Ngụn ngữ thơ

Một phần của tài liệu Đặc điểm thơ nữ nghệ an từ 1986 đến nay (Trang 88 - 109)

7. Cấu trỳc của luận văn

3.3. Ngụn ngữ thơ

Thơ Nghệ An giai đoạn này núi chung, thơ nữ núi riờng là những cõu thơ trữ tỡnh điệu núi. Nếu như thơ trữ tỡnh điệu ngõm là sản phẩm tư duy nghệ thuật truyền thống, biểu hiện cỏi phi ngó, thỡ cõu thơ trữ tỡnh điệu núi là sản phẩm của tư duy hiện đại hướng tới cỏi bản ngó cỏ nhõn cỏ thể. Mỗi một cõu thơ là một cõu, một lời núi, với tư cỏch là một phỏt ngụn. Người làm thơ khụng chỉ thỏa món thỳ tiờu dao thưởng ngoạn mà là để giao tiếp với cuộc sống, để bộc bạch tõm sự, nỗi niềm của mỡnh.

Cõu thơ, nhỡn một cỏch tổng quỏt, thường bị chi phối bởi những quan điểm nghệ thuật, bởi "mục đớch của thơ ca là nhận thức thế giới và xó hội, là sự tự nhận thức, tự xõy dựng nhõn cỏch con người trong quỏ trỡnh nhận thức giao tiếp xó hội, thể hiện qua cấu trỳc ngụn ngữ trong văn bản người ta tỡm thấy sự thể hiện tõm hồn, tức lịch sử, thời đại" [43, 157].

Cõu thơ ở giai đoạn này thường mang trong nú giọng kể, giọng núi, giói bày trực tiếp cảm xỳc, suy nghĩ của cỏi tụi trữ tỡnh chiếm ưu thế. Cú nhiều bài thơ đọc lờn thấy hay nhưng khú ngõm, khú thuộc. Cõu thơ tự do được sử dụng linh hoạt và chiếm ưu thế hơn trờn thi đàn với tớnh năng động, ớt lệ thuộc vào vần. hũa vào mạch và nhịp cố định, lại co duỗi tự nhiờn theo mạch cảm xỳc. Cõu thơ, bài thơ được liờn kết với nhau bằng ý xuyờn suốt.

Dường như anh đó thờ ơ

Dường như anh chửa bao giờ là anh Cỏi người tụi kết chung cành

Đó khụng chia giọt nhựa lành cho nhau Cơn mưa ấy chảy về đõu

nước càng màu bạc thờm?

(Khụng đề - Nguyễn Thị Phước)

Trong cõu thơ điệu núi, nhà thơ xuất hiện với tư cỏch là chủ thể trực tiếp. Với cỏc đại từ nhõn xưng ngụi thứ nhất cho phộp nhà thơ biểu hiện rừ ràng, dứt khoỏt lập trường, tư tưởng tỡnh cảm của cỏ nhõn trữ tỡnh. Nhà thơ nhõn danh mỡnh bộc lộ:

Em hỏi cả đời em làm củi nhúm Nhen tro thanh lạnh lẽo cuộc đời anh

Khi lửa bộn bựng lờn thành ngọn Lửa thiờu em húa nắm tro tàn

(Khụng đề - Võn Anh)

Những cõu thơ điệu núi giải phúng giọng điệu cỏ thể, khiến nú hiện ra trờn bề mặt, đồng thời cải tạo chất nhạc của thơ. Cõu thơ điệu núi cất lờn là do tiếng lũng, hồn thơ, nhịp đập của trỏi tim tạo nờn. Nhạc trong thơ là điệu núi, là tiếng người, giọng người:

Chiếc cầu treo lơ lửng Nối hai bờ yờu thương Em đi trong nắng sớm Anh về chiều hơi sương… Trờn cầu ai đứng đợi

Đụi mắt huyền mưa rơi Vụ tỡnh con nước chảy Đỏm mõy bay cuối trời

(Nối hai bờ yờu thương - Cẩm Thạch)

Mỗi một nỗi niềm, một tõm trạng, một tỡnh ý, mỗi một cỏ thể… đều được biểu hiện qua nhiều hỡnh thức cõu thơ, bài thơ. Cú những bài thơ cú kết cấu chặt chẽ, cú niờm luật như:

Búng nỳi chao nghiờng đất cấm thành Người đi, mưa bụi mờ thi ảnh

Nắng nhũa, khúi nhạt, bức tranh xanh.

