Chỳ ý khắc họa hỡnh tượng Đất và Người xứ Nghệ

Một phần của tài liệu Đặc điểm thơ nữ nghệ an từ 1986 đến nay (Trang 57 - 66)

7. Cấu trỳc của luận văn

2.4. Chỳ ý khắc họa hỡnh tượng Đất và Người xứ Nghệ

Đường vụ xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh họa đồ

Bờn cạnh vẻ đẹp của nỳi sụng hựng vĩ và thơ mộng, xứ Nghệ cũn là mảnh đất bóo lụt, hạn hỏn quanh năm, con người nơi đõy luụn phải đấu tranh vật lộn với thiờn tai khắc nghiệt. Mặt khỏc mảnh đất này cũn là "phờn dậu", "đất đứng chõn" của cỏc triều đại, nơi thường xảy ra chiến sự, con người nơi đõy luụn luụn phải chống đỡ với giặc ngoại xõm. Tất cả những nhõn tố đú đó hun đỳc nờn con người nơi đõy những tớnh cỏch rất riờng, khụng hũa lẫn với một vựng quờ nào.

Bờn cạnh tỡnh yờu tha thiết với nơi mỡnh đó sinh ra, người xứ Nghệ cũn cú nỗi niềm thương cảm xút xa đối với mảnh đất này. Quờ nghốo đó khiến cho biết bao con người Xứ Nghệ phải ra đi tỡm kế mưu sinh. Xa quờ hương, mỗi con người xứ Nghệ luụn luụn khỏt khao được trở về với mảnh đất đó sinh ra và nuụi dưỡng họ trưởng thành. Chủ tịch Hồ Chớ Minh - vị lónh tụ thiờn tài của dõn tộc Việt Nam được sinh ra từ quờ mẹ làng Sen. Bao nhiờu năm bụn ba tỡm đường cứu nước, Người chỉ mong cú cơ hội được trở về quờ hương. Trước lỳc đi xa vào cừi vĩnh hằng, tõm nguyện cuối cựng của Người là được nghe một cõu hũ xứ Nghệ. Bởi thế, viết về mảnh đất và con người xứ Nghệ là một chủ đề nổi bật và trở thành nguồn cảm hứng dạt dào nhất trong thơ Nghệ An, đặc biệt là trong giai đoạn này:

Trở về với mảnh hồn xưa

Búng mẹ rợp mỏt giữa trưa nam cào Hoàng hụn xúm nhỏ lao xao

Khúi lam như súng vỗ vào mỏi gianh … Hồn quờ như thể phự sa

Phỡ nhiờu nghĩa mẹ cụng cha tầng tầng Búc dần lớp vỏ thời gian

Hồn quờ ngàn ngạt hương trầm lũng con

Như một cỏch để tạo nờn nột riờng của tõm hồn xứ sở, cỏc nhà thơ rất chỳ ý khai thỏc đề tài danh nhõn xứ Nghệ. Hỡnh tượng Hồ Chớ Minh là một hỡnh tượng hết sức quen thuộc trong thơ ca Việt Nam. Viết về Người, nhà thơ Võn Anh chọn một gúc mụ tả thật gần gũi. Trong bài Thầy giỏo Nguyễn Tất Thành, chị viết:

Trường Dục Thanh bờn bờ biển xanh Chiều Phan Thiết mặn mũi giú thổi

Cú chàng trai cao gầy chẳng rừ từ đõu tới Bước thong dong về phớa cổng trường… Gặp khuụn mặt đúi cơm

Nhỡn tấm lưng thiếu ỏo

Thầy vội quay đi dấu giọt lệ trào !

