Các cách thức diễn đạt trong lời dẫn thoại

Một phần của tài liệu Đặc điểm lời dẫn thoại qua khảo sát tập truyện tây bắc của tô hoài (Trang 45 - 56)

III. Khảo sát đặc điểm lời dẫn thoại

2. Các cách thức diễn đạt trong lời dẫn thoại

2.1. Lời dẫn thoại miêu tả cử chỉ của ngời nói

Đây là cách thức tờng thuật phản ánh một cách khá tập trung khả năng quan sát đời sống cũng nh tài năng sử dụng từ ngữ của Tô Hoài. Thể hiện cử chỉ của nhân vật Tô Hoài dùng những bộ phận: tay, chân, mặt, mắt qua đó làm nổi bật tính cách trong hành vi nói năng của nhân vật.

Ví dụ: "Lý trởng trợn mắt, run rẩy:

- Chết rồi, sao chúng mày không đi báo quan" "Châu đoàn vàng giật mình, rồi chau mặt quắc mắt:

- Con già Mờng này hoá rồ à?” "A Phủ trợn mắt:

- Tao thù mày! " (Vợ chồng A Phủ,tr. 462) "Ông Tạo On trợn mắt hốt hoảng:

- Không đem thóc lên đồn thì lại chết tôi" (Mờng Giơn tr. 399) “A Phủ sầm mặt :

-Thằng Tây bắt một ngày đã làm cho cái gan của em bé đi rồi..." (Vợ chồng A Phủ,6. 474)

"Bân chắp tay lạy ông Mờng:

- Bố ơi! Bố đừng ra ruộng, đánh trâu về thôi" (Mờng Giơn,tr.378) "ính vừa nói, chị Yên bng mặt khóc:

- Em ơi! Bao giờ đại đội kim sơn vào đến Mờng Giơn?" (Mờng Giơn,tr.375)

Qua một số ví dụ trên ta thấy Tô Hoài hay dùng những từ ngữ chỉ bộ phận của con ngời nh “mắt, mặt"để làm rõ hơn sắc thái tình cảm của hành động, tác giả thờng miêu tả chúng với những từ ngữ chỉ cảm xúc, mức độ, cách thức thể hiện lời nói của chủ thể "Sầm mặt", "quắc mắt ", "trợn mắt", "bng mặt". Hầu nh không cần đến các động từ nói năng, những lời dẫn thoại miêu tả cử chỉ của ngời nói hoàn toàn có thể báo trớc sự xuất hiện của các phát ngôn ngay sau đó.Chú ý khiến cho lời nói nhân vật đợc tờng thuật sinh động và đầy đủ hơn. Điểm đặc biệt trong cách dẫn thoại ở đây là Tô Hoài thờng chú trọng vào việc miêu tả những cách thức nói năng gần gũi với đời sống sinh họat mang tính chất dân gian của những con ngừơi miền núi.

2.2. Lời dẫn thoại miêu tả thái độ, cách thức nói năng của ngời nói

Miêu tả thái độ và cách thức nói năng của nhân vật đợc tác giả thể hiện qua hàng loạt các từ ngữ rất phong phú và đa dạng..."Cời ha hả, gật gật, xăm xăm chạy đến, hầm hầm nhiếc, thở dài đăm đăm, long lanh mắt giơ tay nói to, vắt tay lên mang tai, khẽ khẽ nói, lắp bắp, cơng quyết...".

Tô Hoài đã đi thẳng vào những hành vi, thái độ của nhân vật bằng những từ ngữ rất gần gũi với đời sống, sinh hoạt của con ngời. Đó là cuộc trò chuyện của Sạ, ính và Mát hàng ngày hay ông Mờng và Tạo On... Tất cả các nhân vật đợc nhà văn soi vào tận bên trong để phát hiện ra nét tâm lý riêng của họ và nhận ra rõ đợc tâm trạng chung là buồn tủi vì đất bản Mờng bị quân tây cớp

