Đặc điểm ngữ pháp của từ nớc trong Kho tàng ca dao ngời Việt

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngữ pháp và ngữ nghĩa của từ sông,nước trong kho tàng ca dao người việt (Trang 51)

7. Cấu trúc của luận văn

2.2.Đặc điểm ngữ pháp của từ nớc trong Kho tàng ca dao ngời Việt

2.2.1. Về vị trí và tần số xuất hiện

a. Về vị trí

Vị trí từ nớc Số lợt Tỉ lệ(%) Ví dụ

Đứng đầu dòng 227 26,5 - Anh thơng nhng chị chẳng thơng

Nớc muốn chạy ngợc nhng đờng còn còn cao

Đứng giữa dòng 604 70,5 - Ai đem núi Nít sang sông

Giữa dòng nớc chảy bên đông có chùa

Đứng cuối dòng 26 3,0 - Anh bởi mảng lo nghèo Nổi trôi nh cánh bèo mặt nớc

Tổng số 857 100

Bảng 6: Vị trí từ nớc trong Kho tàng ca dao ngời Việt

Giống nh từ sông, từ nớc trong Kho tàng ca dao ngời Việt cũng có thể đứng ở nhiều vị trí khác nhau: đầu dòng, giữa dòng hay cuối dòng. Trong đó, từ đứng ở vị trí giữa dòng chiếm tỷ lệ nhiều nhất với con số 604/857 và từ nớc đứng ở vị trí cuối dòng có tỷ lệ ít nhất (26/857). Khi từ nớc xuất hiện hai lợt hay hơn hai lợt trong một bài ca dao thì chúng đợc dùng kết hợp ở nhiều vị trí khác nhau.

Từ nớc đợc dùng ở cả hai vị trí đầu dòng và giữa dòng: ... Nớc bèo cạn nớc biết trôi đờng nào; ...Nớc non non nớc, nghĩa ngời chớ quên; ...Nớc giữa dòng chê đục,

nớc bên bờ khen trong;...Nớc thời mặc nớc, đợi chờ lấy nhau;...Nớc thời mặc nớc ta dìu lấy nhau;

Từ nớc đợc dùng ở cả hai vị trí giữa dòng và đầu dòng: ...Để anh gánh nớc Cao Bằng về ngâm/ Nớc Cao Bằng ngâm thì trắng gạo...; Ngồi buồn vọc nớc giỡn trăng/

Nớc xao trăng lặn buồn chăng hỡi buồn; Rủ nhau đi tát nớc hồ/ Nớc thì chẳng tát, chỉ chờ trời ma...; Suối Tiên nớc chảy lao xao/ Nớc nhìn thấu đáy, nhng nào thấy ai...;

Có khi từ nớc xuất hiện cả ba vị trí đầu dòng, giữa dòng và cuối dòng trong một bài ca dao: Nớc lên cho bè anh xuôi/...Cho xe lội nớc/... Bè xuôi nớc ngợc bao giờ gặp nhau;

b. Về tần số xuất hiện

Qua khảo sát trong cuốn Kho tàng ca dao ngời việt, chúng tôi thấy có 663 bài dùng từ nớc. Trong số 673 bài ca dao ấy, có đến 857 lợt từ nớc. Từ nớc không chỉ xuất hiện một lợt mà có thể xuất hiện hai lợt, ba lợt, bốn lợt hoặc hơn bốn lợt trong một bài ca dao. Số liệu cụ thể nh sau:

Tần số xuất hiện trong một bài ca

dao

Số

bài Tỉ lệ(%) Ví dụ

Một lợt 555 82,46 Anh đi ba bữa anh về Rừng sâu nớc độc chớ hề ở lâu

Hai lợt 94 13,96 Bậu chê nớc sông bậu uống nớc bàu Chê đây lấy đó ai giàu hơn ai.