Nguyễn Du - người nghệ sỹ thiờn tài của xứ Nghệ, của dõn tộc Việt Nam đó được Unesco cụng nhận là danh nhõn văn húa thế giới. Trong Truyện Kiều những con người "tài hoa bạc mệnh" mói mói là nỗi niềm đau đỏu của những người hậu thế:

Khúc thương ai vội lấy chồng Viết văn tế sống, xỏt lũng muối đau

Thương Kiều lắm nỗi bể dõu "Tiếng kờu đứt ruột" ngàn sau vẫn cũn Tiờn Điền khúi nhuộm hoàng hụn Nộn hương ai khấn gọi hồn người xưa Lỳa thỡ con gỏi đong đưa

Ra về nhớ bạn cơn mưa sụt sựi…

(Về quờ cụ Nguyễn - Cẩm Thạch)

Trong cuộc sống chỉ cú tỡnh yờu thương là cũn lại mói trước dũng trụi chảy của thời gian. Tỡnh yờu thương là chiếc cầu giao cảm nối liền giữa quỏ khứ và hiện tại, giữa

xưa và nay, giữa cũn và mất. Nguyễn Du với tỡnh yờu thương sõu sắc và tõm hồn nhõn đạo bao la đối với mọi kiếp người đau khổ mói mói cũn lay động, vang vọng trong mỗi chỳng ta.

Mảnh đất xứ Nghệ trong thơ của cỏc tỏc giả nữ Nghệ An được hiện lờn với những tỡnh cảm thõn thuộc và gần gũi. Thiờn nhiờn khắc nghiệt với nắng mưa thất thường, bóo lụt, hạn hỏn luụn luụn "đe doạ" đến tớnh mạng và của cải của con người đó được đưa vào thơ với nhiều gúc độ khỏc nhau:

Thỏng năm Miền trung nghiệt ngó Xộ thịt mẹ sinh ra em

Phượng khúc ve gào tầm tó Gọi mầm xanh ờm bay lờn

(Ký ức thỏng năm - Phạm Thỏi Lờ)

Người dõn nơi đõy khụng chỉ phải gỏnh chịu cảnh hạn hỏn mà cũn cả bóo lụt dẫn đến những thiệt hại về người và của cải vật chất khụng kể được hết:

Thành phố vừa qua cơn bóo nhỏ đốn đường nghiờng, xao xỏc tỏn cõy những giọt mưa cuối cựng

trời chưa xanh trở lại

lối ta về lỏc đỏc những cành cong.

(Bóo - Tuyết Nga)

Mảnh đất Xứ Nghệ là nơi chụn rau cắt rốn và là nơi trỳ ngụ bỡnh yờn nhất mỗi khi con người gặp "mưa to giú lớn". Cuộc sống gặp nhiều súng giú thỡ mỗi con ngườ xứ Nghệ lại càng mong muốn được trở về với mảnh đất nơi mỡnh đó được sinh ra và lớn lờn. Dự họ ở đõu cũng khụng thể quờn được hỡnh búng quờ nghốo và hỡnh ảnh người thõn gắn với cỏi nghốo, cỏi đúi kham khổ những cảnh đời bất hạnh:

Nơi tụi sinh ra

Sang bờ bắc sụng Lam Cõu thơ tụi

Quăng quật kiếp người … Những đứa trẻ đẻ rơi

Co ro trờn luống cày vừa xới Hỡnh hài cong dấu hỏi

Và nỗi đau chào đời Những người đàn bà gúa Cụ đơn thiờu đốt thịt da

(Nơi tụi sinh ra - Võn Anh)

Người thõn, đú là ụng bà, cha mẹ, anh chị, cả những đứa con thõn yờu của mỡnh, cựng với đú là tỡnh nghĩa xúm làng mộc mạc, giản dị.

Hỡnh ảnh của người cha:

Thầy chẳng ăn trầu bao giờ Sao trồng nhiều cau đến thế Nhớ khi thầy tụi yờn nghỉ Trong tỳi vẫn đầy hoa cau …

(Những mựa hoa cau - Nguyễn Thị Phước) Hỡnh ảnh người mẹ:

Mười năm mẹ đó đi xa

Nỗi buồn đau, đơn cụi săn đuổi. ễi cú cỏch chi diệu vợi

Kỷ niệm chẳng già nua, ngày thỏng lại hồi sinh …

(Mười năm mẹ đi xa - Võn Anh) Hỡnh ảnh người con:

Con sẽ như chỳ mốo nhỏ cuối vườn Đỏnh đổ ụng trăng xuống nơi đỏy nước

Trỏn sưng u và ỏo quần lấm lỏp Rún rộn leo lờn ụm gối ngủ vờ.

