Đào sõu vào chủ đề tỡnh yờu và khỏt vọng hạnh phỳc lứa đụi

Một phần của tài liệu Đặc điểm thơ nữ nghệ an từ 1986 đến nay (Trang 48 - 57)

7. Cấu trỳc của luận văn

2.3. Đào sõu vào chủ đề tỡnh yờu và khỏt vọng hạnh phỳc lứa đụi

Sau năm 1975, nhất là từ khi đổi mới ta thấy sự xuất hiện ồ ạt cỏc tập thơ tỡnh. Đú chớnh là nhu cầu tự nhiờn của thơ ca trong đời sống bỡnh thường và nằm trong việc cấu trỳc lại một nền thơ ca theo hướng đa dạng húa. Tỡnh yờu luụn là đề tài bất tận cho thơ

ca. Tỡnh yờu như đụi cỏnh đưa con người bay đến những chõn trời kỳ diệu, nú là nguồn cảm hứng muụn đời, bất tận cho mọi sỏng tạo núi chung, thơ ca núi riờng. Thơ tỡnh của mỗi thi sĩ mỗi khỏc. Đối với cỏc nhà thơ nữ Nghệ An cũng vậy. Thơ tỡnh của Võn Anh khụng giống với thơ tỡnh của Nguyễn Thị Phước, khụng giống với thơ tỡnh của Tuyết Nga, với Trần Thu Hà, lại càng khụng giống với Phạm Thỏi Lờ. Bởi thơ tỡnh được viết ra từ cảm xỳc riờng tư của mỗi người, mỗi cuộc tỡnh lại cú những cung bậc tỡnh cảm riờng.

Tỡnh yờu trong thơ lóng mạn giai đoạn 1930 - 1945 là những nỗi niềm sõu kớn cựng nỗi khao khỏt hạnh phỳc được cỏc thi sĩ thể hiện qua những vần thơ của họ. Đú là loại tỡnh yờu sương khúi mờ nhạt, vụ định như một giấc mơ. Thơ tỡnh lóng mạn nghiờng về sầu nóo, buồn bó với một khụng khớ của lỏ ỳa, lệ rơi, tim vỡ, hoa tàn, mỏu ứa … Thơ viết về tỡnh yờu trong thời kỳ chiến tranh 1945 - 1975 lại cú những đặc thự riờng. Đú là nơi yờn tĩnh, là sự thanh thản, là phỳt lặng trong chiến tranh, là biểu hiện của sự sống bất diệt trong bom đạn, là hậu phương, là nơi gửi gắm hy vọng, niềm tin và sự chờ đợi của những người ra trận. Tỡnh yờu trong chiến tranh mang lớ tưởng xó hội cao cả, mang nột chung của một thế hệ, một giai đoạn lịch sử.

Tỡnh yờu trong thơ giai đoạn hiện nay là một thế giới riờng tư chứa đựng trong đú mọi cung bậc sắc thỏi của nú. Cú hạnh phỳc, cú hờn ghen, cú mất mỏt, tan vỡ, cú đau khổ, day dứt , cú sự trống rỗng vụ vọng, niềm khắc khoải, cú tỡnh yờu đơn phương, cú dự cảm… Thơ tỡnh giai đoạn này đa dạng, phức tạp hơn, trần tục và gần gũi với cuộc sống thường ngày. Trong tỡnh yờu, con người cỏ nhõn trỗi dậy rất mạnh mẽ. Con người dỏm đối diện với nỗi bất hạnh của chớnh mỡnh. Tiếng núi trong thơ tỡnh hiện nay thực hơn, đời hơn, phức tạp hơn. Mọi cung bậc của tỡnh cảm như niềm tin, hy vọng, sự nghi ngờ nỗi buồn, niềm vui, sự chia ly, hũa hợp, hờn ghen… đều được thể hiện một cỏch sinh động trong thơ.