Ba lợt 17 2,52 Chè non nớc chát xin mời

Nớc non non nớc, nghĩa ngời chớ quên

Bốn lợt 4 0,59 ...Nớc trong nớc ở giữa dòng

Nớc đục nớc ở trong đồng chảy ra

Hơn 5 lợt 3 0,44 Sông Thao nớc đục lờ đờ Cắm sào đợi nớc bao giờ nớc trong

Nớc đục là nớc giữa đồng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nớc trong là nớc trong đồng chảy ra

673 100

Qua bảng, chúng tôi thấy cũng giống nh từ sông, từ nớc trong Kho tàng ca dao ngời Việt có tần số xuất hiện một lợt trong một bài ca dao chiếm tỉ lệ cao nhất (555/673). Đặc biệt, ở nhiều bài ca dao, từ nớc xuất hiện liên tiếp gây một ấn tợng liên tục với ngời tiếp nhận.Ví dụ:

...Nớc đầy ngoài biển nớc lại vô sông Ngoài biển nhà trẹn, trong đồng kiệt khô

Nớc thủy triều, nớc đi mô? Lúc lên, lên khắp, lúc khô, khô rồi

Ngòi sông lớn, ngọn sông con

Nớc ở ngoài biển, nớc tuôn vô đồng. (T1899 - 2446)

Tóm lại, từ nớc xuất hiện trong ca dao không bị hạn chế về vị trí đứng. Điều đó đã chi phối đến khả năng kết hợp của nó với các yếu tố khác một cách đa dạng, phong phú về cả phía trớc lẫn phía sau. Khi xuất hiện dày đặc trong một bài ca dao, cấu tạo của từ nớc cũng rất phong phú.

2.2.2. Đặc điểm về cấu tạo

Xét về mặt cấu tạo, từ nớc trong Kho tàng ca dao ngời Việt đợc phân thành hai bộ phận: Từ và cụm từ. Số liệu đợc lập thành bảng nh sau:

TT Đặc điểm cấu tạo của từ nớc Tần số xuất hiện Tỉ lệ(%)

1. Từ đơn 546 64,6

2. Từ ghép 235 27,8

3. Từ láy 4 0.5

4. Cụm từ cố định 60 7,1

Tổng số 845 100

Bảng 8 : Đặc điểm cấu tạo của từ nớc trong Kho tàng ca dao ngời Việt

Qua bảng, chúng tôi rút ra những nhận xét: Xét về mặt cấu tạo của từ nớc

845 từ : ...Sông Lam hết nớc em đây đỡ buồn;... Ngãi nhơn nh nớc tràn đồng khó ngăn; Ba đông nớc chảy ba bề..; Bạc dầu xuống nớc chẳng phai...; Nớc dới hồ không ai tát mà lng...; ...Sáo đẻ dới nớc thì ta lấy mình. Tiếp theo là từ ghép có 235 từ, trong số 235 từ ghép chúng tôi khảo sát đợc, có 182 từ ghép chính phụ: ...Mặc lụa chợ Hạ, uống nớc chè Hơng Sơn; ...Đợ đồng nớc ngọt sang qua cới nàng; Bậu chê

nớc sông bậu uống nớc bàu...; ....Đợc ăn bí đỏ nấu canh nớc dừa; ...Lại còn đem đổ

nớc gừng cho cay; ...Lại còn đem đổ nớc vôi cho nồng. Còn lại 53 từ là từ ghép đẳng lập, ví dụ: ...Bao giờ lại đợc nối lời nớc non; ...Muốn tìm cá nớc phải lần trời ma; Từ láy có số lợng thấp nhất chỉ 4/ 845 từ: Non non, nớc nớc, mây mây; Chốn này n- ớc nớc mây mây; Trăng trăng, nớc nớc, trời trời...;

Trong 845 lợt từ nớc xuất hiện trong Kho tàng ca dao ngời Việt có 60 cụm từ cố định: ...Rừng sâu nớc độc chớ hề ở lâu; ...Chim trời cá nớc chi đây...; ...Non xanh nớc bạc xin đừng quên nhau; ...Lời thề nớc biếc non xanh...; ...Ví dầu nớc chảy đá mòn; Cơm Trời gạo bụt nớc Tiên...

