Sỏng tỏc của cỏc tỏc giả nữ Nghệ An từ 1986 đến nay

Một phần của tài liệu Đặc điểm thơ nữ nghệ an từ 1986 đến nay (Trang 29 - 33)

7. Cấu trỳc của luận văn

1.2.2. Sỏng tỏc của cỏc tỏc giả nữ Nghệ An từ 1986 đến nay

1.2.2.1.Về đội ngũ sỏng tỏc

Nhỡn chung trờn thi đàn xứ Nghệ hiện nay với hơn một trăm hội viờn với cỏc thành phần, lứa tuổi khỏc nhau, từ cỏc vựng miền trờn quờ hương xứ Nghệ đó hội đủ về đõy, tạo cho vườn thơ xứ Nghệ trở nờn đa dạng và phong phỳ.

Ở Nghệ An, người làm thơ đa số khụng chuyờn nghiệp. Họ xuất thõn từ nhiều ngành nghề khỏc nhau: giỏo viờn, nhà bỏo, nhà quản lý… Trong vườn thơ xứ Nghệ đa hương sắc đú phải kể đến đúng gúp của cỏc nhà thơ nữ. Họ đó tạo nờn những dấu ấn riờng của họ thụng qua những sỏng tỏc của mỡnh. Sau đõy, chỳng tụi sẽ điểm qua một số gương mặt tiờu biểu.

Trước hết, cần kể đến nhà thơ Tuyết Nga với cỏc tập thơ: Viết trước tuổi mỡnh, Ảo giỏc, Hạt dẻ thứ tư. Tuyết Nga được đỏnh giỏ là một trong những gương mặt nữ khỏ độc đỏo của nền thơ Việt Nam hiện đại. “ Thơ Tuyết Nga dự khụng gõy sốc nhưng lại cú khả năng len lỏi trong trớ nhớ người đọc bằng sự tinh tế và đằm sõu của một tõm hồn thành thật, khụng xiờm ỏo, cầu kỳ…”[62, 14]. Chị đó đạt được những giải thưởng nghệ thuật như: Giải thưởng Tỏc phẩm xuất sắc năm 1993 của Uỷ ban Tổ quốc cỏc Hội liờn hiệp văn học nghệ thuật Việt Nam và Giải thưởng Hồ Xuõn Hương của Uỷ ban Nhõn dõn tỉnh Nghệ An cho tập thơ Viết trước tuổi mỡnh, giải thưởng cuộc Thi thơ bỏo văn nghệ

năm 1995, giải thưởng Tỏc phẩm xuất sắc năm 2003 của Hội Nhà văn Việt Nam cho tập thơ Ảo giỏc. Ngoài ra tập thơ Hạt dẻ thứ tư được đưa vào bỡnh chọn là một trong 6 tập thơ xuất sắc nhất của Hội đồng thơ Hội Nhà văn Việt Nam năm 2009.

Là một nhà văn được biết đến với nhiều trang văn đẹp, thấm đẫm chất nhõn sinh, Nguyễn Thị Phước cũn được đỏnh giỏ cao trong tư cỏch là một nhà thơ với cỏc tập thơ:

Lời cỏnh đồng, Cho đồng thơm giú; Quờ hương Diễn Chõu với những địa danh như cầu Bựng, chợ Si, Đền Cuụng, những tiếng rao, cỏnh đồng lỳa… đó in dấu đậm nột trong tõm hồn và thơ chị. Thơ Nguyễn Thị Phước đằm thắm, hướng ngoại, hướng về cừi nhõn sinh. Chị đó đạt được những giải thưởng và tặng thưởng của Bỏo văn nghệ Quõn đội, của Uỷ ban toàn quốc liờn hiệp văn học nghệ thuật Việt Nam, giải thưởng văn học nghệ thuật Nguyễn Du năm 2002.

Võn Anh là tỏc giả của cỏc tập thơ: Trỏi muộn, Quờ với mẹ và anh, Vọng về xứ Phuống, Con súng khỏt. Bến đũ Phuống, chợ phuống, nhà thờ đạo xứ Phuống… đó in dấu trong tõm hồn nhạy cảm của chị. Võn Anh làm thơ vơi “mơ ước và thương tổn là hai bầu vỳ sữa nuụi dưỡng những cõu thơ của chị” (Thạch Quỳ). Chị đó đạt được giải thưởng văn học Hồ Xuõn Hương – 2002, giải thưởng văn học của Uỷ ban Tổ quốc – Liờn hiệp cỏc Hội văn học nghệ thuật Việt Nam – 2006. Thơ Võn Anh khụng nặng nề cõu chữ mà nặng ở cỏi tỡnh, cỏi hồn.

