Ngữ nghĩa của từ nớc trong Kho tàng ca dao ngời Việt

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngữ pháp và ngữ nghĩa của từ sông,nước trong kho tàng ca dao người việt (Trang 80)

7. Cấu trúc của luận văn

3.2.2.Ngữ nghĩa của từ nớc trong Kho tàng ca dao ngời Việt

3.2.2.1. Về nghĩa của từ nớc trong tiếng Việt

Theo Từ điển tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên, từ nớc có các nghĩa sau đây: I (Danh từ). 1. Chất lỏng không màu, không mùi và trong suốt khi là nguyên chất, tồn tại trong tự nhiên ở sông hồ, ở biển. Nớc ma. Nớc lũ. Nớc thuỷ triều.Nớc lên. Ăn nớc giếng.

2. Chất lỏng, nói chung. Nớc mắt. Nớc chè. Chanh nhiều nớc.

3. Lần, lợt sử dụng nớc, thờng là đun sôi, cho một tác dụng nhất định nào đó.

Pha chè nớc thứ hai. Thang thuốc đông y sắc ba nớc. Rau rửa mấy nớc mới sạch.

4. Lớp quét, phủ bên ngoài cho bền, đẹp. Quét hai nớc vôi. Nớc mạ rất bền.

5. (kết hợp hạn chế). Vẻ ánh, bóng tự nhiên của một số vật, tựa nh có một lớp mỏng chất phản chiếu ánh sáng nào đó phủ lên bên ngoài. Nớc ngọc. Gỗ lên bóng loáng.

II. Vùng đất trong đó những ngờithuộc một hay nhiều dân tộc cùng sống chung dới một chế độ chính trị - xã hội và cùng thuộc về một nhà nớc nhất định. Nớc Việt Nam. Các nớc láng giềng.

III. 1. (kết hợp hạn chế). Bớc đi, về mặt nhanh chậm (của ngựa).Ngựa chạy đang đợc nớc. Phi nớc đại.

3. Cách hành động, hoạt động để tác động đến tình hình, thoát khỏi thế bí hoặc tạo ra thế thuận lợi. Bị bao vây, chỉ còn nớc ra đầu thú.

4. Thế hơn kém. Chịu nớc lép. Đến nớc cùng rồi. Đợc nớc, càng làm già.

5. Mức độ khó có thể chịu đựng hơn. Độc ác đến nớc ấy là cùng. Đã đến nớc này thì không còn có thể từ chối đợc.

3.2.2.2. Các nhóm nghĩa của từ nớc trong Kho tàng ca dao ngời Việt

a. Từ nớc dùng để miêu tả, ngợi ca cảnh sắc của quê hơng

Từ nớc với nghĩa dùng dể miêu tả, ngợi ca cảnh sắc của quê hơng, rất nhiều hình thế, dáng vẻ và vẻ đẹp khác nhau trên quê hơng đất nớc đợc ca dao miêu tả chân thực và sống động:

Đờng vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nớc biếc nh tranh hoạ đồ Ai vô xứ nghệ thì vô....

(Đ1115a - 1014) Đờng vô xứ Huế quanh quanh Non xanh nớc biếc nh tranh hoạ đồ. (Đ1115d - 1015) Nớc sông Gianh vừa trong vừa mát Truông Quảng Bình nhỏ cát dễ đi. (1165 - 1831) Lẻ loi nh ngọn núi Sầm

Thản nhiên nh mặt nớc đầm Ô Loan.

Cũng nh từ sông, đây là nhóm nghĩa duy nhất mang nghĩa thực, nghĩa đen vốn có.

b. Nớc dùng với nghĩa chỉ vẻ đẹp, phẩm chất của con ngời

Trong tiềm thức của con ngời Việt Nam, phẩm chất của con ngời vô cùng quan trọng. Dù cuộc sống có khổ cực, vất vả, thiếu thốn thì con ngời cũng luôn phải biết

Sống vinh còn hơn chết nhục. Kho tàng ca dao ngời Việt có nhiều bài mợn hình ảnh

nớc trong, nớc đục để nói về điều này.

Con cò mà đi ăn đêm

Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao Ông ơi ông vớt tôi nao

Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng Có xáo thì xáo nớc trong

Đừng xáo nớc đục đau lòng cò con

Bài ca dao có sức gợi cảm và ý nghĩa nhân sinh, triết lí sâu sắc. Đó là sự bền bỉ, vững chãi của ý chí, khí tiết con ngời, vẻ đẹp cao quí về phẩm giá, cho sự trong sạch, thanh cao. Trong xã hội cũ, thân phận con cò cũng nh thân phận bé nhỏ của ngời dân cày luôn đối diện với bao thử thách. Thế nhng, họ đã sống trong một tâm thế rất đẹp: "Đói cho sạch rách cho thơm". Đó là đạo lí của nhân lao động. Nét đạo lí ấy đã góp phần làm đẹp tâm hồn Việt Nam.

