Tiểu kết chơng

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngữ pháp và ngữ nghĩa của từ sông,nước trong kho tàng ca dao người việt (Trang 98 - 145)

7. Cấu trúc của luận văn

3.4.Tiểu kết chơng

Qua khảo sát các nhóm ngữ nghĩa của từ sông, nớc trong Kho tàng ca dao ngời Việt, chúng tôi rút ra kết luận sau:

1. Từ sông, nớc là hai từ kết hợp phong phú trong thể loại ca dao để tạo sự phong phú về nghĩa cho ca dao. Nó mang nghĩa thực và nghĩa biểu trng. Các nhóm nghĩa đó gắn bó với đặc thù văn hoá của ngời Việt.

2. Từ sông, nớc trong Kho tàng ca dao ngời Việt phần lớn mang nghĩa biểu trng với nhiều nét nghĩa phong phú, đa dạng. Đặc biệt chúng phản ỏnh một cỏch thực tế và sõu sắc những cung bậc tõm trạng, những triết lý quan niệm sống tốt đẹp cũng như cuộc đời, thõn phận, nếp sinh hoạt văn húa của những người bỡnh dõn xưa. Phải chăng chính cuộc sống muôn hình muôn vẻ do quan niệm cách cảm, cách nghĩ của con ngời đã thổi hồn vào thiên nhiên sông nớc. Chính vì vậy, các ý nghĩa biểu trng của từ sông, nớc là một dẫn chứng góp phần lý giải tính hàm súc, ý tại ngôn ngoại của ngôn ngữ ca dao. Khỏm phỏ tỡm hiểu từ sụng, nước cũng là một cỏch hướng về qỳa khứ xưa để lắng nghe tiếng núi tõm hồn, thấu hiểu cảnh đời... của những người

Kết luận

Qua quá trình tìm hiểu Đặc trng ngữ pháp và ngữ nghĩa của từ sông, nớc

trong Kho tàng ca dao ngời Việt , chỳng tụi rỳt ra những kết luận như sau:

1. Chúng tôi đã thống kê t liệu từ cuốn Kho tàng ca dao ngời Việt, gồm 540 câu ca dao chứa từ sông, 673 câu ca dao chứa từ nớc (Xem phụ lục). Chúng tôi tiến hành phân loại, mô tả, lập bảng thống kê, gồm 10 bảng.

2. Về đặc điểm ngữ phỏp, từ sông, nớc trong Kho t ng ca daoà ngời Việt đều xuất hiện với tần số lớn, khụng bị hạn chế về vị trớ. Nú xuất hiện một lượt, hai lượt, ba lượt hay hơn ba lượt trong một bài ca dao. Từ sông, nớc cú khả năng kết hợp với cỏc từ loại, tiểu nhúm từ loại khỏc nhau và cũn tạo ra nhiều kiểu kết hợp sỏng tạo, mới mẻ. Và khi tìm hiểu hoạt động ngữ pháp của từ sông, nớc chúng tôi còn nghiên cứu về khả năng làm thành phần câu nh: chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, trạng, định ngữ ; Hai từ sông, nớc thờng xuất hiện trong: cấu trúc lặp, cấu trúc so sánh, cấu trúc đối, cấu trúc lời đôi đối đáp.

3. Về khả năng sử dụng, hai từ sông, nớc có những điểm khỏc biệt. Cấu trúc so sánh có từ so sánh ở những bài ca dao chứa từ nớc nhiều hơn ở những bài ca dao chứa từ sông; Cấu trúc so sánh có từ so sánh ở những bài ca dao chứa từ nớc phong phú hơn, phức tạp hơn.