bóc, chém giết dã man. Ông Mờng tiêu biểu cho ngời nông dân miền núi: lầm lỳ, ít nói nhng gan góc bớng bỉnh, đối với giặc bề ngoài có vẻ sợ sệt nhng bên trong chứa chất lòng căm thù và tinh thần phản kháng mạnh mẽ. Ông hiểu đợc rằng "ở với quân ác thì không thể nhìn nhau đợc" trải qua bao nhiêu đau khổ, thử thách rèn luyện, ông Mờng càng bộc lộ tất cả những đức tính trung kiên của nông dân nghèo vùng cao. Rõ ràng nhờ có kinh nghiệm lâu năm, cùng ăn, cùng ở đã giúp Tô Hoài phần nào nhìn thấy vẻ đẹp bên trong tiềm ẩn của những con ngời nơi đây, Tô Hoài thờng nói:"Họ thật đẹp và yêu đời...làm sao cho tôi thể hiện đợc lòng tin, lòng yêu cuộc đời của những ngời trẻ tuổi..." (Tô Hoài, Một số kinh nghiệm viết văn của tôi, NXBVH, 1959, 168) Tô Hoài miêu tả anh Sạ, ngời thanh niên nông dân luôn diễn ra một sự giằng xé nội tâm gay gắt khi âm ỉ, khi quyết liệt. Trớc tiên, anh cảm thấy cay cú với cái số phận ở rể của mình bởi"cái thân đi ở rể, ăn cơm ngồi góc bếp, hút điếu thuốc phải hút vụng, dù vợ chồng thật yêu nhau cũng cứ phải giả vờ xa cách nh mặt trăng với mặt trời" (M- ờng Giơn tr.335); yêu tha thiết nhng vẫn bị gò bó trong tục lệ phong kiến khắc nhiệt. Chính vì vậy hành vi nói năng của nhân vật Sạ là hành vi của con ngời thích tự do, có chí vợt qua tất cả.

Trong tác phẩm"Cứu đất cứu Mờng", Tô Hoài tập trung miêu tả nhân vật cô ảng. Đứng trớc bọn lính trong đó có Cầm Vàng - Con tri châu Né - Bà ảng diễn ra một tâm lý, "Nên gào nên chửi nên khóc thật to hay nh thế nào", lòng căm thù đã đến đỉnh cao nhng rồi bà ảng dần trở lại bình tĩnh. Và không ngờ ngời đàn bà ấy giờ đây lại mạnh mẽ, gan dạ dám thách thức bằng câu trả lời chỏng lỏn: "Nhà tao ở dinh quan châu Né Mờng Cơi, mày không biết à ?...Mày là cái khố Cầm Vàng con Châu Né bây giờ làm quan Châu đoàn chứ ai. Mày c- ớp con gái tao rồi” (Cứu đất cứu Mờng, tr.326) giữa lúc bọn binh lính bắt gà, nhổ sắn... Bà xông ra giữa đám, quờ quạng hai tay dờng nh muốn nắm đứa nào. Lúc này lòng căm thù đã dẫn đến ngọn lửa hành động, không còn bó tay, bất lực trớc cờng quyền bạo lực, bà ảng vẫy vùng, nổi loạn. Không sợ chết, bất chấp sợi dây đang trói mình vào gốc xoan, bà vẫn dãy giụa rồi kêu lên: "Thóc tao! Thóc của tao! Cầm Né! Cầm Né! Thằng cầm vàng đốt thóc của mẹ con tao ?

Nh vậy, đời sống tâm hồn, những tâm trạng của ngời dân miền núi với nhiều sắc thái riêng biệt đợc Tô Hoài có nhiều kinh nghiệm miêu tả cặn kẽ và tinh tế (Bùi Hiển). Nhân vật cô ảng có quá trình nội tâm tuy cha thực sự phức tạp nhng có sự biến chuyển từ chỗ ngậm ngùi cam chịu đến lúc vùng vẫy nổi

dậy phản kháng dù biết rằng cái chết là điều không thể tránh khỏi. Tô Hoài hiểu rõ từng suy nghĩ, từng bớc đi của nhân vật và đã miêu tả cách thức nói năng của nhân vật với ngòi bút xác thực.

Ví dụ:"A Phủ xăm xăm chạy đến hỏi:

- Mày ăn lợn của tao à?" (Vợ chồng A Phủ tr.459) "Nhấn đứng lại, ngẩn ngơ nhìn Sơn, rồi nói:

- Anh Sơn ơi! Tôi nói với anh Sơn chuyện này. Tôi không phải là ngời Mán, anh Sơn biết cha?" (Cứu đất cứu Mờng tr.316)

"ính cau mặt, cơng quyết bảo:

- Không lo. Biết đứa nào thì bảo nhau kiềng mặt nó, không cho ngồi với ai" (Mờng Giơn tr.389)

" Lúng túng thì Yên bớc ra trớc mặt trung đội trởng nói và khóc: - Các anh cho em đi với".

