7. Cấu trỳc của luận văn
2.1. Sự thể hiện cỏi tụi ngày một đa diện và sõu sắc
Khỏi niệm cỏi tụi được đề cập ở nhiều lĩnh vực, ở nhiều phương diện khỏc nhau trong đời sống con người. Theo quan điểm triết học và nhõn văn thỡ "cỏi tụi là một trong những khỏi niệm cổ nhất, đỏnh dấu ý thức đầu tiờn của con người về bản thể tồn tại của mỡnh, để nhận ra mỡnh là một con người khỏc với tự nhiờn, làm một cỏ thể khỏc với người khỏc" [2, 19].
Cỏi tụi là một khỏi niệm thuộc về phạm trự triết học. Cỏc nhà triết học duy tõm là những người đầu tiờn chỳ ý đến cỏi tụi khi đề cao ý thức lớ tớnh trong mối quan hệ giữa vật chất với ý thức, giữa chủ quan và khỏch quan, giữa cỏ nhõn và xó hội. cỏc nhà duy tõm như Hegel, S.Freud… đó khẳng định: cỏi tụi là phương diện trung tõm tinh thần con người, là cốt lừi ý thức, là khả năng chi phối hành động và là sự khẳng định nhõn cỏch con người trong thế giới. Cụ thể theo Hegel (1770 - 1831) đó giải thớch thực chất xó hội của cỏi tụi như một sức mạnh bộc lộ ở từng con người cụ thể nhất định; cũn S.Freud (1856 - 1939) cho rằng: "Cỏi tụi là sự hiện diện bờn trong của vụ thức con người". Triết học Mỏc - Lờnin đó thấy được vai trũ của cỏi tụi thực chất là khỏi niệm về cấu trỳc mang tớnh tổng quỏt. Hiện tượng cỏi tụi vừa mang tớnh xó hội - lịch sử, vừa phõn biệt cỏi độc đỏo và khẳng định tớnh tớch cực của nhõn cỏch con người. Cỏi tụi là sự tự ý thức về mỡnh, tự xỏc định giỏ trị của mỡnh trong thế giới: "Chỉ cú trong xó hội, tồn tại tự nhiờn của con người mới là tồn tại cú tớnh chất người. Tồn tại bản thõn tụi cũng là hành động xó hội, khi tụi cú ý thức về tụi như một thực thể xó hội" [43, 22].
Cỏi tụi trữ tỡnh là "sự thể hiện một cỏch nhận thức và cảm xỳc đối với thế giới về con người thụng qua lăng kớnh cỏ nhõn của chủ thể và thụng qua việc tổ chức cỏc phương tiện của thơ trữ tỡnh, tạo ra một thế giới tinh thần riờng biệt độc đỏo, mang tớnh
thẩm mỹ, nhằm truyền đạt năng lượng tinh thần ấy đến người đọc" [2, 32]. Cỏi tụi trữ tỡnh cú vai trũ quan trọng trong thơ với tư cỏch là trung tõm bộc lộ của những suy nghĩ. Cỏi tụi trữ tỡnh là cỏi tụi của nhà thơ được nghệ thuật húa, lỳc đi vào nghệ thuật cỏi tụi được nõng lờn, được trỡnh bày đa dạng và phong phỳ hơn. Do đú từ cỏi tụi nhà thơ đến cỏi tụi trữ tỡnh là cả một quỏ trỡnh.
Cỏi tụi cỏ nhõn trong thơ ở mỗi giai đoạn đều cú sự khỏc nhau và nú hiện lờn trong tỏc phẩm với tư cỏch là đối tượng, là nhõn vật trữ tỡnh. Trong Thơ mới cỏi tụi hiện lờn với thõn phận bơ vơ, lạc lừng và buồn bó cụ đơn (khi đất nước bị thực dõn xõm chiếm). Cũn cỏi tụi trong thơ giai đoạn 1945 - 1975, giai đoạn văn học cỏch mạng cú thể gọi là cỏi tụi sử thi bởi nội dung chớnh của văn học giai đoạn này là nội dung lịch sử - dõn tộc. Cỏi tụi xuất hiện với tư cỏch con người cụng dõn - chiến sĩ mang cảm hứng lịch sử, thời đại, dõn tộc. Với tư cỏch đú, con người cú ý thức cao độ về trỏch nhiệm xó hội, trỏch nhiệm trước lịch sử, cú tư thế đại diện cho sức mạnh của dõn tộc và thời đại, đúng vai trũ người chứng kiến tự hào, ngợi ca sức mạnh tinh thần của nhõn dõn và Tổ quốc. Đú là cỏi tụi mang sứ mệnh lịch sử. Nhưng khi đất nước được giải phúng, nhõn dõn được tự do thỡ văn học được đổi mới, cỏi tụi được giải phúng ra khỏi mọi ràng buộc và nú cú cơ hội thể hiện mỡnh một cỏch đa dạng, đầy đủ nhất.