4. Về ngữ nghĩa, từ sông, nớc trong Kho tàng ca dao ngời Việt khụng chỉ mang ý nghĩa thực mà chủ yếu mang nghĩa biểu trưng. Cỏc nghĩa biểu trưng đó

thể hiện phong phỳ, sõu sắc đời sống tư tưởng tỡnh cảm, cảnh đời, quan niệm, đạo lý sống của người bỡnh dõn xưa. Nhưng sắc thỏi nổi bật nhất của từ sông, nớc

trong Kho tàng ca dao ngời Việt vẫn là tỡnh yờu đụi lứa, hỡnh ảnh người phụ nữ và niềm khao khỏt hướng tới một tỡnh yờu cuộc sống hạnh phỳc, viờn món, vĩnh cửu. Từ việc tìm hiểu nghĩa biểu trng của từ sông, nớc trong Kho tàng ca dao ngời Việt ta có thể thấy đợc vai trò tác động to lớn của từ sông, nớc trong ca dao và giúp ta cảm nhận đợc cái hay, cái đẹp của ca dao.

5. Qua đặc điểm ngữ nghĩa và cách dùng của hai từ sông, nớc trong Kho tàng ca dao ngời Việt, chúng tôi rút ra những nhận xét về đặc trng văn hóa của ngời Việt là: Thiên về lối diễn đạt nghĩa biểu tợng; Văn hóa trọng tình; Văn hóa hòa hợp với thiên nhiên.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Hữu Ân (chủ biên), Bùi Văn Trọng Cơng (1999), Từ điển văn học Việt Nam ( từ nguồn gốc đến hết thế kỷ XIX), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

2. Diệp Quang Ban (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 3. Nguyễn Nhã Bản ( 2004), Cơ sở ngôn ngữ học, Nxb Nghệ An.

4. Nguyễn Phan Cảnh (2006), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn học, Hà Nội.

5. Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.

6. Đỗ Hữu Châu (1986), Các bình diện của từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

7. Đỗ Hữu Châu (2002), Đại cơng ngôn ngữ học, Tập 1- 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 8. Đỗ Hữu Châu (2005), Tuyển tập, ( tập 1) phần Từ Vựng - Ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

9. Đỗ Hữu Châu (2006), Tuyển tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

10. Nguyễn Văn Chiến ( 2002), Nớc- một biểu tợng văn hoá đặc thù trong tâm thúc ngời Việt và từ "nớc" trong tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ, (15), Hà Nội.

11. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (1990), Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp.

12. Nguyễn Đức Dân ( 2010), Nớc - một từ đặc việt, Từ điển học và Bách khoa th, số , 2010.

13.Trần Phỏng Diêu (2007), Cảm xúc về sông nớc qua ca dao dân ca Nam Bộ, Tạp chí Văn học dân gian.

14. Cao Xuân Đỉnh (2000), Ca dao Việt Nam và những lời bình, Nxb Văn học, Hà Nội.

15. Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt - mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục.

16 Vũ Thị Thu Hơng (2007), Ca dao Việt Nam và những lời bình, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội.

17. Minh Hiệu (1984), Nghệ thuật ca dao, Nxb Văn hoá. Hà Nội

18.Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ và nhận diện từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 19. Nguyễn Xuân Kính, Kho tàng ca dao ngời Việt, Nxb Văn hoá- Thông tin, Hà Nội.

20. Nguyễn Xuân Kính (2004), Thi pháp ca dao, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 21. Lê Đức Luận (2005), Cấu trúc ca dao trữ tình ngời Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn, Đại học Vinh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

22. Trần Thị Ngọc Lang (1982), Nhóm từ có liên quan đến sông nớc trong phơng ngữ Nam Bộ, Phụ trơng Tạp chí Ngôn ngữ, số 2.

23. Nguyễn Thị Thanh Lu (2008), Biểu tợng nớc trong thơ ca dân gian và thơ ca hiện đại các dân tộc ít ngời, tạp chí Nghiên cứu văn học, số 6.

24. Đỗ Thị Kim Liên (2006), Tục ngữ Việt Nam dời góc nhìn ngữ nghĩa - ngữ dụng học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

25. Đỗ Thị Kim Liên(2002), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục.

