Các từ ngữ dùng trong lời dẫn thoại

Một phần của tài liệu Đặc điểm lời dẫn thoại qua khảo sát tập truyện tây bắc của tô hoài (Trang 43 - 45)

III. Khảo sát đặc điểm lời dẫn thoại

1.Các từ ngữ dùng trong lời dẫn thoại

1.1. Dùng động từ chỉ sự nói năng

Trong tập "Truyện Tây Bắc"Tô Hoài thờng chỉ dùng một số nhất định để đa vào lời dẫn thoại, mà phổ biến nhất là các động từ chỉ sự nói năng: nói, bảo, hỏi.Theo thống kê ba truyện, từ "nói" đợc nêu lên 67 lần trong Truyện Tây Bắc, từ "bảo" đợc nêu 24 lần, từ "hỏi" 33 lần. Cụ thể đợc thể hiện trong bảng sau:

Tên truyện Từ đợc nêu trong truyện (số lần)

“Hỏi” “Bảo” “Nói

Mờng Giơn 16 14 47

Vợ chồng A Phủ 12 8 14

Cứu đất cứu Mờng 5 2 36

Ví dụ: "Một hôm Nhấn nói với Bố:

- Bố à, tôi xuống Mờng Cơi" (Cứu đất cứu Mờng tr.321) Ví dụ: "A Phủ hấp tấp bảo vợ:

- Nó là cán bộ!" (Vợ chồng A Phủ tr.461) Ví dụ: "Khi sắp đi, ông Mờng hỏi sạ:

- Con ơi, con có biết việc nhà mấy năm nay khổ nh thế nào không" (Mờng Giơn,tr.412)

Sự khảo sát này cho thấy tác giả rất thành công trong việc miêu tả câu dẫn thoại, nhờ dùng các động từ chỉ sự nói năng mà câu văn dẫn thoại vừa ngắn gọn, súc tích lại làm ngời đọc dễ hiểu khi đi vào phân tích nhân vật, tác phẩm.

1.2. Dùng động từ chỉ mệnh lệnh

Thể hiện cụ thể qua các từ ngữ :" Quát, yêu cầu, đề nghị, khuyên..."các từ ngữ này luân phiên thể hiện trong tác phẩm, tiêu biểu là từ "quát" đợc nhắc đến 6 lần:

Ví dụ: "Pá Tra quát:

- Lấy cọc dây mang ra đây ! (Vợ chồng A Phủ tr. 453) "A Phủ nghe xong, quát lên:

- Quân ấy không phải ngời Mèo nên nó phải đi ở với Tây"

(Vợ chồng A Phủ tr. 473)

Trong câu, thái độ của chủ thể đóng vai trò hết sức quan trọng. Thái độ đó là điều kiện để lựa chọn các yếu tố ngôn ngữ đi kèm những sắc thái đánh giá khác nhau. Tô Hoài dùng động từ chỉ mệnh lệnh để bộc lộ rõ cảm xúc, tính cách trong cuộc sống của nhân vật. Có khi là lời quát mắng, có khi là lời đề nghị, yêu cầu, hay là những lời khuyên răn giữa những con ngời với nhau.

Ví dụ: "Ông Mờng lại nói luôn: - Bây giờ tôi với ông thành một tổ - Làm thế nào cho đỡ khổ thì tôi theo

- Đợc rồi, đánh Tây, đánh quan xong thì khỏi khổ"

1.3. Dùng các động từ khác: Van, lạy, chửi, cãi

Ngoài sử dụng các động từ nói năng lời dẫn thoại trong tập "Truyện Tây Bắc" còn đợc Tô Hoài thể hiện thành công qua các động từ khác, thể hiện sự đa dạng về ngôn từ, phong phú về hình ảnh.

Ví dụ: "Bân chặc lỡi, chửi:

- Cái thằng toi ấy nó giết đợc tôi, tôi không giết đợc nó, làm thế nào!" (Mờng Giơn tr.382)

"Bân chắp tay lạy ông Mờng

- Bố ơi! Bố đừng ra ruộng, đánh trâu về thôi" (Mờng Giơn,tr.378) "Pá Tra hất tay, nói:

- Quân ăn cớp làm mất bò tao. A Sử đâu! Đem súng đa con hổ về" "A Phủ cãi:

- Đợc con hổ ấy còn nhiều tiền hơn con bò. Thể nào tôi cũng bắn đợc" (Vợ chồng A Phủ,tr.452)

1.4. Lợc bỏ động từ

Lời dẫn thoại trong tập "Truyện Tây Bắc" phần lớn tác giả đã không dùng động từ để dẫn dắt, báo hiệu, tờng thuật câu thoại của mình mà tập trung thể hiện qua các từ ngữ bỏ trống nhng rất thành công: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ví dụ: “Lý trởng trợn mắt, run rẩy:

- Chết rồi sao chúng mày không đi báo quan”.

Qua khảo sát tập truyện cho thấy câu dẫn thoại không dùng động từ chiếm số lợng khá lớn.

Một phần của tài liệu Đặc điểm lời dẫn thoại qua khảo sát tập truyện tây bắc của tô hoài (Trang 43 - 45)