Trước hết, đặc điểm nổi bật trong chõn dung cỏi tụi của cỏc tỏc giả nữ Nghệ An là tớnh chất duy tỡnh, duy cảm (đõy cũng là một chõn dung tinh thần phổ biến của cỏc tỏc giả nữ, vốn sống nghiờng về cảm tớnh, cảm xỳc…).
Sự thay đổi của đời sống kinh tế - xó hội, của tõm lý con người trong mỗi giai đoạn lịch sử đó dẫn đến sự thay đổi trong cỏc mối tương quan, trong tiờu chuẩn thẩm mỹ của mỗi thời đại. Con người với tư cỏch là một cỏ nhõn cỏ thể sẽ cảm nhận được những nỗi niềm thế sự của xó hội, của chớnh mỡnh. Vỡ thế thơ trở nờn sõu đậm hơn, buồn hơn và cụ đơn hơn. Một khi tỏch mỡnh ra khỏi cảm quan nghệ thuật cộng đồng, xó hội thỡ lỳc đú con người rơi vào một thế giới lạ lẫm và lạnh lẽo nhưng chớnh ở nơi đú, con người như
đứng ở một nơi cao hơn, rộng lớn hơn để nhỡn thấy chớnh mỡnh, vỡ thế tạo nờn tõm trạng cụ đơn, lẻ loi và ở đú cỏi tụi nhận ra sự hữu hạn và nhỏ bộ của chớnh mỡnh:
Từ sõu thẳm lũng mỡnh Tụi thấy mỡnh quỏ nhỏ bộ
(Đọc nhật ký Đặng Thựy Trõm - Trần Thu Hà)
Cỏi tụi xoỏy sõu vào đời sống nội tõm, trực diện với chớnh mỡnh và cảm thấy mỡnh quỏ nhỏ bộ trong thế giới bao la, vụ tận này. Tuy vậy, ý thức về cỏi tụi bản thể khụng đậm nột trong thơ nữ Nghệ An.
í thức về cỏi tụi ở đõy chủ yếu nghiờng về bộc lộ cỏc trạng thỏi nội tõm, cảm xỳc nhất là trong tỡnh yờu lứa đụi (một điều cú tớnh đặc thự) chứ khụng nghiờng về sự phõn tớch, nhận thức, lớ giải bản thể (như trong thơ của một số tỏc giả như í Nhi, Lõm Thị Mỹ Dạ…). Chõn dung cỏi tụi duy cảm, duy tỡnh cú tạo nờn sự đa dạng, phong phỳ về mặt nội cảm. Thơ họ nghiờng về giói bày, thổ lộ hơn là phõn tớch, lớ giải. Những trải nghiệm đống cỏ nhõn được tỏc giả đưa vào thơ một cỏch thành thực và cú tỏc dụng làm giàu thờm kinh nghiệm thẩm mĩ:
Tụi cũng cú gần mười năm xa xứ Gạn niềm đau mà chảy thành văn Giờ mười năm thoỏt cụ đơn lưu lạc
Mà tụi đang như lạc cả búng mỡnh Tụi lại muốn độc hành như thuở trước
Để khụng phải thấy mỡnh bơ vơ giữa người thõn Tụi lại ước trỏi tim mỡnh khúc được
Sẽ biết ơn giọt nước mắt trong ngần.