26. Đặng Văn Lung (1968), Những yếu tố trùng lặp trong ca dao trữ tình, trong

27.Trơng Thị Nhàn (1991), Giá trị biểu trng nghệ thuật của một số vật thể nhân tạo trong ca dao cổ truyền Việt Nam, Tạp chí Văn hoá dân gian (3), Hà Nội.

28. Trơng Thị Nhàn (1992), Tìm hiểu ngôn ngữ nghệ thuật ca dao qua một tín hiệu thẩm mỹ, Tạp chí Văn hoá dân gian, số 4.

29. Trơng Thị Nhàn (1995), Sự biểu đạt bằng ngôn ngữ các tín hiệu thẩm mĩ - không gian trong ca dao, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội.

30. Lê Thị Thanh Nga (2008), Đặc điểm lớp từ ngữ thuộc trờng nghĩa chỉ vật dụng - biểu tợng trong ca dao tình yêu lứa đôi, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh.

31. Hoàng Phê (2004), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, Nxb Đà Nẵng. 32. Jean Chevalle Gheerbvant, Từ điển biểu tợng văn hóa thế giới, Nxb Đà Nẵng, 1997

33. Lê Hữu Mục, Nớc, đặc trng hình thái của t - tởng Việt Nam trong bài Văn hoá và những thách đố của nó đối với giới trẻ Việt Nam sống trên đất nớc Mỹ, (mục II). 34. Vũ Ngọc Phan, (1998), Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội.

35. Hoàng Trọng Phiến, (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp.

36. Hà Công Tài (1991), Hiên tợng ca dao trong lối sống thơ ca tiếng Việt, Tạp chí

Văn học, (1), Hà Nội.

37. Nguyễn Kim Thản (1964), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

38. Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm về bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.

39. Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

40. Trần Thị Diễm Thuý (2007), Hình tợng sông trong ca dao dân ca trữ tình Nam Bộ in trên vannghesongcuulong.org.vn.

41. Đặng Diệu Trang (2005), Thiên nhiên sông nớc trong ca dao dân ca Nam Bộ, in trên Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, số 11.

42. Đặng Diệu Trang (2006), Thiên nhiên với thế giới nghệ thuật ẩn dụ về biểu tợng trong ca dao dân ca, Tạp chí Văn hoá dân gian, (1), Hà Nội.

43. Nguyễn Văn Tu (1968), Từ vựng học tiếng Việt hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 44. Nguyễn Nh ý (chủ biên), Hà Quang Năng, Đỗ Việt Hùng, Đặng Ngọc Lệ (1996),

Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

45. Nguyễn Nh ý (1997), Từ điển giải thích thành ngữ và tục ngữ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

46. Phạm Thị Yến (1998), Những thế giới nghệ thuật ca dao, Nxb Giáo dục.

Phụ lục

TT Từ sông Tr

1 Ai chèo ghe bí qua sông 54

2 Ai đem con sáo sang sông 54

3 Ai đem núi Nít sang sông 55

4 Bên kia thì núi bên này thì sông 56 5 Lội sông thì ớt, quanh cầu thì xa 57 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6 Dòng sông uốn khúc quanh co 58

7 Muốn đua sông trớc thì đua

Sông sau mắc miếu, mắc chùa đừng đi.

59 8 Ai đua sông Trớc thì đua

Sông sau mắc miếu, mắc chùa đừng đi.

