7. Cấu trúc của luận văn
1.3 Phân biệt ca dao với tục ngữ
Ca dao và tục ngữ là hai thành phần phong phú nhất trong văn học dân gian của dân tộc Việt. Đây cũng là phần có giá trị nhất về mặt trí tuệ, tình cảm và nghệ thuật biểu hiện. Vì vậy, có thể phân biệt ca dao và tục ngữ trên các tiêu chí: hình thức, nội dung, chức năng nh sau:
- Đặc điểm về hình thức: Biểu hiện rõ nhất ở số lợng âm tiết. Ca dao thờng có dạng hai dòng 6/ 8 ( còn gọi là thể lục bát, gồm 14 âm tiết) hoặc có dạng từ 8 đến 16 dòng thơ. Giữa hai dòng lục và dòng bát luôn bị quy định chặt chẽ bởi vần chân và vần lng:
Bây giờ mận mới hỏi đào
Vờn hồng đã có ai vào hay cha? Mận hỏi thì đào xin tha, Vờn hồng đã có nhng cha ai vào.
Còn tục ngữ thờng có số lợng lớn nhất là 23 âm tiết, ít nhất là 4 âm tiết, nh: cha già con cọc; nòi nào giống ấy (4 âm tiết); Hoài hồng ngâm cho chuột vọc, hoài hạt ngọc cho ngâu vầy, hoài bánh dày cho thằng méo miệng ăn (20 âm tiết), thậm chí có cả 23 âm tiết: Một giỏ sinh đồ, một bồ ông cống, một đống ông nghè, một bè Tiến sĩ, một bị Trạng nguyên, một thuyền Bảng nhãn. (Tuy nhiên câu có số lợng âm tiết lớn nh vậy không nhiều). Tục ngữ cũng có sự quy định về vần nhng chủ yếu là vần liền hay vần cách.
Hiện tợng gieo vần liền: Con dại cái mang; Ông đi qua bà đi lại; Cha bòn con
phá; Ngời sống đống vàng; thăm ván, bán thuyền; Đâm bị thóc, chọc bị gạo... Hiện tợng gieo vần cách:
Vần cách một âm tiết: Nhiều thầy thối ma, nhiều cha con khó lấy chồng; Ra đ- ờng hỏi già, về nhà hỏi trẻ; ăn cổ đi trớc, lội nớc đi sau; Bói ra ma, quét nhà ra rác; Dẫu vội, chẳng lội xuống sông ...
Vần cách 2 âm tiết: Đi mời bớc xa hơn đi ba bớc lội; Đi một quãng đàng, học một sàng khôn; Sống đợc miếng dồi chó, chết đợc bó vàng tâm; ăn mặn nói ngay hơn ăn chay nói dối....
Vần cách ba âm tiết: Lấy chồng khó giữa làng hơn lấy chồng sang thiên hạ; Nhanh chân thì đợc, chậm chân thì trợt; Gơm để rửa máu thù, không phải để tu thành phật; Hỏi vợ thì cới liền tay, chớ để lâu ngày lắm kẻ dèm pha....
Vần cách năm âm tiết: Ngời khôn chóng già, ngời dại luẩn quẩn vào ra tối ngày; Chim khôn ai nỡ bắn, ngời khôn ai nỡ nói nặng; Trai tơ lấy phải nạ dòng, nh nớc mắm thối chấm lòng lợn thiu....
- Đặc điểm về nội dung: Ca dao phản ánh lịch sử, miêu tả khá chi tiết phong tục tập quán trong sinh hoạt vật chất tinh thần của nhân dân lao động, nhng trớc hết là bộc lộ tâm hồn dân tộc trong đời sống riêng t, đời sống gia đình và đời sống xã hội. Từ sản xuất lao động vất vả của nhân dân đã nảy sinh nhiều câu ca dao thể hện các hình thức lao động và nghề nghiệp khác nhau. Ca dao về đất nớc và lịch sử ca ngợi những danh lam thắng cảnh, những đặc sản của các địa phơng, truyền thống chống
giặc ngoại xâm, chống ách áp bức phong kiến của nhân dân. Phong phú nhất, sâu sắc nhất là mảng ca dao về tình yêu nam nữ. Trai gái gặp gỡ, tìm hiểu nhau, thổ lộ tình cảm với nhau trong khi lao động, hội hè đình đám, vui xuân. Nội dung những câu ca dao này phản ánh đợc mọi biểu hiện, sắc thái, cung bậc của tình yêu, những tình cảm thắm thiết trong hoàn cảnh may mắn hạnh phúc, với những niềm mơ ớc, với những nỗi nhớ nhung da diết, hoặc cảm xúc nảy sinh trớc những tình huống rủi ro, ngang trái, thất bại đau khổ với những lời than oán trách... Nh vậy, nội dung của ca dao th- ờng hớng đến tâm trạng, cảm xúc cá nhân. Ví dụ:
Chiều chiều ra đứng bờ sông Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều.