Tỡnh yờu và hạnh phỳc lứa đụi là mảng đề tài lớn và là cảm hứng chủ đạo trong thơ nữ Nghệ An từ 1986 đến nay. Thụng qua những vần thơ của mỡnh, họ lặng lẽ gửi

tõm hồn mỡnh với sự thẳng thắn và đụi khi cú phần tỏo bạo trong tỡnh yờu. Họ dỏm núi lờn tỡnh cảm thật của mỡnh, kể cả những mất mỏt, đau khổ khi cuộc tỡnh tan vỡ hay những dự cảm khụng lành về một ngày mai đầy súng giú. Họ dỏm chấp nhận tất cả miễn là được sống đỳng với chớnh con người của mỡnh. Nếu được chết trong ngọn lửa tỡnh yờu cũng là mong ước của người đàn bà đang yờu:

Em muốn mượn lời giú lời nỳi lời sụng Núi tỡnh yờu em chỏy bỏng

(Trong cơn giụng - Phạm Thỏi Lờ)

Em nguyện làm tất cả để yờu anh và để được anh yờu. Đú là tõm sự của người con gỏi với khỏt vọng chỏy bỏng về tỡnh yờu trong bài thơ Sắc cầu vồng của Trần Thu Hà :

Anh! Em thốm được nũng nịu, khúc cười, hăm hở Thốm ghen tuụng, hờn trỏch, mơn man

Nỗi niềm buồn vui õm thầm xỏo trộn

Em cao hơn mõy, em thấp hơn cỏ, em là cỏ là chim

Là thiờn thần là quỷ dữ là đồng trinh đức hạnh của riờng anh Để rồi em tan theo từng hơi thở, là mắt là tay,

Là nỗi nhớ em chờ, là đờm đờm thầm gọi Là vị ngọt bựi cay đắng thiờn thu

Em thốm anh như thốm những sắc màu Em thốm súng vai anh đi trờn đồng nội

(Sắc cầu vồng - Trần Thu Hà)

Đấy cũn là một tỡnh yờu gắn liền với những khao khỏt rất gần gũi, rất ấm ỏp, của hạnh phỳc đời thường trong thơ của Võn Anh:

Chẳng bao giờ cú được đõu ANH Em vẫn KHÁT một ngày thứ bảy

Đi chợ sắm sanh cho bữa cơm chiều Giản đơn thụi, một bỏt canh riờu Ăn với mấy quả cà nộn kỹ

Mún cỏ kho khụ, anh thường ưng ý Em tự làm, tra mặn ngọt mà ngon.

(Khỏt)

Nhưng tỡnh yờu của những người phụ nữ ấy cũng chứa đầy mõu thuẫn và nghịch lý: vừa cú hạnh phỳc vừa cú khổ đau, vừa cú hy vọng lại vừa cú thất vọng, vừa cú niềm vui, vừa đầy nỗi đau buồn. Những cuộc tỡnh tan vỡ để lại trong lũng mỗi người những đau buồn khú xoa dịu, nhất là đối với những người phụ nữ. Giờ cũn một mỡnh “em” đối diện với nỗi cụ đơn vụ cựng:

Thế là xa, thế là tan,

Thế là trăng chẳng trong ngần nhớ mong Thế là đối diện trống khụng,

Một mỡnh em với mờnh mụng … một mỡnh … Yờu thương vào cừi xa xăm,

Cũn đõy bia mộ õm thầm lũng em.

(Chia tay một cuộc tỡnh - Võn Anh)

Nồi buồn, sự cụ đơn trong tỡnh yờu là một chủ đề thường gặp trong thơ của cỏc tỏc giả nữ. Trong Ảo giỏc 1, hỡnh tượng nỗi cụ đơn tỡnh yờu được nhà thơ Tuyết Nga thể hiện rất độc đỏo, đầy ấn tượng:

Và Rong chơi đó khoỏc mỡnh lờn giỏ để nỗi Cụ đơn đến sưởi dịu dàng

bờn ngọn lửa mỏng manh vừa chỏy sỏng.