Ngoài ra, cũn phải kể đến nhiều gương mặt tỏc giả nữ khỏc như Cẩm Thạch với cỏc tập thơ: Giỏ như em là biển, Mựa Chăm Pa, Tỡnh khăn piờu; Phạm Thỏi Lờ với tập thơ : Đờm thức; Trần Thu Hà với cỏc tập thơ: Tỡnh bậc thang, Mặt cắt, Trỏi đất tự quay; Trần Thỳy Hà với tập thơ: Vầng trăng trong mắt anh; Phạm Mai Chiờn với tập thơ Hỏt với bầu trời

Nhỡn chung, sau Đổi mới (1986) đến nay, hàng loạt cõy bỳt thơ nữ xuất hiện với những tập thơ, đi sõu thể hiện nhiều chủ đề, cảm hứng đa dạng. Họ mạnh dạn hướng ngũi bỳt của mỡnh vào việc thể hiện nhiều vấn đề phức tạp, ộo le của cuộc sống. Trong đú nhiều cõy bỳt thực sự chinh phục được cụng chỳng và được đún nhận như: Tuyết

Nga, Võn Anh, Nguyễn Thị Phước, Cẩm Thạch, Phạm Thỏi Lờ, Trần Thu Hà, Trần Thỳy Hà, Phạm Mai Chiờn, Tố Nga, Thỳy Bắc, Giỏng Võn, Nguyễn Thị Minh Chõu… 1.2.2.2. Về chất lượng sỏng tỏc

Sau năm 1975, đặc biệt là từ sau 1986 đến nay, đề tài của văn học nghệ thuật trở nờn đa dạng và phong phỳ. Cỏc nhà thơ nữ Nghệ An luụn bỏm sỏt những vấn đề thời sự của đất nước và của địa phương, phản ỏnh trờn những đề tài khỏc nhau: về cuộc sống đời thường, về tỡnh yờu quờ hương, gia đỡnh, tỡnh yờu đụi lứa, cỏi tụi cỏ nhõn cỏ thể, niềm bất hạnh cũng như hạnh phỳc của con người… Trong đú, những địa danh lịch sử, văn húa và con người xứ Nghệ đó trở thành một đề tài phổ biến, thành nguồn cảm hứng dạt dào và thụi thỳc sự sỏng tạo của cỏc nhà thơ. Điều đú tạo nờn nột khu biệt của thơ ca xứ Nghệ.

Hầu như trong cỏc tập thơ của cỏc nhà thơ nữ xứ Nghệ, ta đều thấy xuất hiện dày đặc cỏc địa danh lịch sử, văn húa như: Đền Cuụng, ngó ba Đồng Lộc, Truụng Bồn, Làng Sen và những tờn đất, tờn xúm, tờn làng, tờn nỳi, tờn sụng của quờ hương xứ Nghệ. Ngoài ra ngụn ngữ xứ Nghệ cũng được cỏc nhà thơ đưa vào và trở thành đề tài, thành nguồn cảm hứng trong sỏng tạo nghệ thuật của họ.

Như vậy, về phương diện nội dung, thơ nữ Nghệ An từ 1986 đến nay khỏ phong phỳ. Cỏc nhà thơ vừa phản ỏnh được trong thơ của mỡnh những tõm tư, tỡnh cảm chung của con người Việt Nam hiện đại với những đấu tranh phức tạp, gay go, những bộn bề đầy giằng xộ… nhưng lại vừa mang những nỗi niềm riờng của tõm hồn, tớnh cỏch con người xứ Nghệ. Thơ nữ Nghệ An sau 1986 đến nay, nhỡn chung đó thể hiện một cỏi nhỡn mới mẻ, đa diện về hiện thực đời sống và nội tõm con người. Cỏc nhà thơ cú ý thức thể nghiệm trờn nhiều thể loại: thơ bốn chữ, thơ ngũ ngụn, thơ lục bỏt, thơ tự do, thơ văn xuụi…

Tuy nhiờn, thơ Nghệ An núi chung, thơ nữ núi riờng vẫn cũn nhiều hạn chế: vẫn cũn thiếu tỏc giả lớn, chưa cú những tập thơ mang dấu ấn thời đại, một số bài thơ cú những ý thơ, hỡnh ảnh "cũ kỹ sỏo mũn" (Văn Giỏ), một số bài thơ rơi vào triết lớ vụn

vặt" (Văn Giỏ), nhiều bài thơ cũn mang tớnh qui phạm. Ngoài ra thơ nữ Nghệ An từ 1986 đến nay chưa cú nhiều đổi mới trong cảm xỳc, chưa cú được những giọng điệu thơ riờng và độc đỏo. Mặc dự cũn những hạn chế nhưng thơ nữ Nghệ An giai đoạn này đó tạo nờn được một diện mạo mới, gúp phần làm cho sinh hoạt văn húa - văn học xứ Nghệ trở nờn phong phỳ và đa dạng hơn.

NHỮNG ĐỔI MỚI TRONG HỆ ĐỀ TÀI, CHỦ ĐỀ CỦA THƠ NỮ NGHỆ AN TỪ 1986 ĐẾN NAY

Một phần của tài liệu Đặc điểm thơ nữ nghệ an từ 1986 đến nay (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w