2.2.3. Đặc điểm về khả năng kết hợp

2.2.3.1. Khả năng kết hợp với danh từ

Cũng giống nh từ sông, từ nớc trong Kho tàng ca dao ngời Việt, có thể kết hợp với nhiều tiểu nhóm danh từ. Số liệu cụ thể nh sau:

STT Các tiểu loại danh từ Số lợt Tỉ lệ (%)

1 Danh từ riêng 40 34,1

2 Danh từ chỉ sự vật, đơn vị 25 21,3 3 Danh từ chỉ vị trí động, thực vật 20 17,1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Danh từ chỉ vị trí 17 14,5

5 Danh từ chỉ loại 12 10,3

6 Danh từ chỉ thời gian 3 1,7

Tổng số 117 100

Bảng 9: Các tiểu nhóm danh từ đi với từ nớc trong Kho tàng ca dao ngời Việt

Từ nớc trong Kho tàng ca dao ngời Việt có khả năng kết hợp với các danh từ riêng nh:...Để anh gánh nớc Cao Bằng về ngâm/ Nớc Cao Bằng ngâm thì trắng gạo...;Nớc Cửu Long sóng dồi cuồn cuộn...; Nớc Đông Ba chảy qua đập đá/ Nớc Vĩ Dạ chảy xuống ao hồ...; NớcHồ Tây vừa trong vừa mát.

b. Danh từ chỉ loại

Trong Kho tàng ca dao ngời Việt, từ nớc kết hợp với các danh từ chỉ loại nh:

dòng, con, lạch,...ví dụ: Một vũng nớc trong, mời dòng nớc đục;... Làm cho dòng n- ớc dạt dào vòng cung...;....Động Đào Nguyên lạch nớc quanh co...; Trong những câu ca dao này, ý nghĩa chung là nói đến hoàn cảnh, gợi hứng.

c. Danh từ chỉ vị trí

Từ nớc trong Kho tàng ca dao ngời Việt có khả năng kết hợp với danh từ chỉ vị trí nh: trong, trên, dới, giữa...Danh từ chỉ vị trí đứng trớc từ nớc chỉ vị trí, chẳng hạn:

Nguyền trời dới nớc trên cao...;....Danh từ chỉ vị trí đứng sau chỉ hoàn cảnh, ví dụ: Nớc giữa dòng chê đục, nớc bên bờ khen trong;

d. Danh từ chỉ sự vật, đơn vị

Trong Kho tàng ca dao ngời Việt từ nớc có khả năng kết hợp với các danh từ chỉ sự vật, đơn vị nh: Hai chén nớc mắm rõ ràng; ...Nhớ chàng bát nớc hồ vơi lại đầy...;....Mời hai bến nớc linh đinh...; ...Mời hai bến nớc, bến nào mới gặp em;...M- ời hai bến nớc, biết gửi mình vào đâu?;

đ. Danh từ chỉ động, thực vật

Trong Kho tàng ca dao ngời Việt từ nớc có thể kết hợp với các danh từ chỉ động, thực vật. Khi đi với danh từ chỉ để chỉ ý nghĩa tơng hợp, ví dụ:: Rồng mây

nớc duyên trời đã xe; Khi đi với bèo chỉ ý nghĩa trôi nổi, phù du, ví dụ:...Đến khi nớc lụt bèo trèo trên cây;

e. Danh từ chỉ thời gian

Từ nớc trong Kho tàng ca dao ngời Việt kết hợp với danh từ chỉ thời gian không nhiều và khi kết hợp thì từ nớc thờng đứng sau. Ví dụ: Trăm nămnớc chảy đá mòn...; 2.2.3.2. Khả năng kết hợp với động từ

Trong Kho tàng ca dao ngời Việt, từ nớc có khả năng kết hợp với nhiều động từ khác nhau nh: nhớ, đem, thấy, đo, trông, xuống, đợi, đổ, đi, rẽ, ngâm, trong đó có những động từ xuất hiện với tần số cao nh: Chảy (72), lên (33), gánh (24), uống (19), tát (10), tắm (7), ....Từ nớc có thể đứng trớc hoặc đứng sau những động từ này.