Đào sõu vào thế giới tõm tư, nội cảm, thơ nữ Nghệ An giai đoạn này cũn thể hiện một cỏi tụi vừa mạnh mẽ vừa thẳng thắn. Một cỏi tụi chỏy bỏng đam mờ với một khỏt vọng tỡnh yờu, hạnh phỳc đời thường:
Em gúi trũn tỡnh yờu Nộm đời mỡnh vào đú Em nguyện làm đồng cỏ
Lút thảm xanh anh ngồi
Em nguyện làm dũng sụng Để trưa hố anh tắm
Dũng sụng xanh - xanh lắm Chẳng vẩn đục bao giờ
(Nguyện - Trần Thỳy Hà)
Khỏt khao mơ ước thỡ nhiều nhưng niềm khỏt khao khụng được đủ đầy, hạnh phỳc khụng được trọn vẹn, cỏi tụi trở về với nỗi cụ đơn, buồn bó của thõn phận:
Thụi đành vậy!
Gặm nhấm buồn qua bữa
Vỏ vớu thời gian thành manh ỏo đời ta Thụi đành vậy!
Cụ đơn làm tri kỷ
Dốc đắng cay uống cạn ngàn ly
(Độc ca - Võn Anh) Cũn trong thơ Trần Thu Hà lại viết:
Tụi
Lang thang - Lang thang Tụi
Thăng thiờn giữa niềm hoan lạc Tụi
Cụ độc nơi chốn đụng người Chỉ mỡnh tụi
Chỉ một tụi thụi
Tụi lăn lúc như quả thụng khụ trờn cỏt
(Tụi)
Hạnh phỳc khụng được trọn vẹn, cỏi tụi rơi vào nỗi cụ đơn và rơi vào ảo ảnh do chớnh mỡnh tạo ra:
Ảo ảnh của tụi ơi hóy bay vào vũ trụ Cuộc đời này đõu cú chỗ cho anh
(Ảo ảnh - Đinh Thu Hiền)
Từ những vui - buồn, được - mất… cỏ nhõn, cỏc nhà thơ cú nhu cầu được nhận thức một cỏch sõu sắc hơn về bản chất của đời sống cũng như quy luật tõm hồn con người. Chất triết lớ trong thơ của cỏc tỏc giả, do vậy, xuất hiện một cỏch khỏ tự nhiờn và nhuần nhị. Trong bài Ú tỡm, nữ thi sĩ Trần Thu Hà đề cập đến một trũ chơi con trẻ để rồi ngẫm ngợi sõu xa hơn về bản chất của cuộc đời cũng như ý nghĩa sự tồn tại của mỗi cỏ nhõn giữa vụ cựng:
Trong trũ chơi ỳ tỡm Tụi là người thắng cuộc Trũ chơi vừa kết thỳc Tụi tỡm chẳng thấy tụi Ngày thỏng đó xa xụi Chưa dễ gỡ khụn dại Bất chợt ở cuối đời Trũ ỳ tỡm lặp lại
Trong bài thơ diễn ra hai cuộc chơi. Một cuộc chơi thật, nhõn vật tụi đó thắng, sau khi bạn chơi khụng tỡm thấy người đi trốn cựng với mỡnh. Cuộc chơi thứ hai là cuộc chơi ảo, chỉ lẻ loi một người tham dự. Nhõn vật tụi tự đưa mỡnh vào thế bị động mà khụng biết, đú là tự trốn chớnh mỡnh và Tụi tỡm chẳng thấy tụi, tụi đó đỏnh mất tụi. Thực ra, tụi chỉ thắng riờng bạn chơi - thắng một người nhưng lại thua trong cuộc đời, thua chớnh bản thõn mỡnh. Sau này, trải qua bao Ngày thỏng đó xa xụi, tụi húa ra vẫn chỉ là người Chưa dễ gỡ khụn dại mà thụi. Cứ ngỡ rằng cuộc trốn tỡm xưa cũ đó xong, kẻ thắng người thua đó được phõn định rừ ràng. Nhưng cú ngờ đõu:
Bất chợt ở cuối đời Trũ ỳ tỡm lặp lại
Trũ chơi cú lặp lại hay khụng? Lặp lại trũ chơi thật với bạn chơi hay là lặp lại trũ chơi ảo với chớnh mỡnh. Thắng hay thua, nhõn vật tụi cú tỡm được chớnh mỡnh hay khụng, bài thơ vẫn để ngỏ lời đỏp. Nhưng cú một điều ta nhận ra là: suốt cả cuộc đời, trước khi cú cuộc Ú tỡm thứ hai, nhõn vật tụi vẫn chưa tỡm thấy chớnh mỡnh.