59 9 Bên kia là núi, bên này thì sông. 59

10 Ai kêu ai hú bên sông 59

11 Ai kêu ai hú bên sông 59

12 Ai kêu léo nhéo bên sông 59

13 Ai đi muôn dặm non sông 62

14 Ai làm chùa ngả xuống sông 64

15 Lại có sông liền tắm nghỉ ngơi 67 16 Sông sâu chớ lội đò đầy chớ đi 67 17 Kìa vạc nấu dó, kìa sông đãi bìa 76

18 Ai qua núi Tản sông Đà 80

19 Sông kia, biển nọ đào mà sâu? 89

20 Anh chẻ tre bện sáo ngăn sông

Ngăn sông Trà khúc, tất có ngày gặp em

102

21 Núi cao sông hãy còn dài 103

22 Kìa ông sao Vợt ăn sông Ngân Hà 107 23 ...Thì đò đã sang sông

...Đò đã đầy thì đò phải sang sông

109 24 Ngó sông, sông rộng, ngó rừng, rừng ... 111

25 Anh đi lấy vợ cách sông 113

26 Ngày xa sông Ngân, ô Thuốc không bắc đợc cầu ngang 141 27 Dù cho sông cách biển xa, cũng thể là gần. 141 28 Anh ở bên này sông, huơ bạn bên kia bàu. 148

29 Anh ơi khúc sông đã lở khó bồi. 152

30 Anh trông xuống sông 165

31 Bắc cầu sông Cái cho thầy mẹ sang. 184 32 Bắc cầu sông Cái đón thầy mẹ sang. 184 33 Còn chiếc thuyền nhỏ cùng nàng qua sông. 185 34 Sông Gianh hết chảy mới phai lời nguyền 186 35 Sông lam hết nớc em đây đỡ buồn 187

36 Ao cạn cá phải về sông 187

37 Sông kia khi lở khi bồi 203

38 Anh lên sông Cái, em về sông Con 208

39 Ba chồng ở ngọn sông Thao. 209 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

40 Ba cô cắt cỏ bên sông 210

41 ...Rớc nớc trên sông Bồ Đề 217

42 Thì tôi lại cấy hàng sông bằng thuyền 225 43 Dới sông cá chốt trên bờ Triều Châu. 227 44 Trực nhìn xuống sông, thấy sóng vỗ mấy từng 229

45 Bao giờ đá lở xuống sông 246

46 Sông Lô một giải trong ngần 246

47 Bao giờ hết nớc sông Gianh 247

48 Cạn sông Lạch Bạng, lời nguyền mới phai. 248 49 Cạn sông Tô Lịch mới quên lời chàng 248 50 Sông Rum hết nớc em đây hết tình. 250

51 Bao giờ ngựa đá sang sông 250

52 Sông Dinh hết nớc thì ta lấy nờng 252 53 Buồn xem ngọn nớc chảy dới sông Hàn 257

54 Bấy lâu lên ngọn sông Tân 258

55 Muốn cho bể lặng sông trong 287

56 Bên đây sông bắc cầu mời tấm ván Bên kia sông lập cái quán 12 tầng

292 57 Bên đây sông, em bắc cái cầu...

Bên kia sông, em lập cái quán....

293

58 Bên này sông có trồng bụi sả 294

59 Bên ni sông, ông hơng trồng 1 bụi sả Bên tê sông, ông xã trồng 1 bụi tre

294

60 Bên sông có bụi dành dành 295

61 Bên sông thanh vắng một mình 295

62 Đi ra sông cạn đá mòn 295

63 Bến sông đầy, thuyền nọ vội lui 296 64 Bến sông kia sao bên lở bên bồi 296

65 Sông sâu cá lợn lờ đờ 298

66 Biển sông dễ lợng, lòng sâu khó dò. 298

67 Biết bao bể rộng sông dài 299

68 Có sông tắm mát có nghề seo san. 306

69 Nào ngời đứng ở bên sông 308

70 ...Cách một con sông 309

71 Có lấy thì lấy cách sông. 317

72 ...Anh đi lấy vợ cách sông. 318 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

73 Bờ sông lại lở xuống sông 319

74 Kẻo khỏi khúc sông này bờ bụi tới tăm 320 75 Cho nên sông lở mà thành cũng xiêu 330

76 Qua cầu sông Nhị, ngẩn ngơ tìm ngời. 335

77 Cách nhau có một con sông. 350

78 Cách sông cách núi cho cam. 351

79 Cách sông cách nớc thì thơng. 351 80 Cách sông em chẳng sang đâu

...Một trăm thứ chỉ bắc ngang sông này.