(Cảm tỏc J - Trần Thu Hà) Tuy nhiờn những bài thơ kiểu này khụng nhiều trong thơ nữ Nghệ An.

Trong thơ nữ Nghệ An xuất hiện những cõu thơ với kết cấu phúng tỳng tự do, điểm rơi của nhịp, của dũng, của cõu là do cảm xỳc ý thơ quyết định. Nếu xột về hỡnh thức cõu thơ ta thấy hiện tượng ngắt nhịp, ngắt dũng khỏ phổ biến:

Em biết

bao người mang bỏu vật để dưới chõn anh

Em

chỉ cú một thứ tầm thường lại muốn đặt nơi cao quý Mười chiếc răng lược đó qua khổ đau, hạnh phỳc biết ủ kớn, biết đợi chờ biết núi lời yờu

mười chiếc thon thả, dịu dàng mềm ấm

tỏa hương ngoan hiền khao khỏt

một chiều mơ túc anh

Cõu thơ ngắt ra nhiều dũng dài, ngắn khỏc nhau, cú sự co duỗi tự nhiờn theo mạch cảm xỳc. Cú những cõu thơ khụng phải hai, ba dũng mà cả một khổ, điều này làm cho bài thơ khú đọc, khú thuộc và khú nhớ. Nhưng sức nặng của cõu thơ là nằm ở thi tứ, điều đú tạo ra sự đa nghĩa, đa chiều, đa thanh trong phản ỏnh và cảm nhận. Nú diễn tả được nhịp nhanh, gấp, hối hả của cuộc sống hiện đại. Ta cũng bắt gặp lối cấu trỳc cõu thơ này trong thơ của Trần Thu Hà, chẳng hạn:

Cõu thơ bậc thang

Chựm ba chựm bảy Thơ thở ra khúi

Núi điều thật buồn Cõu thơ khất thực

Núi điều mơ xanh.

Cũn em cũn anh

Chựm ba chựm bảy Tung lờn trời xanh

Ta làm mõy trắng Tung vào khoảng vắng

Ta là Hư Vụ.

Thuở cũn cõu thơ

Ta cũn mắt biếc Bõy giờ khụng anh

Ta thành cõm điếc.

(Thơ tỡnh bậc thang - Trần Thu Hà) Bài Vĩnh hằng của Võn Anh cũng cú kiểu cõu trỳc cõu tương tự: Súng cứ vỗ hết mỡnh

Súng vỗ … Bàng hoàng chạm cỏt Vỡ tan ! Sụng cứ chảy hết mỡnh Sụng chảy … Sững sờ chạm biển Vỡ tan ! Và em nữa Ngàn năm sau Vẫn thế ! Tự biết mỡnh chẳng thể Khỏc mỡnh đõu.

Bài thơ cú cấu trỳc dài ngắn khỏc nhau làm hơi thở dồn dập, gấp gỏp, nhanh chúng đi đến kết luận, ý thơ nhiều bất ngờ. Đú là sự diễn tả tốc độ nhanh, ý mạnh, nhịp điệu hối hả, làm bài thơ cú dỏng dấp khỏe khoắn của thời đại:

Nhỡn muụn cõy ỏo mới Người cũng ước đõm chồi Chim gọi nhau ớ ới

Gà bỗng muốn sinh đụi

(Giai điệu xuõn - Nguyễn Thị Phước) Hay bài Trưa Sài Gũn, Cẩm Thạch viết:

Trưa Sài Gũn em ơi! Cơn mưa về bất chợt Bồi hồi cỏi gạt nước Cho ai chờ mong ai…

Cõu thơ mạnh về ý, ớt được chỳ ý về từ; những người làm thơ coi trọng kết cấu tiềm ẩn của cõu thơ tạo nờn ý, nờn nghĩa của bài thơ và tạo nờn hiệu quả mà "sự ràng buộc về

niờm luật khụng diễn tả được: "Xu hướng chung của sự chuyển biến mới này là tỡm cỏch biểu cảm - hiện đại cho thơ: dồn nộn thụng tin, ham bày tỏ, ớt so sỏnh trực tiếp, nhiều liờn tưởng ngầm…, tăng trực giỏc, lắm ngẫu nhiờn, cõu thơ co duỗi tự nhiờn, đúng mở linh hoạt, hỡnh ảnh tỏo bạo"… lao nhanh đến cỏc ý tưởng và khỏe" [57, 155]. Những cõu thơ cú cấu trỳc ngắn này cú ưu thế là ghi được một cỏch kịp thời những khoảnh khắc chốc lỏt của cuộc đời. Nú cú sự dồn nộn tối đa của cảm xỳc. Thể loại này này tỡm đến với bạn đọc khỏ dễ dàng và cú tỏc động rất mạnh mẽ và sõu sắc.