Khi trở về với cỏi tụi cỏ nhõn cỏ tớnh, trở về với bản ngó của chớnh mỡnh, cỏc nhà thơ dường như cảm thấy cụ lẻ, đơn độc trờn hành trỡnh của cuộc đời dài rộng. Mỗi một con người đằng sau những thành cụng hay thất bại thỡ đều phải đối diện với nỗi cụ đơn của chớnh mỡnh. Nhưng con người rất cần đến những lời ru cho đời bớt đi hiu quạnh, buồn bó. Bạn đọc hóy lắng nghe lời ru cho nỗi cụ đơn trong thơ Tuyết Nga:
Hóy yờn nghỉ hỡi trỏi tim khổ ải ngoài kia sao sa
ngoài kia giú xoay
người em yờu bờn cạnh người yờu em nhưng em đó kiệt cựng sức lực
hóy yờn ngủ đỏy mựa thu thăm thẳm đỏy mựa thu mõy trắng vĩnh hằng
Nhưng cú lời ru nào cú thể xoa dịu bớt những nỗi đau? Nơi vĩnh hằng xa xăm, mựa thu và những nỗi đau vẫn cũn mói với con người. Cõu thơ đưa người đi vào cừi nhớ nhưng rồi lại đưa người đọc trở về với thực tế phũ phàng của cuộc đời thực. Nhưng rất may, ở đú cú cỏ cõy lay thức và sự sống đó trở về:
Nhịp đập cuối cựng lay dậy ban mai giọt mỏu cuối cựng thắm lại xanh rờu thụi em… thụi em…
dũng sụng đó chảy ru em… ru em… mặt trời khụng tuổi thụi nào trỏi tim
(Dũng sụng đó chảy)
Tuyết Nga đó từng núi về nỗi đau như thế trong một bài thơ khỏc. Chị khụng mụ tả nú mà chị chỉ ra sự hiện diện của nú trong mỗi con người:
Nỗi đau khụng qua như xỳi quẩy một ngày nỗi khổ khụng qua như rủi ro phỳt chốc
hạnh phỳc như trỏi ở cõy, tỡnh yờu như lỏ rơi vào đất mặt trời ngày ngày cặm cụi trước hiờn
(Xem vở kịch cõm "Người đi ngược chiều giú")
Nỗi buồn, nỗi cụ đơn đó đi đến tận cựng bởi sự bất lực của con người trước những đũi hỏi tất yếu của cuộc sống, trước sự tha húa băng hoại của cỏc giỏ trị đạo đức. Nỗi buồn, nỗi cụ đơn trong thơ nữ Nghệ An giai đoạn là dấu hiệu của sự tự ý thức về chớnh mỡnh trước cuộc đời. Vỡ thế nú giỳp nhà thơ giải tỏa được tõm trạng tỡm kiếm sự đồng cảm tri õm và lay động lũng trắc ẩn đối với người đọc. Chớnh vỡ thế nỗi buồn cú chức năng "thanh lọc tõm hồn" và làm cho cỏi tụi cỏ thể hiện lờn chõn thật và cú đủ sức mạnh để vượt qua được những thăng trầm của số phận và trước bóo tố của cuộc đời. 2.2. Sự mở rộng mụ tả phạm vi hiện thực đời sống
Sự mở cửa của kinh tế - xó hội, sự hội nhập và phỏt triển nhanh trờn mọi mặt đời sống giai đoạn sau 1986 đó kộo theo sự thay đổi trong ý thức hệ, trong cỏch nhỡn, lối sống của con người. Những mõu thuẫn, những cỏch nhỡn nhận mới xuất hiện, đẩy con người đến những mõu thuẫn giằng xộ trong nội tõm. Thơ nữ Nghệ An giai đoạn này chứa đựng trong nú những vấn đề phức tạp của cuộc sống. Nú quan tõm đến tất cả những vấn đề núng bỏng rộng lớn của thời cuộc lẫn những vấn đề riờng tư của mỗi cỏ nhõn. Thơ tỡm đến sự phản ỏnh trung thực nhất hiện thực của cuộc sống với cả cỏi hay, cỏi dở, mặt trỏi - mặt tốt, ỏnh sỏng - búng tối, hạnh phỳc - đau khổ… Thơ hướng về đời sống hiện thực với tất cả buồn vui của kiếp sống nhõn sinh.Giờ đõy, thơ mang một nhiệm vụ, một trỏch nhiệm mới: "trỏch nhiệm cụng dõn, đạo đức của người nghệ sĩ được đặt ra, tuy õm thầm nhưng khỏ quyết liệt. Nhõn cỏch của người nghệ sĩ được thể hiện trờn hai bỡnh diện: “Cỏc vấn đề xó hội với tư cỏch cụng dõn, cỏc vấn đề đời sống với tư cỏch một cỏ tớnh trong đú sự thành thực được coi là cội nguồn, là sức mạnh của cỏc khuynh hướng nội dung trữ tỡnh, là yờu cầu đầu tiờn dẫn đến giỏ trị chõn - thiện trong thơ ca trữ tỡnh hiện nay" [43, 98].