Nhờ những từ ngữ miêu tả kết hợp: xăm xăm, nghiêm trang, hốt hoảng nói, thấy trời đùng đục thở nói, uống rồi nói, long lanh mắt, thở mà lời dẫn thoại trở nên uyển chuyển, chứa đựng nhiều thông tin hơn hẳn so với kiểu kết cấu khuôn mẫu của nó. Chính vì vậy mà "Truyện Tây Bắc" nhanh chóng gây đ- ợc ấn tợng ở ngời đọc không chỉ là ở sự miêu tả hay về thiên nhiên, phong tục mà một phần quan trọng là ở khả năng miêu tả tinh vi quá trình tâm lý cũng nh mọi hành động của nhân vật. Từ khi cha đến với cách mạng các nhân vật nh cô ảng, Mát, Mỵ, đến ông Mờng, Tạo On, Bân có quá trình tâm trạng, tâm hồn th- ờng đau khổ, xót xa, hờn tủi, căm tức. Nhng khi gặp cách mạng họ là những con ngời vợt lên mọi thử thách, có niềm vui, hy vọng, khát khao về cuộc sống, tình yêu và hạnh phúc. Những biến đổi của Nhấn, bà ảng (Cứu đất cứu Mờng) và của ính, chị Yên, ông Mờng (Mờng Giơn) và của vợ chồng A Phủ chính là quá trình tạo ra thay đổi nhờ "cái nguyên cớ đẹp đẽ bên trong" ấy. Qua những lời thoại trong tác phẩm cho thấy tác giả đặc biệt nhấn mạnh lòng trung thành với cách mạng của con ngời miền núi khi họ giác ngộ cách mạng. Đồng bào ở đây sốt rét quanh năm "mỗi năm thờng thiếu ăn đến ba bốn tháng" nhng họ không tiếc công sức để bảo vệ cách mạng. Nhng để đến với cách mạng và tin cách mạng thì tâm lí nhân vật không theo một con đờng thẳng. Đúng nh tâm lý của ngời dân miền núi, Tô Hoài miêu tả chính xác con đờng tâm lý của họ từ chỗ cũng có những "ngờ vực" đến niềm tin tuyệt đối. Nhà văn đã phát hiện ra quy luật biện chứng của tâm hồn, miêu tả quá trình phát sinh, phát triển, chuyển hoá

tình cảm, t tởng của con ngời.Tập "Truyện Tây Bắc” là thành công xuất sắc, khẳng định bớc phát triển mới của phong cách sáng tạo Tô Hoài.

Nh vậy, lời dẫn thoại trong truyện ngắn Tô Hoài trở thành một loại phơng tiện ngôn ngữ đảm nhận đợc nhiều chức năng: báo hiệu sự xuất hiện của lời thoại, thể hiện sắc thái tâm trạng, đặc điểm nói năng của chủ thể và phản ánh một đặc điểm quan trọng về ngôn ngữ nghệ thuật của tác giả.

2.3. Các phơng tiện tu từ và biện pháp tu từ trong lời dẫn thoại

Bên cạnh việc sử dụng nhiều cách thức tổ chức khác nhau, tính sinh động của lời dẫn thoại còn đợc tạo ra nhờ sử dụng các phơng tiện tu từ và biện pháp tu từ.

2.3.1. Sử dụng từ láy

Đây là lớp từ có khả năng biểu cảm lớn, gợi ra những nét nghĩa tinh tế, phân biệt. Chúng xuất hiện trong lời dẫn thoại với một số lợng khá lớn, phổ biến nhất là những từ láy đôi miêu tả giọng điệu và cách thức nói năng của nhân vật nh: lảm nhảm, đăm đăm, lo lắng, xôn xao, vu vơ, nhăn nhở, thủng thỉnh, hốt hoảng, lúi húi, thở thở, gật gật, ha hả, ngơ ngẩn, hầm hầm, thì thào, hấp tấp, hối hoảng (Mờng Giơn); ngơ ngác, hấp tấp, xăm xăm, khinh khỉnh, xôn xao, ngẩn ngơ (Vợ chồng A Phủ) vàtiếng Việt (Cứu đất cứu Mờng).