Trong thơ nữ Nghệ An cú sự phỏ vỡ của thể lục bỏt nhưng khụng nhiều và khụng độc đỏo. Cõu thơ, bài thơ như được thỏo ra, xếp lại. Thơ lục bỏt bị cắt nhịp, cắt dũng: Lẻ loi làm một cỏnh chim

Nhờ súng vỗ biết trỏi tim vẫn cồn Bàn chõn nghe cỏt thở dồn

Tỡm hũn cuội trắng

làm hũn tin yờu

(Biển trưa - Nguyễn Thị Phước) Trong thơ Nguyễn Thị Phước cú viết:

Chiều đang đan giú trước thềm Người văn xin chớ làm mềm túc tụi Vỡ thương những giọt mồ hụi

Rơi trờn trang viết

túc tụi mới buồn …

(Chiều giú)

Giai đoạn này thơ Nghệ An chất văn đó thực sự thấm vào trong mỗi cõu thơ và để lại dấu ấn đậm nột. Về hỡnh thức, cõu thơ là cõu văn, viết liờn tục khụng xuống dũng, với giọng điệu khỏch quan tỉnh tỏo, giàu yếu tố tự sự, tinh giản đến tối đa cỏc biện phỏp tu từ: ẩn dụ, hoỏn dụ, so sỏnh … Cõu thơ mang xu hướng văn xuụi thể hiện rừ nột qua ngụn ngữ trần thuật khỏch quan, khụng diễn đạt bằng những từ ngữ miờu tả trạng thỏi

biểu cảm, mà ngược lại, cõu thơ được viết ra như lời thụng thường ớt ẩn dụ, ớt chuyển nghĩa, ớt ước lệ, ngụn ngữ trong thơ hiện đại là sự pha trộn giữa ngụn ngữ núi và ngụn ngữ viết:

Cỏi nhà giam mắt tụi khong buộc được người thành tội phạm. Nhưng khụng ai cấm được tụi giam giữ người trong khoang sõu nhất trỏi tim.

Tụi khụng ngăn được tiếng cười người tan trong giú. Nhưng khụng ai cản được tiếng cười ấy tan vào tụi. Dự biết đú là độc dược - sẽ vắt tụi đến hạt cuối cựng.

(Chiều đồi thụng - Nguyễn Thị Phước) Cõu thơ vỡ thế được gia tăng yếu tố tự sự của văn xuụi:

Cỏi õm thanh thổi dọc những cơn mơ tụi con gỏi những đờm đụng đen đặc dầm dề đi tàu trốn vộ, những ăn chực nằm chờ dẫm lờn nhau tranh tấm vộ về với mẹ với quờ, và những chuyến đi chỉ chia tay sõn ga, từ ngày nộn khúc đến ngày thốm khúc được ….

(Tiếng cũi tàu- Nguyễn Thị Phước)

Sự xuất hiện của lớp từ ngữ sinh hoạt đời thường đó làm giảm đi tớnh trang nhó, ước lệ trong thơ, bộc lộ cỏi nhỡn hiện thực húa đối với đời sống. Ta thấy điều này khỏ phổ biến trong thơ Tuyết Nga, Nguyễn Thị Phước, Võn Anh, Cẩm Thạch … Chẳng hạn trong thơ Tuyết Nga:

Dẫu vậy em tin

tỡnh yờu đang thở bỡnh yờn

dối gian tan như dịch cỳm khụng cần tới thuốc đừng đập vỡ ký ức

(Trờn con đường mựa đụng - Tuyết Nga )

“Ngụn ngữ cú một vị trớ đặc biệt quan trọng trong thơ ca. Đú là vừa tiếng núi chõn thực giàu cú của đời sống hiện thực vừa là tiếng núi bay bổng của trớ tưởng tượng kỳ diệu, lại vừa là tiếng núi tỡnh cảm của con tim đang xỳc động. Chiều sõu của suy nghĩ, tớnh mẫn cảm và tinh tế của sức sỏng tạo, những trạng thỏi rung động tinh tế của tõm