(Núi với con - Tuyết Nga) Viết về người anh trai:

Anh nằm nghiờng Khụng tăng khụng bạt

Bốn mươi năm anh nằm lại bỡa rừng Bốn mươi năm anh húa người rưng

Nắm xương gửi rừng - khụng bia khụng mộ Đõu rồi

Khuụn mặt thơ ngõy chưa một lần tim vỡ - vụ tư hỏt vang rừng Tuổi hai mươi xem cỏi chết dửng dưng Trờn đầu anh mặt trời bao giờ cũng đỏ !

(Anh tụi - Trần Thu Hà) Hỡnh ảnh người em trai trong thơ Trần Thu Hà cú viết:

Tuổi mười sỏu em tụi mắt cười cũn vụng về

Cỏnh thư để ngừ Chõn đi lớu lo như sỏo

Tụi nghe tiếng giú Lào thổi rỏt cung đường tuổi mười sỏu em tụi hành quõn

(Em trai tụi - Trần Thu Hà)

Thơ nữ Nghệ An giai đoạn này cú những bài thơ cũng được gợi lờn từ những địa danh lịch sử, văn húa và con người xứ Nghệ. Cỏc bài thơ như Làng lũi, Nhớ Hương Sơn, Điều ước ở Truụng Bồn (Võn Anh); Lời nguyền gửi sụng La, Ghi ở ngó ba Đồng Lộc, Về Yờn Thành, Về Hưng Nguyờn, Đến Thanh Chương, Giấc mơ Đền Cuụng, sụng Bựng cũng biết, Mong anh về Tõn Kỳ, … (Nguyễn Thị Phước); Con vẽ Bỏc Hồ,

Bõng khuõng tỡnh Bỏc, Lờ Hồng Phong, Nhớ miền Tõy, Nhịp cầu Chụm Lụm, Lũng đất Chămpa, Mời bạn về Thành Vinh, Về quờ Bỏc, Biển Cửa Lũ, Biển Cửa Hiền, Chiều Nghi Xuõn, Về Anh Sơn, Về Nghi Lộc làm dõu, Về Con Cuụng, Về Tương Dương, Bồi hồi Xao Va, Làm dõu Xứ Quỳnh, Xụn xao đảo Mắt, Truụng Bồn, Đường Kim Đồng, … (Cẩm Thạch); Về Nghĩa Đàn, …(Trần Thu Hà) … là những tỡnh cảm thiết tha mặn nồng và rất đỗi chõn thành của những người co xứ Nghệ dành cho quờ hương thõn yờu của mỡnh. Hỡnh ảnh quờ hương với những con đường, dũng sụng, làng xúm, nỳi đồi ... xuất hiện nhiều trong thơ:

Đưa nhau về biển Cửa Hiền

Quanh con đường nhỏ nối liền trời xanh Rỡ rào súng vỗ reo quanh

Thỡ thầm thụng đứng tự tỡnh với trăng

(Biển cửa Hiền - Cẩm Thạch)

Tụi gửi cho dũng sụng La

Chỳt mộng mơ nhận từ sụng Bựng ngày con gỏi Nước xanh trời cao vời vợi

Hỡnh như muốn dặn điều gỡ ?

(Lời nguyện gửi sụng La - Nguyễn Thị Phước )

Chẳng nơi nào cú đền Cuụng nữa đõu nếu thỏng hai anh về đi hội

mỡnh xin với Mỵ Chõu một điều khụng bao giờ núi như chỉ, như tơ, như lửa, như đỏ, như vàng

rồi em tiễn anh đi ga Si ấm hương làng

Cỏi hồn của quờ hương xứ Nghệ được kết tinh từ những điều bỡnh dị, gần gũi, thõn thương nhất của cuộc sống quanh ta. Từ gốc lỳa bờ tre, từ con đũ, dũng sụng, bến nước đến ỏnh nắng chiều trờn cỏnh đồng, từ tỡnh yờu đụi lứa đến tỡnh yờu gia đỡnh … và cho dự đi tận nơi đõu thỡ mỗi chỳng ta đều luụn hướng về quờ hương.