để nỗi Khổ đau đến sưởi dịu dàng bờn ngọn lửa niềm tin vừa chỏy sỏng

(Ảo giỏc 1 - Tuyết Nga)

Những vần thơ trờn đó hiện lờn một thế giới ảo trong cừi thực và đưa người đọc trở về với cừi thiện, lay thức con người bằng cảm xỳc tinh tế, chõn thành mà tha thiết, sõu lắng. Con người cú thể đi qua khổ đau để mong ước đến bến bờ hạnh phỳc, nhưng hành trang mang theo bờn mỡnh luụn là sự cụ đơn

Cũn trong Ảo giỏc 2, những vần thơ để lại ấn tượng sõu đậm trong lũng bạn đọc lại chớnh là nỗi đau về thõn phận tỡnh yờu của kẻ khỏc. Cõu mở đầu thật ngắn gọn:

Trong đỏm cưới của người bạn bị bạc tỡnh

Trong "đỏm cưới" đú tỏc giả đó nhỡn thấy búng của hạnh phỳc đằng sau những nghi thức tỡnh yờu là những giấc mơ khụng yờn ả với những dự bỏo khụng mấy tốt đẹp:

Và em thấy mọi người là loài chim cụt cỏnh trong bữa tiệc của người bạn chỏn đời nơi niềm vui

như đồng tiền giật tạm và…

một ngày

nhưng càng đau đớn hơn khi chị thỳ nhận:

lời ta là những mảnh thủy tinh rơi mói trỏi tim co ro nhún gút hói hựng mỏu rỏ xuống õm thầm kỷ niệm

những giọt màu rong rờu

(Ảo giỏc 2 - Tuyết Nga)

Trong một bức “ký họa” bằng thơ, chị chợt nhận ra sự trống trải và cụ đơn, bất hạnh trong cặp mắt buồn của thiếu phụ. Trong ỏnh mắt như trống rỗng đú, khụng mõy giú những con đường tớt tắp/ khụng cả hương thơm hoa cỏ những khu vườn…Cũn mụi của

người thiếu phụ là nụ cười trăng lạnh khi đờm vũ hội tàn trăng buụng thinh khụng. Bức tranh cú đủ sỏng - tối của những gam màu tương phản, cú khụng gian - thời gian và cú cả những niềm đau qua những con chữ:

Thiếu phụ đi

như một ỏnh sao ngày

màu thời gian bạc con đường cỏ mọc

(Ký họa - Tuyết Nga)

Bài thơ là một giấc mơ đau đớn nhưng lại là một khỏt vọng yờu thương, khỏt vọng về hạnh phỳc lứa đụi phải được thể hiện ngay trong cuộc đời thực. Trong bài thơ Bản nhỏp nhà thơ đó dựng lờn bức chõn dung tỡnh yờu, khi: anh/ bản nhỏp của tỡnh yờu một sớm… Và khi chợt nhận ra mỡnh là bản nhỏp của tỡnh yờu đầy dập xúa thỡ cũng là lỳc chớnh chị nhận ra:

Chấm phỏ bản năng tỡm kiếm chớnh mỡnh những bản nhỏp của tỡnh yờu rơi xuống bớ ẩn nồng nàn khắc khoải đau đớn anh và em và năm thỏng cũ nhàu… những chõn dung tự họa

những chõn dung khụng màu đầy dập xúa tỡnh yờu phỏc lờn bất lực chớnh mỡnh

(Bản nhỏp - Tuyết Nga)

Núi đến chủ đề lứa đụi trong thơ nữ Nghệ An, ta khụng thể khụng nhắc đến thơ tỡnh của Nguyễn Thị Phước. Thơ chị cho thấy một quan niệm thẩm mĩ – nhõn sinh khỏ độc đỏo. Trong thơ chị, người đọc bắt gặp hỡnh tượng một người phụ nữ rất nồng nàn, đắm đuối, đa cảm. Một mặt, người phụ nữ ấy vẫn khỏ tỉnh tỏo trong việc luụn ý thức về

sự “lụy tỡnh” của mỡnh, mặt khỏc, chị lại sẵn sàng bất chấp tất cả để nghe theo lời “xỳi giục” nổi loạn của con tim. Bài thơ Rỏng chiều cho ta thấy rừ điều đú. Mở đầu, nhà thơ núi rừ một tỡnh thế cuộc đời và sự lựa chọn của trỏi tim chị:

Khi thần tượng anh trong em bị nghiờng lệch Cũng là lỳc em nhận ra em càng yờu anh hơn

