗi đau cha dứt của cuộc sống hiện tại. Hình ảnh con suối tiêu biểu núi rừng Tây Bắc đợc nhà văn miêu tả không lần nào giống lần nào:
"Suối nớc nóng chảy một dòng ven rừng, quanh năm bốc hơi ấm ngùn ngụt, ám trắng cả hai bờ đá". Đoạn khác tác giả viết: " Một nhánh suối chảy về sau làng có nhiều vũng đá tuôn ra thành cái giếng nớc nóng", và rồi tiếng suối nghe "rào rào vật vã trên lớp ghềnh đá" (Mờng Giơn. tr.428).
2.1.3. Không gian rừng núi
Không gian rừng núi Tây Bắc trong tập "Truyện Tây Bắc"là không gian rộng lớn - không gian vùng cao khoáng đãng, bát ngát, rộn âm thanh, đậm màu sắc. Đây là khung cảnh thiên nhiên tơi sáng, tng bừng nh cùng hoà nhịp với con ngời: Niềm vui của ngời HMông ở PhiềngSa khi có bộ đội về giải phóng, cuộc sống hồ hởi trở về với mọi ngời, đặc biệt là cuộc đời của vợ chồng A Phủ, lúc này thiên nhiên là:
"Mùa xuân lại đến các làng trên vùng cao. Tết của du kích không có tiếng chiêng cúng ma rập rờn. Nhng trong đồi cỏ tranh mênh mông, gió giật từng cơn vàng rực và trong phong cảnh khô héo cũng từa tựa mọi năm ” …
Không gian núi rừng đem con ngời đến sự kì vĩ của thiên nhiên của tạo hoá: " Hôm ấy trời trong nh một bóng sáng. Trông xuống thấy chảy qua chân núi ngọn suối trắng tinh" (Vợ chồng A Phủ tr. 471).
Đặc biệt trong tác phẩm "Cứu đất cứu Mờng", Tô Hoài không dấu nổi niềm vui của ngời dân Mờng khi đợc giải phóng và họ nhìn vào đâu cũng thấy thiên nhiên nh là của mình, đang chia sẻ:
"Mồng trăng vằng vặc sáng nh nớc chảy trên lá...Những đỉnh núi cỏ bồng hắt ngang lại, tiếng chim kỳ dịu êm kêu đêm đầm ấm, đồi hồi" (Tr. 330)
Không gian núi rừng là nơi con ngời sinh sống, tồn tại. Rừng muôn đời là thế: vô tình, vô cảm, thản nhiên, lạnh lùng, tàn nhẫn. Tất cả đều đẩy con ngời về nơi tận cùng ý thức cá nhân của mình. Tuy nhiên trong tập "Truyện Tây Bắc" thiên nhiên mang tâm trạng phù hợp với cảnh ngộ đau thơng của nhân vật. Hình tợng "tiếng chim kỳ kêu đầm ấm, giục giã bồi hồi", đó chính là nỗi lòng ngời dân miền núi gắn liền với thiên nhiên hay chính là sự cảm thông của Tô Hoài trớc những cảnh ngộ vui buồn của đất Mờng Cơi, tác giả viết: “ Một buổi sớm nghe tiếng chim kỳ cuốn dài theo gió từ khe mông mang đa ra ai cũng thấy mùa đông nh đơng trở lại" (Cứu đất cứu Mờng, tr. 313).
Tóm lại, qua ngòi bút miêu tả của Tô Hoài, thiên nhiên Tây Bắc hiện ra thật nên thơ. Thiên nhiên thực sự trở thành một phơng tiện nghệ thuật để thông qua đó nhà văn dễ dàng thả tâm trạng có khi là niềm vui của con ngời miền núi. Sống trong cảnh thanh bình, trong hạnh phúc và tình yêu thì thiên nhiên hiền hoà êm đẹp. Nhng khi tai hoạ ập xuống cuộc sống, sinh hoạt dân bản mờng thì thiên nhiên dữ dội ngậm ngùi nh một bản tình ca buồn.
2.1.4. Không gian đời t
Tô Hoài đã đi vào khám phá những biến động tâm lí của nhân vật, mặc dù biến động ấy có khác nhau nhng tác giả đã len lỏi vào tận hang cùng ngõ hẻm, những quá trình bên trong để thấy đợc những diễn biến phong phú. phức tạp của nó.
Khoảng không gian tự mổ xẻ, tự lý giải mình của một cá nhân chỉ diễn ra trong chốc lát, nhỏ và hẹp nhng đó là khoảng không gian có sức nặng có thể làm đau trái tim ngời đọc. Trong thế giới nội tâm có đủ: niềm vui, đau đớn, mừng tủi, căm hờn, quyết tâm...Một quan niệm nh vậy của tác giả về thế giới nội tâm giúp ta hiểu nét tính cách cơ bản của ngời dân miền núi, đồng thời mở rộng khả năng chiếm lĩnh và phản ánh con ngời của nhà văn.