351

81 Cách sông nên phải luỵ đò 351

82 Cách sông nên phải luỵ đò 351

83 Cách sông nên phải luỵ thuyền 352

84 Mẹ giận mẹ đẩy xuống sông 354

85 Mẹ giận mẹ quẳng xuống sông 356

86 Nhà anh gần biển, gần sông 358

87 Ngời ta câu bể câu sông 359

88 Sông kia có chiếc thuyền lờn./ 362

89 Cái cò lặn lội bờ sông 366

90 Cái cò lặn lội bờ sông 366

91 Cái cò lặn lội bờ sông 367

92 Con cò lặn lội bờ sông 367

93 Con cò lặn lội bờ sông 367

94 Cái cò lặn lội bờ sông 367

95 Cái cò lặn lội bờ sông 368

96 Cái ốc lặn lội bờ sông 372

97 Cái đình làng Hồ ở cạnh bờ sông. 376 98 Cái ngọn sông Đào vừa trong vừa mát. 377

99 Cầm đàn mà gảy qua sông 403

100 Cầm vàng mà lội qua sông 404

101 Cầm vàng mà lội qua sông 404

102 Cầm vàng mà lội qua sông 405

103 Anh đi mô lật đật trúc cổ xuống sông 407 104 Sông Ngân Hà giữ trọn đừng phai 409 105 Sông lệ Thuỷ dầu có cách phá trở nghềnh. 409 106 Bờ cao chẳng sợ nớc sông tràn vào 415 107 Cây chi mà bắc qua sông (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

...Gỗ lim thì bắc qua sông

418

108 Cây cúc đứng dựa bực sông 418

109 Nớc nghìn sông chảy hội một dòng 426 110 Sông Bờ, sông Mã, sông Thao

Ba ngọn sông ấy đỏ vào sông Gâm

463 111 Lên xe pháo vọt, mã đã sang sông 467 112 Chẳng ngọt cũng thể nớc sông Hàn chảy ra. 473

113 Chẻ tre bện sáo ngăn sông 479

114 Chẻ tre bện sáo ngăn sông 479

115 Cách sông cũng lội 479

116 Chém cha cái nớc sông Bờ 480

117 Chèo dài sông hẹp khó lùa 484

118 Chèo ghe bẻ bắp bên sông 484

119 Chèo ghe ra sông Cái, tự ải cho rồi. 484

120 Chê sông mà uống nớc bàu 486

121 Chỉ vì cách một dòng sông 492

122 Phải chi miễu ở gần sông 500

124 Sông sâu có chỗ, đất bằng có nơi. 506

125 Chiều chiều ra đứng bờ sông. 511

126 Chiều chiều ra đứng bờ sông

...Chồng em lên ngọn sông Ngâu

511 127 Thuyền ai lơ lửng bên sông

...Ngày ngày ra đứng bờ sông

..Chồng em ở ngọn sông Ngâu

511

128 Chiều chiều ra đứng bờ sông 512

129 Thuyền ai thấp thoáng bên sông. 515 130 Chiều chiều vịt lội sang sông. 516

131 Cá buồn cá chúi xuống sông. 522

132 Khúc sông kia vắng lặng khi mòn Khúc sông kia vắng lặng nớc đầy.

525

133 Ba chồng để ngọn sông Đào 542 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

134 Sông Ngô bể sở biết đâu là nhà 547 135 Cách sông, cách núi cũng lần cũng sang 568 136 Sông rộng lắm nớc trong nguồn chảy ra. 571

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngữ pháp và ngữ nghĩa của từ sông,nước trong kho tàng ca dao người việt (Trang 98 - 145)