Chớnh nguồn cảm hứng thế sự, ý thức mở rộng phạm vi hiện thực đời sống trong mụ tả và phản ỏnh đó tạo điều kiện cho cỏc nhà thơ thể hiện đựơc ý thức trỏch nhiệm cụng dõn và đạo đức của người nghệ sĩ. Ở đõy nhà thơ hiện diện với hai tư cỏch: con người cụng dõn đối diện với cỏch vấn đề đạo đức xó hội và tư cỏch cỏ tớnh đối diện với cỏc vấn đề của đời sống cỏ nhõn.
Nếu như trước năm 1975 cỏc nhà thơ viết theo cảm hứng lóng mạn, cảm hứng ngợi ca thỡ thơ sau 1975, nhất là từ 1986 trở đi õm hưởng sử thi anh hựng ca lóng mạn một thời đó bị che lấp đằng sau những mất mỏt của cuộc sống. Người mẹ tiễn con đi nhưng khụng được đún con về, sau nhiều năm xa cỏch khụng cú tin tức của con hay đến cả dũng tờn con cũng khụng tỡm thấy. Nỗi đau đú cứ "giết" dần sức khoẻ của mẹ, mẹ sống trong cụ đơn, trong nỗi nhớ thương con:
Tiếng ai nấc nghẹn, chơ vơ lặng chỡm Húa ra tiếng của tim mỡnh
Ru con trong mộng giữa miền đơn cụi
(Lời ru vụ tận - Võn Anh) Hay:
Cú mựa nào dài như mựa chờ đợi Đứa con xa. Mũn mỏi lưng cũng Kia đõu phải sương mờ đỉnh nỳi Mắt mẹ nhũa năm thỏng chờ mong
(Mẹ - Cẩm Thạch)
Những vần thơ da diết được cất lờn từ trỏi tim đau đớn của những người mẹ cú con ra trận. Cuộc sống hụm nay được đỏnh đổi bởi sự hi sinh của biết bao anh hựng và đỏnh đổi bằng chớnh hạnh phỳc của những người thõn. Họ là mẹ, là cha, là anh, là chị, là em, là vợ, là con… Trong thơ của mỡnh, Cẩm Thạch viết:
Cũn bao nhiờu đồng đội chưa về Đang nằm lại trờn chiều dài Đất Nước
Trường Sơn Tõy anh khụng về được Trường Sơn Đụng em ở nơi nào
(Năm thỏng học trũ)
Những người mẹ khụng chỉ phải gỏnh chịu nỗi đau chia ly và sự ra đi của những người chồng mà cũn cú cả những người con. Mẹ sống trong sự cụ đơn, chờ đợi như thế hết năm này đến năm khỏc:
Mẹ dệt tấm ỏo
Bằng những giọt lệ đau Hằng đờm thõu, mẹ đợi…
Con về Bộ Bỏng ơi!
Sự mất mỏt hi sinh của những người mẹ, người vợ, những người phụ nữ trong chiến tranh quả là khủng khiếp. Tuổi thanh xuõn của họ đó trụi qua đi trong sự đợi chờ, sự hi sinh và trong nỗi cụ đơn. Hạnh phỳc giờ đõy chỉ là sự đổ vỡ. Làng Lũi ở Yờn Thành - Nghệ An là nơi mà những chị em Thanh niờn xung phong, ba sẵn sàng thời