Nhân dân Mờng Cơi cũng nh chín châu mời mờng khác đều nằm trong sự lùng sục bắt bớ của bọn phong kiến, tay sai. Số phận của cô ảng chịu nhiều cay cực, từ một cô ảng đẹp trở thành bà lão già nua, đi hầu hạ cho tri châu Né. Đứng trớc bọn lính trong đó có Cầm Vàng - con tri châu Né - Bà ảng diễn ra quá trình tâm lý: "Nên gào, nên chửi, nên khóc thật to hay nh thế nào", lòng căm thù đã đến đỉnh cao nhng rồi bà ảng dần trở lại bình tĩnh và không ngờ rằng ngời đàn bà ấy lại mạnh mẽ, gan dạ dám thách thức bằng câu trả lời chỏng lỏn: "Nhà tao ở dinh quan châu Né Mờng Cơi, mày không biết à?... Mày là cái khố đỏ ở dinh quan châu Né bây giờ làm quan châu Đoàn chứ ai. Mày cớp con gái tao rồi", không sợ chết, bất chấp sợi dây đang trói mình vào gốc xoan bà vẫn dãy giụa rồi kêu lên"Thóc tao! Thóc tao đâu! Cầm Né! Thằng cầm Vàng đốt thóc của mẹ con tao " Nh vậy, đòi sống tâm hồn, những tâm trạng của ngời dân miền núi với nhiều sắc thái riêng đợc Tô Hoài có nhiều kinh nghiệm miêu tả cặn kẽ và tinh tế" (Bùi Hiển).
Không gian đời t đã cho nhân vật của Tô Hoài đầy trăn trở, suy t, vật vã, một điều kiện cho nhân vật tự mổ xẻ cuộc sống và sự tồn tại của mình. Khoảng không gian này đã làm cho đối thoại của nhân vật chuyển dần sang độc thoại, mang màu sắc không gian tâm lý. Lời thoại nhân vật xuất hiện cùng với khoảng không gian này thờng mang những ý nghĩa triết lý nh ông Mờng (Mờng Giơn): “ở với quân ác thì không thể nhìn nhau đợc” hay sự giằng xé nội tâm gay gắt, khi âm ỉ, khi quyết liệt, đó là nhân vật cảm thấy cay cú với cái số phận ở rể của mình bởi: "Cái thân đi ở rể, ăn cơm ngồi góc bếp, hút điếu thuốc phải hút vụng, dù vợ chồng thật yêu nhau cũng cứ phải giả vờ xa cách nh mặt trăng mặt trời" (Mờng Giơn tr.335).
2.2. Hoàn cảnh thời gian
Ngoài nhân tố không gian, lời hội thoại của nhân vật còn đợc hiện thực hoá qua nhân tố thời gian. Thời gian trong "Truyện Tây Bắc" của Tô Hoài bao gồm:
2.2.1. Thời gian hiện tại
Thời gian mà Tô Hoài để cho nhân vật nói năng là thời gian của ngày làm việc, đó là thời gian của những buổi sáng, buổi tra, buổi chiều, buổi tối mà con ngời phải trải qua hàng ngày.
Thời gian làm nền cho lời thoại nhân vật xuất nhiên trớc hết là thời gian buổi sáng. "Bây giờ buổi sáng mùa đông khô ráo, Từ mặt đất mây mù dần dấn cất cao nh một mảnh sơng cuộn lên, lần đầu tiên trông thấy đồng lúa chín ”…
(Mờng Giơn,6.430).
Tô Hoài còn dành những trang viết miêu tả số phận nhân vật vào khoảng thời gian buổi tra, buổi tra ở vùng cao trong trẻo, nên thơ bởi sắc nắng vàng: "Giữa tra, nắng hanh đọng vàng tơng vũng trong rừng tràm cao vút, im lặng " (Mờng Giơn tr.343) thời gian buổi tra cũng là thời điểm ính và mấy chị nữa xách giỏ cua, giỏ ốc từ ngoài suối, vẫn nguyên váy áo lấm thế đi về.
Thời gian buổi chiều cũng xuất hiện nhiều trong những trang văn đấỳ xuân sắc xuân tình. Đó là một buổi chiều Tô Hoài cụ thể hoá bằng màu sắc, để phân biệt với các buổi chiều khác: chiều âm xuân, chiều uá, chiều tàn, "Chiều tối đen mù mịt của đám mây đen kịt sắp ma"... Cụ thể là : "Buổi chiều vàng úa càng thấp xuống những mái lá chen chúc, lụp xụp trong các làng ớt át dới chân đồi" (Mờng Giơn399). Trời tối là khoảng thời gian "Ông Mờng chui bờ rào ra đầu rừng, ông giả tiếng hu, làm khẩu hiệu bí mật..."Thời gian trời tối cũng là lúc"Trời tối mịt nhng ính nhìn hớng rừng vẫn quen và bớc nhanh " Cùng với thời gian buổi sáng, buổi tra, chiều và tối thì thời gian ban đêm lại đợc Tô Hoài giới thiệu nhiều nhất trong tác phẩm: "Tối hôm ấy, ông Tạo On vào nhà ông Mờng chơi, cứ kể ngời họ Lò nh Lò Văn On...ấy là"Một đêm, vào gà gáy sang canh, ông Mờng ngồi dậy gọi hai con gái:- Về thôi, các con ạ" (Mờng Giơn )
Hay là "Đến nửa đêm Bân từ kho lần lên đồn, Bân trèo vào chuồng châu".