Hay để khẳng định tính trung thực, chân thành, trong sáng trong tình cảm của mình ngời con trai đã dùng hình ảnh nớc trong:

Nớc trong cá lội thấy vi Anh không ở bạc chuyện gì với em. (N1183 - 1384) Để nói vẻ đẹp trắng trong, đáng yêu của các cô, ca dao có câu

Nớc trong ai chẳng rửa chân Cái má trắng ngần ai chẳng muốn hôn. (N1177 - 1833) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nớc trong múc lấy một chum Hoa thơm bẻ lấy một chùm cho thơm.

(N1194 - 1836)

Nớc trong cá lội, thấy kì

(N1181 - 1834)

c. Từ nớc đợc dùng với nghĩa biểu tợng của tình yêu

Trong ca dao, nớc không chỉ biểu trng cho phẩm chất, vẻ dẹp của con ngời, ca ngợi phong cảnh vẻ đẹp của quê hơng.... Trong thế giới tình cảm của con ngời, không có tình cảm nào tha thiết, nồng nàn, mãnh liệt bằng tình yêu lứa đôi, mà Nớc dờng nh dịu êm nhng năng lực của nó vô cùng to lớn, ca dao sánh tình yêu với nớc.

Tình em nh nớc dâng cao Tình anh nh dải lụa đào tẩm hơng. (T1144 - 2280)

Tình yêu là sự đồng điệu của hai tâm hồn. Yêu và đợc yêu đều là hạnh phúc làm ngời. Không nơi đâu tình yêu đợc coi là tự do, bình đẳng và dân chủ nh tình yêu của ngời bình dân. Trong bài ca dao, nhân vật trữ tình mạnh dạn bộc lộ tình cảm của mình. Lời nói phát ra thật chân thành tự nhiên mà chan chứa yêu thơng. Một tình cảm tha thiết, đằm thắm, mãnh liệt ngang nhau của tình emtình anh.

Trong thời đại phong kiến, phái nữ luôn bị coi là lực lợng thấp bé, hèn yếu....Quan niệm ấy đã ảnh hởng tới đặc điểm tâm lí, tính cách của giới nữ. Đặc biệt, trong lĩnh vực tình cảm, phụ nữ cũng thờng ngại ngùng e thẹn. Nhng không phải lúc nào ngời phụ nữ cũng e dè mà khi yêu họ cũng rất sôi nổi, mạnh dạn bộc lộ tình cảm của mình. Họ yêu cầu ngời bạn trai:

Đôi ta thơng mãi nhớ lâu Nh sông nhớ nớc nh dâu nhớ tằm

Ngời con gái thẳng thắn bộc lộ tình yêu, ớc muốn của mình khi nàng chọn đợc ngời vừa ý, nàng mong lấy đợc ngời mình thơng nên nàng giục anh chàng:

Thuyền đà đến bến anh ơi Sao anh chẳng bắc cầu noi lên bờ

Đang cơn nớc đục lờ lờ

Lần này chính ngời con trai lại giục ngời con gái:

Thơng em, anh cũng muốn thơng

Nớc thì muốn chảy nhng mơng chẳng đào Em về lo liệu thế nào

Để cho nớc chảy lọt vào trong mơng. (T892 - 2233)

Sóng tình nổi dậy, tình yêu đã bén. Hai ngời dặn nhau phải trung thành với nhau suốt đời trong một mối tình say đắm:

Đôi ta nh rắn liu điu

Nớc trôi mặc nớc, ta dìu lấy nhau

Nam nữ khi đã gắn bó yêu thơng họ thờng thề nguyền thủy chung với nhau. Đề cao, ca ngợi sự thủy chung là đặc trng nổi bật của tình yêu ngời Việt. Thủy chung gắn liền với nhân nghĩa nh một đạo lý sống làm nên hơng sắc, hạnh phúc ngọt ngào, tạo niềm tin, sức mạnh cho con ngời. Chính vì thế ca dao mợn từ nớc để nói đến tấm lòng thủy chung:

...Trên trăng dới nớc anh giao ớc một lời Dẫu trăng lờ nớc cạn anh cũng không rời phụ em. (C1243 - 594)

Câu thứ hai: Dẫu trăng lờ nớc cạn anh cũng không rời phụ em có tiền giả định là trăng là trăng không lờ, nớc không cạn, điều đó có nghĩa với việc: anh rời phụ em

sẽ không bao giờ xẩy ra. Từ nớc đợc viện dẫn ra không chỉ để thể hiện chữ tín, đảm bảo cho tình yêu mà trong lời ca còn hàm chứa lòng mong muốn đợc gắn bó dài lâu giữa con ngời với nhau.