Mảnh đất và con người xứ Nghệ trong thơ nữ Nghệ An giai đoạn này cũn được thể hiện qua giọng núi Nghệ. Mặc dự tiếng Nghệ khụng được mềm mại "dễ nghe" mà nú rất nặng với những õm sắc gồ ghề. Nhưng mỗi chỳng ta dự ở đõu, về đõu cũng khụng thể quờn và càng cảm thấy tự hào về tiếng núi của quờ hương mỡnh. Những thuật ngữ, những ngụn ngữ hàng ngày, thậm chớ cả khẩu ngữ cũng được đưa vào thơ. Chẳng hạn trong những cõu thơ của Nguyễn Bựi Vợi:

Cỏi gầu thỡ gọi là đài Ra sõn thỡ bảo ra ngoài cỏi cươi

Chộ tức là thấy mỡnh ơi

Trụng là nhỳng đấy đừng cười nghe em Thớch chi thỡ bảo là sốm

Khi ai bảo đọi thỡ đem bỏt vào Cỏ quả gọi là cỏ tràu Vo trốc là bảo gội đầu đú em!

(Tiếng Nghệ) Cũng cựng cảm hứng ấy, thơ Cẩm Thạch viết:

Họp đồng hương giữa thủ đụ Hà Nội Tiếng "mụ”, "tờ” để lại quờ nhà Lũng hướng về quờ mẹ, quờ cha Nơi đất khỏch càng ấm nồng tỡnh bạn

Túm lại, thơ nữ Nghệ An từ 1986 đến nay vừa mang õm hưởng giọng thơ điệu núi, gần gũi với lời ăn tiếng núi hàng ngày, vừa cú những nột riờng mang đậm cốt cỏch của con người xứ Nghệ.

Nhỡn chung trong thơ nữ Nghệ An giai đoạn này đó phản ỏnh được sự phong phỳ về đề tài, bờn cạnh đú họ thể hiện được cỏi nhỡn mới mẻ trong vấn đề về hiện thực.

Chương 3

CỦA THƠ NỮ NGHỆ AN TỪ 1986 ĐẾN NAY

Nội dung tư tưởng và hỡnh thức nghệ thuật của thơ ca là hai phạm trự cựng song song tồn tại và cú mối quan hệ biện chứng với nhau. "Hỡnh thức trong thơ khụng phỏt huy vẻ đẹp, sức hấp dẫn của nú nhằm mục đớch tự thõn và nội dung của thơ cũng bị hạn chế và mất mỏt đi rất nhiều nếu khụng tỡm được những phương tiện biểu hiện tương xứng và cú hiệu lực nhất" [15, 353]. Và "Sự hũa điệu nhịp nhàng giữa nội dung và hỡnh thức trong thơ là biểu hiện quan trọng của tớnh nghệ thuật và xột cho cựng là một phẩm chất thuộc về nội dung. Một cảm xỳc suy nghĩ bao giờ cũng cú nhiều hỡnh thức, nhiều cỏch để phụ diễn và thường cú một cỏch núi tốt nhất với hiệu quả cao hơn cả " [15,3 53 - 354 ].

Như vậy, mỗi một bài thơ, một cõu thơ đều được nằm trong một hỡnh thức thẩm mỹ nghệ thuật nhất định bao gồm thể thơ, cõu thơ, lời thơ, giọng điệu, vần, nhịp, hỡnh ảnh và cỏch thức tổ chức của hệ thống thẩm mỹ đú. Nếu một trong những yếu tố đú thay đổi thỡ thỡ toàn bộ cấu trỳc nghệ thuật cũng bị phỏ vỡ.

Trong chương 3 này, chỳng tụi tập trung tỡm hiểu một số phương thức thể hiện cơ bản trong thơ nữ Nghệ An từ sau 1986 đến nay, đú là thể loại, giọng điệu và ngụn ngữ thơ.

Một phần của tài liệu Đặc điểm thơ nữ nghệ an từ 1986 đến nay (Trang 57 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w