hồn … tất cả chỉ cú thể đến với người đọc, thụng qua vai trũ của ngụn ngữ " [6, 361]. Ngụn ngữ thơ thể hiện tập trung nhất tớnh hàm sỳc, mỹ lệ, phong phỳ của ngụn ngữ đời sống, là tinh hoa của ngụn ngữ. Ngụn ngữ thơ ca là phương tiện cứu cỏnh kỳ diệu nhất của thơ. Ngụn ngữ thơ vừa mang tớnh cụ đọng hàm sỳc, vừa giàu tớnh biểu cảm, giàu hỡnh tượng, vừa mang dấu ấn phong cỏch cỏ nhõn của người nghệ sĩ. Ngụn ngữ trong thơ nữ Nghệ An từ 1986 đến nay đó thể hiện được những phẩm chất chuẩn mực của ngụn ngữ thơ ca. Cú nhiều bài thơ, những cõu thơ chỉ với một từ cú thể gọi tờn, gợi ra những điều thẳm sõu nhất nơi hỡnh tượng thơ:

Lỳa nuụi tụi thành người Lỳa dạy tụi biết nhớ

Rồi bắt tụi yờu mói một người Người ấy đó về đõy này lỳa ơi!

(Giú thơm - Nguyễn Thị Phước)

Lỳa nuụi, Lỳa dạy, lỳa bắt tụi yờu mói một người cỏi điều tưởng chừng đơn giản nhưng lại khụng đơn giản bởi những khổ đau, day dứt trong tỡnh yờu được thể hiện lờn thụng qua từ "bắt". Nếu ở đõy tỏc giả viết rằng: Tụi biết yờu, tụi được yờu thỡ sẽ hoàn tỏc khỏc với "bắt tụi yờu". Trong tỡnh yờu dự hạnh phỳc hay khổ đau, dự buồn hay vui, dự thất vọng hay tin tưởng… thỡ tỡnh yờu vẫn tồn tại mói. Hay chỉ với cụm từ "thờ ơ" nhà thơ Võn Anh núi lờn được sự đau khổ, mất mỏt trong tỡnh yờu. Sự "thờ ơ" của nhà thơ được hiểu như phỳt lặng im của bầu trời trong cơn bóo tố của tỡnh yờu:

Rồi một ngày em húa khớ trơ Một ngày em bóo hũa tất cả

Một ngày em chẳng cũn mong nhớ Em an tỏng mỡnh vào thờ ơ

Cỏi tinh, cỏi nhạy của ngụn ngữ thơ ca là ở chỗ với một từ nếu dựng chớnh xỏc thỡ làm sỏng bừng lờn cho cả bài thơ. Nhưng nếu dựng từ khụng đỳng thỡ cũng làm bài thơ trở nờn khụng cũn ý nghĩa, mất giỏ trị. Bài thơ là một cấu trỳc bền vững, trong đú mỗi một từ ngữ đều cú chức năng, giữ một vị trớ nhất định, nếu chỳng ta thờm bớt hoặc thay đổi thỡ hệ thống cấu trỳc bị phỏ vỡ, thần thỏi của bài thơ, cõu thơ sẽ bị triệt tiờu.

Kẻ ăn mày bất chợt phốđụng Tay gầy hộo cầu xin bố thớ

(Trăn trở - Võn Anh)

Chỉ với hai cõu thơ mà tớnh hỡnh tượng truyền cảm của ngụn ngữ, tỏc giả Võn Anh đó để lại ấn tượng sõu sắc trong lũng bạn đọc bức chõn dung trọn vẹn của những con người bộ mọn, nghốo đúi đang lăn lộn, vất vả giữa cuộc sống để mưu sinh và gợi lờn trong lũng người đọc sự đồng cảm và niềm xút xa, thương cảm.

Ngụn ngữ thơ ca cũn thể hiện rừ dấu ấn, phong cỏch sỏng tạo độc đỏo của từng nhà thơ, thể hiện sắc thỏi địa phương của quờ hương xứ Nghệ. Phong cỏch nghệ thuật của mỗi nhà thơ như thế nào thỡ ngụn ngữ thơ ca cũng thể hiện đầy đủ mặt ưu điểm và mặt hạn chế tương ứng. Đọc thơ tỏc giả Võn Anh ta thấy chị sử dựng nhiều tớnh từ, giàu sắc thỏi cỏ thể húa và sử dụng nhiều động từ mạnh như: khỏt, hồi sinh, khụ bỏng, núng, hồn tan, cụ đơn, rụng rời, nấc nghẹn… tất cả dường như diễn tả nỗi đam mờ và niềm khao khỏt chỏy bỏng trong tỡnh yờu và hạnh phỳc lứa đụi của thi sĩ:

Cồn cào trong tõm khảm Cơn khỏt tự hoang sơ Như con súng vỡ bờ

Vĩnh hằng cựng cỏt trắng

(Cơn khỏt - Võn Anh)

Nhà thơ Nguyễn Thị Phước với ngụn từ chắt lọc, cụ đọng và sử dụng nhiều tớnh từ trong thơ.