Ví dụ: "Nhấn đứng lại, ngẩn ngơ nhìn Sơn, rồi nói:

- Anh Sơn ơi! Tôi nói với anh Sơn chuyện này. Tôi không phải là ngời Mán, anh Sơn biết cha?" (Cứu đất cứu Mờng tr.316)

"Mát thở dài, đăm đăm:

- Chuyện buồn quá. Thế rồi con thần quái đại bàng bay đi dâu ? (Mờng Giơn tr.344)

"A Phủ hấp tấp bảo vợ:

- Nó là cán bộ ! " (Vợ chồng A Phủ tr.461)

Những từ láy đợc Tô Hoài miêu tả tuy không phải là lời nói trong phát ngôn nhng lời dẫn thoại vẫn giúp ngời đọc hình dung một cách cụ thể về cá tính nhân vật, nội dung biểu cảm của phát ngôn.

Trong tập "Truyện Tây Bắc" Tô Hoài đã sử dụng rất thành công từ tợng thanh và từ tợng hình đem lại những hình ảnh đẹp, nên thơ, ấn tợng làm cho cảnh vật thiên nhiên, sự vật - hình tợng trong thế giới khách quan vốn đã cụ thể lại đợc cụ thể hoá hơn. Tô Hoài đã sử dụng từ láy nhằm thể hiện hình dáng con ngời. Các từ láy có khi đứng trớc đối tợng, có khi đứng sau đợc miêu tả rất rõ nét:

Ví dụ: "Lúc ấy, trong nhà đã tối bng, Mỵ rón rén bớc lại, A Phủ vẫn nhắm mắt, nhng Mỵ tởng tợng nh A Phủ đơng có ngời bớc tới".

(Vợ chồng A Phủ tr.445) "Ông Mờng long lanh mắt, giơ tay, nói to:

- Thằng Tây không làm nổi cái đồn Lạn Phạ, phải chạy hết về rồi" (Mờng Giơn tr.365)

Sau đây chúng tôi liệt kê ra tiểu nhóm từ láy mô tả cử chỉ, điệu bộ, trạng thái của nhân vật mà tác giả miêu tả trong "Truyện Tây Bắc" nh sau:

TT Tên truyện Từ láy gợi tả cử chỉ, hình dáng, trạng thái nhân vật

1 Cứu đất cứu Mờng

Ngẩn ngơ, lẽo đẽo; (nói) hấp tấp; (con mắt) mờ mịt, mải miết; (bớc) lập cập; (Cằm) chệu chạo; qờ quạng, luống cuống, lùi lũi, lẳng lặng; (áo rách) loả toả; hốc hác, thờ thẫn...

2 Mờng Giơn

(Cời) rũ rợi, nghiêng ngả, gật gật; (đi) lẳng lặng, lúi húi, thấp thoáng, đăm đăm, tần ngần; (đi) ngất ngỡng; (đội mũ) chênh vênh; (bớc) lập cập, quệnh quạng; (cúi) lom khom; (nói) lảm nhảm, lặng lặng; (tiếng dày) xô xát; (ngồi) chầu hẫu; (mắt) ngơ ngác, than thở, lác đác, ngờ ngơ, tất tởi, lao đảo; (say) liên miên; (mặt) hầm hầm; (hút thuốc) phập phèo; (gầy) vêo vao, lúng túng; (má) nhợt nhạt; (mắt) long lanh; (mặt) lầm lỳ; (áo quần) xúng xính, đủng đỉnh, sừng sững, lừ đừ, hới hải, ngơ ngác; (mắt) trờn trợn; (nói, khóc) phều phào, lố nhố, lốm đốm.

s3 Vợ chồng A Phủ

(Mặt buồn) rời rợi, hồi hộp, lùi lũi; (run) bần bật; mờ mờ, trăng tráng, phơi phới, thổn thức, bồi hồi. bàng hoàng, chênh choạng, loang lở, lầm rầm; (bớc) tập tễnh; (mắt) trừng trừng; (nớc mắt) lấp lánh, rón rén, tơi tả, ngơ ngác, hấp tấp, nhồm nhoàm; (say) chếnh choáng; (nói) lẩm bẩm...

Những từ láy mà chúng tôi khảo sát ở trên đây tuy không hoàn toàn xuất hiện trong lời dẫn thoại nhng lại đợc tác giả miêu tả xen kẽ trong toàn bộ tác phẩm cho ta thấy Tô Hoài thực sự chắc tay trong ngòi bút đa ngôn ngữ có tính chất gợi hình cao mà đúng nh tác giả đã từng tâm sự trong cuốn"Sổ tay viết văn" rằng ngôn ngữ trong văn xuôi phải là một thứ ngôn ngữ giàu tính tạo hình.