Còn tục ngữ là lời ăn tiếng nói của nhân dân đã đợc đúc kết lại dới những hình thức tinh giản mang nội dung súc tích. Tục ngữ thiên về biểu hiện trí tuệ của nhân trong việc nhận thức thế giới, xã hội và con ngời. Đồng thời tục ngữ cũng biểu hiện thái độ ứng xử và tình cảm của nhân dân với những vấn đề của cuộc sống. Tục ngữ thể hiện một phần quan trọng của t liệu khoa học và triết lý dân gian. Gắn với lao động, với tự nhiên và những thăng trầm của lịch sử, xã hội, nhân dân đã bộc lộ một cách sâu sắc kinh nghiệm sống, lối sống, t tởng đạo đức của mình trong tục ngữ qua những nhận xét tinh tế về thời tiết, về những kinh nghiệm sản xuất, chăn nuôi, những t tởng đạo đức. Nh vậy, nội dung của tục ngữ là những kinh nghiệm nhận thức về tự nhiên hay kinh nghiệm nhận thức xã hội, mang tính quy luật, khái quát cho nhiều tr- ờng hợp.
Ví dụ: Nhận thức về tự nhiên
- Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì ma. - Chuồn chuồn bay thấp thì ma
Bay cao thì nắng bay vừa thì râm. Nhận thức xã hội:
Còn duyên kẻ đón ngời đa
- Đặc điểm về ý nghĩa: ý nghĩa của ca dao là ý nghĩa biểu cảm, ca dao biểu hiện một cách cô đúc nhất t tởng tình cảm của con ngời thông qua ngôn ngữ hàng ngày. Còn ý nghĩa của tục ngữ chủ yếu là nghĩa đen, nghĩa bóng, đa nghĩa. Tục ngữ đã biểu hiện đợc cái hay, cái đẹp của ngôn ngữ dân tộc.
- Đặc điểm về chức năng: Cả ca dao và tục ngữ đều có chức năng thông báo. Thực ra giữa hai thể loại ca dao và tục ngữ không phải là không có những trờng hợp xâm nhập lẫn nhau. Trong ca dao có xen tục ngữ và cũng có những câu ca dao chỉ có hình thức ca dao, còn nội dung là tục ngữ. Nhng khi những câu tục ngữ có thêm yếu tố cảm xúc thì tục ngữ tiếp cận với ca dao: Ai ơi đừng chóng chớ chày/ Có công mài sắt có ngày nên kim; Lời nói chẳng mất tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. Đó là những câu thờng đợc nhân dân sử dụng nh tục ngữ. Đồng thời do nội dung cô đọng, hàm súc, nhiều câu ca dao, chủ yếu là những câu ca dao về con ngời và việc đời lại đợc dùng nh tục ngữ: Hơn nhau tấm áo manh quần/ Thả ra mình trần ai cũng nh ai; Đem cực mà đổ lên non/ Còng lng mà chạy cực còn theo sau....
- Về đích tác động: Tục ngữ đuợc xem là một kiểu hành động nói tác động đến nhận thức, còn ca dao thờng gồm ít nhất hai hành động nói tác động đến tâm trạng, cảm xúc.
Ví dụ: (1) Có công mài sắt có ngày nên kim (2) Trăm năm ai chớ bỏ ai
Chỉ thêu nên gấm sắt mài nên kim
Chúng ta thấy ví dụ 1 là tục ngữ vì đơn thuần nó nhằm đúc rút kinh nghiệm. Còn ví dụ 2, cái kinh nghiệm kiên trì "sắt mài nên kim" đợc tác giả dân gian bổ sung thêm một hành động "chỉ thêu nên gấm" để thể hiện đầy đủ hơn một tình yêu chung thuỷ sắt son mà nồng cháy mãnh liệt.