Chị giải thớch cho sự “lụy tỡnh” của mỡnh một cỏch khỏ rành rừ và tỉnh tỏo Người đàn bà ấy yờu sự khụng vuụng vắn, khụng trũn/ khụng cứng để góy, khụng mềm để bị nhào nặn ở người tỡnh vỡ anh đủ lạ lựng để đứng một mỡnh trong sự chia lớp của thiờn hạ. Và:

Anh nhà quờ anh cao sang

anh mang mựi vị con người

Nhưng khi xảy ra cỏi cơ sự người đàn ụng biết rời con thuyền sắp đắm để " bay lờn", thỡ bất chấp tất cả, người đàn bà ấy sẵn sàng:

… ụm chặt mạn thuyền

để được chỡm trong quóng sụng ấy !

(Rỏng chiều - Nguyễn Thị Phước)

Thơ Nguyễn Thị Phước thường cho người đọc cảm nhận vẻ đẹp rất riờng của nữ giới: vừa đơn giản vừa quyết liệt, vừa lớ trớ vừa bản năng, vừa tỉnh tỏo, vừa đắm đuối nồng nàn… Trong Khụng đề 6, ta lại gặp người con gỏi đang yờu rất dịu hiền và rất truyền thống trong sự e ấp của tỡnh cảm "biết ủ kớn, biết đợi chờ" nhưng nàng lại rất hiện đại trong cỏch bộc lộ tỡnh cảm "biết núi lời yờu". Đặc biệt, hỡnh tượng mười ngún tay của người đàn bà được biểu trưng cho vẻ gợi cảm giới tớnh, cho sự nồng ấm và khỏt khao:

Mười chiếc thon thả, dịu dàng mềm ấm, tỏa hương

khao khỏt

Một chiều mơ túc anh !

(Khụng đề 6)

Nhưng từ một gúc độ khỏc, tỡnh yờu cũng đem lại cho cỏi tụi nhà thơ nhiều nỗi đau. Đấy là một tỡnh yờu đầy nồng nàn, dữ dội nhưng cũng đầy đau đớn, dằn vặt. Nú được nhà thơ khắc họa qua một ẩn dụ đầy ỏm ảnh:

gỏnh

nợ đi về vụ cực khụng được trở vai

Người đàn bà ấy đó thấm mệt mà thốt lờn:

Ta hồn nhạt, lũng mỏi, tim ốm

Nhưng chỉ cần gặp lại người tỡnh vẫn "cũn buồn được" (buồn cú thể vỡ xa nàng, cú thể vỡ nhõn tỡnh thế thỏi, cũn cú thể buồn được nghĩa là tõm hồn nàng chưa bị chai sạn, sơ cứng). Bởi thế niềm khao khỏt trong nàng lại trổ hoa:

Ước là bựn nuụi sen - Thơm sen Cỏ lấn thờm - giữ dấu chõn ước một lần

xới cơm nõng hai tay Một lần ngồi tàu đờm ngắn

Đến với Giấc mơ Đền Cuụng người đọc thật bất ngờ trước những quan niệm sống, hạnh phỳc tỡnh yờu đời thường, trần thế mạnh bạo của nhà thơ này. Chị đó mượn bi tỡnh sử trong truyện dõn gian Mỵ Chõu - Trọng Thủy làm thi tứ để triết luận về bản dõng hiến của tỡnh yờu. Nàng Mỵ Chõu của chị khụng đi cựng đường với nàng Mỵ Chõu trong truyền thuyết. Nếu trước khi phải chết trước lưỡi gươm của vua cha Thục An Dương Vương), nàng Mỵ Chõu tuyờn thề rằng, nếu nàng vụ tội thỡ được húa thành "ngọc trai", cũn nàng Mỵ Chõu trong thơ của chị lại thốt lờn một ý nghĩa khỏc hẳn:

Trọng Thủy hỡi

Thiếp khụng muốn làm ngọc (Cỳi xin nhõn dõn thứ tội

Thiếp chỉ muốn sống hết kiếp đàn bà)

Làm kiếp ngọc chỉ để làm bỏu vật vụ tri vụ giỏc, cũn được sống hết kiếp đàn bà thỡ nàng được đắm say trong tỡnh yờu và hạnh phỳc đụi lứa và được hưởng thụ những niềm vui ở cừi trần thế. Mỵ Chõu của chị với khỏt khao được sống hết kiếp đàn bà, được đắm say trong cuộc sống đụi lứa và nàng được:

mụi ẩm thơm hơi

da thịt nừn nà lờn men vũng ụm cuộn xiết của chàng

vỡ lồng ngực và mỏi đầu chàng mà đụi tay thiếp mềm ấm vỡ khuụn mặt chàng mà nõy vỳ, thon lưng !