Tác giả Đinh Trọng Lạc trong giáo trình "Phong cách học tiếng Việt" cho rằng: "So sánh là phơng tiện diễn đạt tu từ khi đem sự vật này đối chiếu với sự vật khác miễn là hai sự vật có một nét tơng đồng nào đó, để gợi ra hình ảnh cụ thể, những cảm xúc thẩm mỹ trong nhận thức của ngời đọc, ngời nghe" (6,189).

Tạp chí Tiếng Việt số 1, 1988 trong bài viết: Các yếu tố và cấu trúc của so sánh nghệ thuật là: "Đa một sự vật ra đối chiếu về một mặt nào đó đối một sự vật khác loại nhng lại có đặc điểm tơng tự mà giác quan có thể nhận biết để hiểu vật đa ra đó dễ dàng hơn".

Sự so sánh trong lời dẫn thoại đợc tác giả thể hiện nh là một cách thức làm tăng thêm tính sinh động, chi tiết cho hành động nói năng của nhân vật nh: “cũng nh”

Ví dụ: "Cũng nh chuyến đi phu năm trớc về, ông Mờng long lanh mắt, giơ tay, nói to:

- Thằng Tây không làm nổi cái đồn Lạn phạ, phải chạy về hết rồi" (Mờng Giơn tr. 397)

"ính nghe giọng Thái Trắng ở châu trên, tiếng nói vang nh chiêng trống" (Mờng Giơn,tr. 395)

"Sạ nói:

- Tha bà con anh em bản mờng, bộ đội về đánh đồn, để cho thằng Tây biết là bộ đội và dân nh nhau, bộ đội và dân nh nhau thì lúc nào bộ đội cũng đến tận nơi đánh nó đợc nó không thể ở, nó phải đi khỏi đất nớc bản mờng ta"

(Mờng Giơn tr. 416) "A Phủ hỏi:

- Nó đánh ta, nó bảo ta nuôi cán bộ. Trông cán bộ cũng nh anh em ta, sao nó sợ cán bộ thế ?” (Vợ chồng A Phủ tr. 463)

"Hôm ấy trời trong nh một bóng sáng. Trông xuống thấy chảy qua chân núi ngọn suối trắng tinh tựa tuyết rơi" (Vợ chồng A Phủ tr. 471)

"Ngời đen xạm, hốc hác nh cái cây cháy trên nơng vác về"

(Cứu đất cứu Mờng6.350) "Những tiếng nói lào xào nh gió trong bụi lau" (Mờng Giơn tr.393)

Đó là những cách so sánh quen thuộc, giàu hình ảnh, xuất hiện nhiều trong lối nói dân gian nên dễ dàng tác động vào trí tởng tợng của ngời đọc. Hành động nói năng đợc cụ thể hoá cao độ, đạt đến tính tự nhiên khi tồn tại trong đời sống

thực. Đọc "Truyện Tây Bắc" ngời đọc không khỏi ngỡ ngàng và phải dừng lại ít phút để chiêm ngỡng bức tranh phong cảnh ngào ngạt của hơng hoa thuốc phiện, mùi hơng nhu thơm mát, những con suối chảy trắng toát và hơn nữa, hình ảnh những con ngời Tây Bắc đẹp từ ngoại hình đến tính cách. Có đợc nh vậy là nhờ nhà văn phát huy hết sức mạnh của việc tổ chức câu văn, sử dụng biện pháp so sánh. Mọi so sánh ít hay nhiều đều biểu thị tình cảm, thái độ, sự đánh giá của chủ thể sáng tạo: "Mọi so sánh trong ngôn ngữ chính là hiện t… ợng khúc xạ của ngôn ngữ. Trong so sánh nghệ thuật hiện tợng khúc xạ ánh sáng tăng lên nhiều lần vì còn mang sắc thái chủ quan của ngời so sánh" (7.190).

Nh vậy dùng biện pháp so sánh là một đặc điểm nổi bật trong ngôn ngữ miêu tả của Tô Hoài ở "Truyện Tây Bắc". Nó khẳng định nét phong cách độc đáo, ngòi bút điêu luyện của nhà văn trên phơng diện tổ chức ngôn ngữ miêu tả. Nhờ đó giúp cho câu văn, đoạn văn giàu hình ảnh, cụ thể sinh động và biểu cảm.

2.3.3. Sử dụng biện pháp đảo ngữ

Đảo ngữ là hiện tợng vi phạm có chủ định trật tự chuẩn mực của các đơn

Một phần của tài liệu Đặc điểm lời dẫn thoại qua khảo sát tập truyện tây bắc của tô hoài (Trang 45 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w