- Về cấu trúc: Tục ngữ có cấu trúc Đề - Thuyết đơn ( Cái khó bó cái khôn. Nớc đổ đầu vịt. Nớc đổ lá khoai) hoặc có cấu trúc Đề - Thuyết sóng đôi ( Ông thầy ăn một, bà cốt ăn hai; Trách ngời một, trách ta mời; Khôn ba năm, dại một giờ). Ca dao có cấu trúc hoàn chỉnh thờng gồm hai phần: phần thứ nhất nêu hoàn cảnh khách quan (thiên nhiên, con ngời), phần thứ hai ngụ tình:
Ví dụ:
Hôm qua ra đứng bờ ao Trông cá cá lặn trông sao sao mờ
Buồn trông con nhện chăng tơ Nhện ơi nhện hỡi nhện chờ mối ai...
Nh vậy ca dao và tục ngữ là hai phần phong phú nhất của văn học dân gian Việt Nam. Tác giả Mã Giang Lân đã nhận xét rằng: "Ca dao đã vận dụng mọi khả năng của ngôn ngữ dân tộc để biểu hiện một cách chính xác, tinh tế cuộc sống và hơn nữa để biểu hiện một cách sinh động và đầy hình tợng nguyện vọng của nhân dân về cuộc sống ấy. ở tục ngữ, t tởng thờng đợc biểu hiện qua một hình thức ngôn ngữ ngắn gọn. ở ca dao, t tởng và tình cảm một mặt đợc cô đúc dới hình thức ngôn ngữ vững chắc và mặt khác lại còn đợc diễn đạt trong sự vận động phong phú và đa dạng.
ở ca dao sự vận động rất phong phú và đa dạng ấy của t tởng tình cảm là cơ sở của sự vận động phong phú và đa dạng của ngôn ngữ văn học. Cho nên, thông qua việc sáng tác ca dao, nhân dân đã đa ngôn ngữ văn học đến trình độ nghệ thuật cao, nhiều khi đạt đến trình độ trong cổ điển. Cảnh vật thiên nhiên, trạng thái xã hội, thể chất và tâm tình của con ngời đã hiện lên qua ca dao với những hình tợng văn học, từ lâu đã trở thành truyền thống và nhiều khi có tính chất mẫu mực về nghệ thuật". 1.4. Về sự tồn tại của từ sông, nớc trong Kho tàng ca dao ngời Việt
Ca dao là một loại hình Văn học dân gian rất gần gũi và thân thuộc đối với ngời dân Việt Nam. Một trong những đặc điểm nổi bật của ca dao khiến cho nó sức truyền cảm mạnh mẽ và dễ đi sâu vào lòng ngời, đó là ca dao đã sử dụng những sự vật, hiện tợng bình thờng và quen thuộc. Trong hệ thống từ ngữ mà Kho tàng ca dao ngời Việt
sử dụng, từ sông và nớc xuất hiện với tần số cao. Đây là hai danh từ có những đặc thù riêng về khả năng kết hợp, về ngữ nghĩa, phản ánh nét văn hoá tri nhận của ngời Việt. Từ sông, nớc là hai danh từ chỉ hiện tợng tự nhiên trong tiếng Việt hầu hết có cấu tạo là từ đơn tiết. Hai từ này đi kèm với những từ chỉ hoạt động, tính chất, đặc
điểm...phản ánh lịch sử, đời sống riêng t, đời sống gia đình và đời sống xã hội của con ngời....
Trong t liệu mà chúng tôi khảo sát, hai danh từ sông, nớc chiếm số lợng lớn gồm 1213 bài. Có khả năng tham gia cấu tạo: từ ghép, ngữ cố định, có khả năng kết hợp dễ dàng với các từ loại khác trong vốn từ tiếng Việt.