Lẻ loi làm một cỏnh chim

Nhờ súng vỗ, biết trỏi tim vẫn cồn Bàn chõn nghe cỏt thở dồn

Tỡm hũn cuội trắng

làm hũn tin yờu.

(Biển trưa)

Ngụn ngữ trong thơ Tuyết Nga lại tinh tế, sắc nhọn, giàu tớnh khỏi quỏt:

Nếu trỏi tim khụng mự lũa quờ tay là thấy được hồn nhau

thấy được cả những giấc mơ cụn trựng - dấu dưới nhành cỏ biếc

(Mắt)

Nhỡn chung, cỏc tỏc giả nữ Nghệ An khụng cầu kỳ trong việc dựng từ, đặt cõu, những từ ngữ du dương, hoa mỹ, khuụn sỏo mang tớnh lối mũn trong thơ đó vắng búng mà thay vào đú là ngụn ngữ giản dị, sinh động, gần gũi với đời sống thường ngày, với những giỏ trị biểu cảm riờng.

Thơ khụng phản ỏnh cuộc sống, tỏc động vào con người bằng con đường lý tớnh mà bằng con đường tỡnh cảm thụng qua tri giỏc liờn tưởng và tưởng tượng. Hỡnh ảnh, biểu tượng là vấn đề quan trọng, then chốt, là phản ỏnh mang tớnh đặc thự của thơ ca. Khỏc với thể thơ tự sự được phản ỏnh theo lụgớc của hiện thực, của tư duy, cũn với thơ trữ tỡnh, được phản ỏnh bằng thế giới hỡnh tượng của cỏi tụi trữ tỡnh. Hỡnh ảnh giỳp nhà thơ tỏi tạo và khỏi quỏt hiện thực trong dũng chảy của cảm xỳc và chỉ cú cảm xỳc đến độ mónh liệt nhất mới cú được thơ ca. Mặt khỏc, hỡnh ảnh và biểu tượng khụng chỉ là những hiện tượng của đời sống giản đơn chõn thực mà cũn là sự khỏch thể húa những suy cảm nội tại để cỏi tụi nhỡn thấy mỡnh. Mỗi một thời đại thỡ những hỡnh ảnh, biểu tượng… đều đặc trưng cho văn học thời đại ấy.

Hỡnh ảnh cuộc sống bờn ngoài chỉ là hỡnh ảnh của thơ khi nú nảy sinh trong tõm hồn người nghệ sĩ những rung động đặc bịờt nào đấy. Trong một tỡnh huống, trạng thỏi nào đú, nghĩa là "đụng chạm với những hành động hàng ngày tõm hồn nảy lờn bao nhiờu hỡnh ảnh như những tia lửa túe lờn khi bỳa đập vào sắt trờn đe. Người làm thơ lượm lặt những tia lửa ấy, kết lại một bú sỏng, nú là hỡnh ảnh" [56, 76]. Bởi vậy, thơ gom nhặt từ cuộc sống nhưng hỡnh ảnh trong thơ khụng cũn là hỡnh ảnh thực mà nú đó được sàng lọc, phản quang bởi ỏnh sỏng vẻ đẹp của cảm xỳc. Và khi nào cảm xỳc đạt đến độ mónh liệt thỡ mới cú thơ ca bởi "thơ chỉ tràn ra khi trong tim ta cuộc sống đó thực đầy". Khụng phải mọi hỡnh ảnh trong thơ đều cú tớnh biểu tượng mà hỡnh ảnh chỉ trở thành biểu tượng khi nú cú khả năng khỏi quỏt húa hiện thực và gợi nhiều liờn tưởng trựng phức, đa nghĩa. Biểu tượng mang tớnh tượng trưng, ước lệ và nú là sản phẩm của cỏch cảm, cỏch nghĩ của một cỏ nhõn, một cộng đồng, một thời đại và chịu sự chi phối của cỏc yếu tố ấy.

Nếu như trước đõy, do yờu cầu của lịch sử, của thời đại, văn học nghệ thuật núi chung, thơ ca núi riờng đó đi vào phản ỏnh những vấn đề lớn lao mang tớnh thời đại với

Một phần của tài liệu Đặc điểm thơ nữ nghệ an từ 1986 đến nay (Trang 88 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w