Có thể đứng trớc, ví dụ:....Giữa dòng nớc chảy bên đông có chùa; Ai treo đèn lên cột đáy, cho nớc chảy cột đèn rung ....; ....Lạy Trời cho cả nớc lên ....; Con nớc lên con nớc đã cầm chừng...; Từ nớc đứng sau động từ, ví dụ: ...Thấy cô gánh nớc tới cây ngô đồng...;....Công đâu gánh nớc tới dừa Tam Quan...; Ăn cơm cũng thấy nghẹn/

Uống nớc cũng thấy nghẹn....; Ăn cơm ba bát lng lng/ Uống nớc cầm chừng để dạ thơng em; Công đâu ghẹo gái có chồng / Nh tát nớc cạn uổng công cày bừa; Công đâu mà tát nớc sông....;... Nh sông nhớ nớc, nh ngành dâu nhớ tằm; Cây khô xuống nớc cũng khô...;....

2.2.3.3. Khả năng kết hợp với tính từ

Trong Kho tàng ca dao ngời Việt, từ nớc có khả năng kết hợp với tính từ đơn tiết chỉ đặc điểm, tính chất, màu sắc: xanh, biếc, lạnh, trong, đục, bạc... và chủ yếu là đứng trớc tính từ: Dòng nớc trong, xanh biết là bao...; ...Non xanh, nớc bạc xin đừng quên nhau; ...Đợ đồng nớc ngọt sang qua cới nàng; ...Non xanh nớc biếc

duyên còn dài lâu; ...Đò to nớc lớn, mẹ mang con về....Nớc sâu sóng cả mẹ mang con về...; Ngoài ra từ nớc còn có khả năng kết hợp với những tính từ đa tiết nh: Nớc xanh xanh chảy quanh cồn cát trắng.

2.2.3.4. Khả năng kết hợp với số từ

Từ nớc trong Kho tàng ca dao ngời Việt kết hợp trực tiếp với số từ không nhiều, từ nớc có thể đứng trớc hoặc sau số từ xác định và số từ không xác định: ví dụ: ...Đôi ta nh nớc một chum...;

2.2.3.5. Khả năng kết hợp với quan hệ từ:

Từ nớc trong Kho tàng ca dao ngời Việt có khả năng kết hợp với quan hệ từ, chẳng hạn: Dầu mà nớc ngập bờ sông...; Nớc lã mà vã nên hồ...;... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cũng nh từ sông, từ nớc trong Kho tàng ca dao ngời Việt có khả năng kết hợp với đại từ chỉ định và đại từ phiếm chỉ nh: kia, này, ai...Ví dụ: Nớc kia không khát, khát khao duyên chàng; ...Nớc kia dù đục lắng phèn cũng trong; ...Ai làm nên nỗi nớc non này;..Ai làm nên nỗi nớc này chàng ơi; Hỡi con vịt nớc kia ơi....;... Lúa khô nớc cạn ai ôi; Nớc ao kia ai làm mà nhạt...;

2.2.4. Làm thành phần câu

Cũng giống nh từ sông, từ nớc đợc đa vào sử dụng trong ca dao có những đặc điểm khác nhau và cách thức sử dụng khác nhau dẫn tới việc từ nớc đợc sử dụng với những thành phần câu khác nhau.

ở đây để tìm hiểu hoạt động ngữ pháp của từ nớc trong Kho tàng ca dao ngời Việt, chúng tôi nêu một số trờng hợp ở trong câu và đảm nhiệm những chức vụ ngữ pháp nhất định. Việc khảo sát này nhằm làm rõ vai trò, hoạt động của từ nớc trong ca dao, làm tiền đề cho việc phân tích ngữ nghĩa của từ nớc ở chơng sau. Qua khảo sát, chúng tôi nhận thấy từ sông trong ca dao giữ nhiều chức vụ ngữ pháp khác nhau nh chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ. Số liệu cụ thể nh sau:

Chức vụ ngữ pháp

của từ nớc Chủ ngữ Bổ ngữ Vị ngữ

60% 30% 3%

Bảng 10 : Chức vụ ngữ pháp của từ nớc trong Kho tàng ca dao ngời Việt

2.2.4.1. Từ nớc giữ chức vụ chủ ngữ

2. Răng chừ n ớc // ráo Đồng Nai C V

3. Ao thu n ớc // gợn trong veo C V

4. N ớc Đông Ba // chảy qua đập đá CN

N ớc Vĩ Dạ // chảy xuống ao hồ... CN

5. N ớc Hồ Tây // vừa trong vừa mát CN

6. N ớc sôi // còn nguội, huống chi mình giận tôi CN

2.2.4.2. Từ nớc giữ chức vụ bổ ngữ

1. Ta tháo n ớc vào mày chết cá ơi ĐT BN

2. Để em rẽ n ớc qua sông em vào ĐT BN

3. Để anh gánh n ớc cao Bằng về ngâm ĐT BN

4. Thấy em gánh n ớc trên đầu giắt trâm. ĐT BN

5. Tắm n ớc Đồng Triền cũng xấu nh ma ĐT BN

6. Trông trời, trông n ớc , trông mây ĐT BN

2.2.4.3. Từ nớc giữ chức vụ vị ngữ

1. N ớc non // là n ớc non trời CN VN

2. N ớc đục // là n ớc giữa đồng CN VN

N ớc trong // là n ớc trong đồng chảy ra CN VN

2.2.5. Một số cấu trúc thờng gặp của từ nớc trong Kho tàng ca dao ngời Việt

2.2.5.1. Cấu trúc lặp

Qua khảo sát 673 bài ca dao có từ nớc, chúng tôi nhận thấy rằng từ nớc trong cấu trúc lặp thờng có các dạng sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bậu chê nớc sông bậu uống nớc bàu Chê đây lấy đó lại giàu hơn ai (B301 - 269) ....Khát nớc thì uống nớc nguồn Lạc đờng thì bảo lái buôn đa về

(C62 - 354) Chiếc thuyền nho nhỏ, ngọn gió hiu hiu Nay nớc thuỷ triều, mai lại nớc rơi.

(C750 - 500) b. Lặp ở cấp độ dòng thơ

Cấu trúc lặp của từ nớc không chỉ ở trong cùng một dòng mà còn lặp ở cấp độ dòng thơ. Trong kiểu này, các câu đợc lặp lại toàn bộ về cấu tạo ngữ pháp và nội dung ngữ nghĩa. Ví dụ 1

- Cá lên khỏi nớc cá khô

Làm thân con gái loã lồ ai khen (C20 - 346)

- Cá lên khỏi nớc cá khô

Thuyền rời khỏi bến, thuyền trơ giữa dòng. (C21 - 346)

- Cá lên khỏi nớc cá khô

Thơng em thì chớ loã lồ tiếng tăm Vắng mặt qua lại hỏi thăm Ghét nhau chi đó, mấy năm giận hờn (C22 - 346) Ví dụ 2:

- Rủ nhau đi gánh nớc thuyền Quang đứt chỉnh vỡ gánh liền xuống sông

- Rủ nhau đi gánh nớc thuyền Đứt quang vỡ sãi nớc liền ra sông

Nhất chờ, nhì đợi tam mong

Tứ thơng, ngũ nhớ, lục mong thất bát cửu chờ. (R. 252- 1971)

Qua hai ví dụ trên, chúng ta thấy dòng đầu của mỗi lời ca dao đều giống hệt nhau. Điều này đợc PGS Chu Xuân Diên giải thích bằng chính đặc điểm của quá trình sáng tạo ca dao, dân ca. Trong các cuộc đối đáp, hát thi, trong khi hát đối đáp lại đối phơng, ngời hát vừa cần phải suy nghĩ để tìm nội dung cho sát, lại cần phải hát cho nhanh, do đó họ lấy lại những câu mở đầu đã có sẵn ở những bài ca dao khác nh để lấy đà, đa đẩy, bắt vần. Và nh PGS.TS. Lê Trờng Phát đã nói "Chúng tựa nh những

mảng đúc sẵn qua hàng ngàn cuộc hát. Ngời hát có thể và nhất thiết phải sử dụng lại những mảng đúc sẵn ấy, chỉ việc tháo, lắp chúng (có sữa chữa đôi chút nếu cần) theo các kiểu cách khác nhau và đấy chính lại là lối tổ chức tác phẩm, lối cấu tứ riêng của ca dao"[20, tr.258- 259].

c. Lặp cấu trúc

Có nhiều câu, bài ca dao chỉ thay đổi từ ngữ còn cấu trúc giống nhau. Trong những bài ca dao chứa từ nớc có những bài ca dao gần giống nhau đợc thay thế bằng

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngữ pháp và ngữ nghĩa của từ sông,nước trong kho tàng ca dao người việt (Trang 51)