Trong Kho tàng ca dao ngời Việt, các bài ca dao thờng phản ánh đợc mọi biểu hiện, sắc thái, cung bậc của tình yêu, những tình cảm thắm thiết trong hoàn cảnh may mắn hạnh phúc, với những niềm mơ ớc, với những nỗi nhớ nhung da diết, hoặc cảm xúc nảy sinh trớc những tình huống rủi ro, ngang trái, thất bại đau khổ với những lời than oán trách...
Ví dụ:
- Sáng ngày ra đứng bờ ao Trông cá cá lặn, trông sao sao mờ. Buồn trông con nhện chăng tơ Nhện ơi, nhện hỡi nhện chờ mối ai? Buồn trông chênh chếch sao mai Sao ơi, sao hỡi, nhớ ai sao mờ? Đêm đêm tởng giải ngân hà Ngôi sao tinh đẩu đã ba năm tròn Đá mòn nhng dạ chẳng mòn Tào Khê nớc chảy hãy còn trơ trơ.
(Đ 481- 881)
Đọc bài ca dao, ta thấy tác giả đã rất khéo léo khi sử dụng những hình ảnh để biểu thị nỗi nhớ nhung. Cá, sao hay nhện đều là biểu tợng của sự chờ đợi dài lâu và chung thuỷ, chủ thể trữ tình của bài ca dao không hiện hình trên ngôn từ, câu chữ nh- ng đọc lên chúng ta hiểu đợc rằng đó chính là tâm sự, là nỗi niềm nhớ nhung da diết của ngời con gái trong hoàn cảnh phải xa ngời yêu thơng.
- Từ ngày nhổ nọc lui thuyền
(T2105 - 2494)
Bằng cách dùng biện pháp ẩn dụ so sánh kết hợp số từ chỉ số nhiều sự man mác, ngút ngàn của sông nớc đợc tác giả dân gian dùng để diễn tả cô đơn, lẻ bạn, tâm trạng phiền muộn, buồn thơng da diết đằng đẵng của em.
- ớc gì sông rộng một gang
Bắc cầu dải yếm cho chàng sang chơi.
Câu ca dao đã nói rất thực tấm lòng và nỗi khát khao đợc đến với ngời yêu của cô gái, dù rằng nỗi ớc ao về độ rộng hẹp của con sông này không bao giờ thành hiện thực và có trong hiện thực. Nỗi khao khát của ngời đang yêu đợc đẩy lên cao khi cô gái muốn tạo ra một cây cầu bằng giải yếm để chàng sang chơi. Đây cũng là một điều không thể có trong hiện thực. Nhng tất cả đều xuất phát từ một tấm lòng rất thực, rất chân thành của những ngời tha thiết yêu nhau.
- Đạp xe nớc chảy lên đồng
Bao nhiêu nớc chảy, thơng chồng bấy nhiêu (Đ143 - 809)
Xe (guồng) đạp nớc là cái cớ nói lên tình cảm đối với chồng (vợ). Hẳn trớc đây hai ngời cùng đạp xe chung nay chỉ còn một ngời, thấy nớc cuộn trào lênh láng mà dấy lên niềm thơng nhớ.
Tóm lại, trong Kho tàng ca dao ngời Việt, hai từ sông, nớc có vai trò quan trọng trong cấu tạo và ngữ nghĩa. Nó có thể kết hợp linh hoạt với các động từ, tính từ, số từ, đại từ, danh từ đi sau nó, ...; có khả năng làm thành phần chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, trạng ngữ , định ngữ của câu.
1.5. Tiểu kết chơng 1
Qua phần trình bày trên, chúng tôi rút ra những kết luận chính sau:
1. Chúng tôi chọn cho mình một định nghĩa cụ thể về từ và nêu các đặc điểm nhận diện từ.
2. Chúng tôi cũng đã phân tích rõ ca dao có những những đặc điểm về nội dung, hình thức, cấu trúc, đặc điểm về biện pháp tu từ. Mỗi đơn vị ca dao ít nhất cũng phải
có hai dòng. Đại đa số ca dao đợc sáng tác theo thể lục bát. Nội dung của ca dao chủ yếu là trữ tình.
3. Tục ngữ phân biệt với ca dao ở những tiêu chí nh: hình thức, chức năng, nội dung, ý nghĩa, đích tác động, cấu trúc.
Chơng 2
Đặc điểm ngữ pháp của từ sông,Nớc trong Kho tàng ca dao ngời Việt