Những khao khỏt nhục thể trong tỡnh yờu là những khao khỏt lành mạnh chớnh đỏng của con người. Viết về tỡnh yờu và khỏt vọng hạnh phỳc đụi lứa thỡ người nghệ sĩ khụng cú quyền lảng trỏnh những vấn đề này. Nguyễn Thị Phước viết về vấn đề nhục thể nhưng khụng thấp hốn, xỏc thịt mà vẫn cao đẹp, đú là vấn đề cần được đặt ra. Cỏch viết như thế thật tinh tế, khụng gợi dục mà đó tạo được cảm xỳc thẩm mĩ trong lũng người đọc. Với một quan niệm tỡnh dục là năng lực sống của loài người được thăng hoa từ tỡnh yờu đụi lứa để giỳp nhõn loại ủ nguồn dõng hiến (ý của nhà thơ Võn Anh). Nhà thơ Nguyễn Thị Phước khụng "phỏn xột" Mỵ Chõu bằng lý trớ tỉnh tỏo của hậu thế mà chị đó húa thõn vào nàng Mỵ Chõu với tõm trạng đắm say, yờu hết mỡnh của nàng Mỵ Chõu để :

Nếu vẫn cũn nỏ thần

Thiếp lại dõng chàng lần nữa

(Giấc mơ Đền Cuụng - Nguyễn Thị Phước)

Ở bài thơ Bài ca của một con thuyền thỡ tớnh triết luận trong thơ tỡnh của chị đó thể hiện rừ nột. Chị thổi hồn vào hỡnh ảnh con thuyền để tấu lờn khỳc bi trỏng của tỡnh yờu.

Ta thấy trong văn chương hỡnh ảnh "con thuyền" thường biểu trưng cho nhõn vật trữ tỡnh là người con trai - "chàng", cũn hỡnh ảnh "bến" lại biểu trưng cho nhõn vật trữ tỡnh là người con gỏi - "nàng" nhưng trong bài thơ này thỡ ngược lại. Con thuyền được vớ với trỏi tim yờu của người con gỏi sau khi đó vật lộn giữa biển tỡnh đầy súng giú, nàng cố "neo thuyền vào bến"để "tập an nhiờn". Nhưng số kiếp là làm thuyền nờn lại ham muốn mựi vị trựng khơi. Vỡ thế nàng:

lại muốn căng lỏ buồm cũ nỏt lại muốn đún súng triều mặn chỏt

để rồi làm vỡ mỡnh bởi đỏ ngầm tự hoan lạc trong nỗi đau và với cõy đàn độc huyền của trỏi tim đầy thương tổn, nàng lại độc ca một tiếng hỳ gọi:

thao thiết man dại đắm say

Ở khổ cuối chỉ cú hai dũng thơ nhưng đủ để khỏi quỏt ý nghĩa triết lớ của toàn bài thơ:

Biết rằng sẽ trở về với những mảnh vỡ vẫn khỏt ra khơi

Đú như là một tuyờn ngụn về bản chất đắm say và dõng hiến của tỡnh yờu.

Vụn - te, nhà văn Phỏp đó từng triết lớ: "khụng cú nước nào trờn trỏi đất này mà ỏi tỡnh khụng khiến kẻ đang yờu trở thành thi sĩ". Quả thật, ai đang yờu cũng làm thơ, tỡnh yờu đó thăng hoa cảm hứng để nhõn loại đún đọc những thi phẩm viết về tỡnh yờu và khỏt vọng hạnh phỳc đụi lứa. Đú cũng là một cảm hứng chủ đạo trong thơ nữ Nghệ An giai đoạn này.

Một phần của tài liệu Đặc điểm thơ nữ nghệ an từ 1986 đến nay (Trang 48 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w