Hay bài ca dao:

Rủ nhau xuống bể mò cua, Đem về nấu quả mơ chua trên rừng.

Em ơi chua ngọt đã từng,

Bài ca dao nói về tình yêu keo sơn, bền chặt. Cả hai đã có ở bên nhau qua những tháng ngày lên non, xuống nớc - nghĩa là đã lặn lộn cùng nhau qua nhiều miền đất khác nhau, đã cùng nếm trải cả niềm vui lẫn nỗi buồn, cả vị ngọt ngào lẫn vị chua cay của cuộc đời. ở đây niềm vui đợc gợi lên từ cảnh anh cùng em, chồng cùng vợ luôn bên nhau lặn lội, vất vả hết xuống bể lại lên rừng. Trong niềm vui nh có lẫn vị mồ hôi và nớc mắt những, vị ngọt đằm của cua bể pha lẫn vị chua thanh của mơ rừng, vị cay đắng của cuộc đời hoà với vị nồng ấm của tình cảm vợ chồng. Chính những tháng năm dài làm lụng, vật lộn chung với đời để tạo dựng hạnh phúc chung đã là sợi dây vô hình gắn tình với nghĩa. Ngợc lại, tình và nghĩa là chất keo gắn kết quan hệ vợ chồng. Bài ca dao thể hiện nếp sống, nếp ứng xử của ngời bình dân về tình cảm vợ chồng. Cho dù cuộc đời có đổi thay nhng tình nghĩa đôi ta tớc sau vẫn một mực sắt son nghĩa tình chung thuỷ nh non muôn đời vẫn xanh, nớc muôn đời vẫn bạc: Non xanh nớc bạc ta đừng quên nhau.

Quả thực khi tình yêu đã lên đến đỉnh điểm thì con ngời ta sẽ quyết vợt qua khó khăn, gian khổ, những cách trở....Tất cả đều bị đẩy lùi, để cho tình yêu của đôi lứa đơm hoa kết trái. Tình cảm thuỷ chung trọn nghĩa ấy cho ta hiểu thêm một điều là dù trong bất cứ hoàn cảnh nào, tình yêu luôn là thứ tình cảm thôi thúc con ngời ta sống tốt hơn, đẹp hơn. Tình cảm thủy chung của những đôi lứa yêu nhau thể hiện quan niệm sống tốt đẹp của ngời bình dân: tình yêu luôn gắn liền với đạo lý nhân nghĩa. d. Từ nớc mang nghĩa biểu trng cho tình cảm con cái đối với cha mẹ

Tình cảm gia đình là một trong những tình cảm sâu sắc đẹp đẽ của con ngời Việt Nam. Tình cảm ấy đã thấm sâu vào tâm hồn tuổi thơ, đã trở thành hành trang cho con sức mạnh và nhiều mơ ớc. Trong Kho tàng ca dao ngời Việt có nhiều bài ca dao chứa từ nớc biểu trng cho tình cảm các con đối với công ơn cha mẹ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đó là biểu trng cho công lao trời biển của cha mẹ đối với con cái: Công cha nh núi ngất trời

Nghĩa mẹ nh nớc ở ngoài biển Đông... Núi cao biển rộng mênh mông

Cù lao chín chữ, ghi lòng con ơi! (C1804 - 711) Công cha nh núi Thái sơn

Nghĩa mẹ nh nớc trong nguồn chảy ra. (C1805 - 711)

Núi Thái Sơn theo quan niệm dân gian là một ngọn núi cao nhất, hùng vĩ nhất trong những ngọn núi. Nớc trong nguồn chỉ cái mềm mại, sâu kín mà bền bỉ, không bao giờ vơi cạn. Sánh nghĩa mẹ với nớc trong nguồn, tác giả dân gian muốn khẳng định sự tận tuỵ, lòng thơng con không bờ bến của bậc từ mẫu. Cách so sánh nh vậy thật thấu lí đạt tình, lại chẳng có chút khiên cỡng, gò gẫm nào, khiến lời thơ trong suốt, đẹp tự nhiên.

e.. Từ nớc dùng với nghĩa là số phận, định mệnh

Đặc tính về sự trôi chảy liên tục của nớc khiến chúng ta thờng liên tởng đến dòng đời, đến số phận. Nhà thơ Dơng Thuấn đã chớp lấy hình ảnh nớc máng - một hình ảnh rất đặc trng của cuộc sống vùng cao để khắc sâu nỗi sầu nhớ thơng đau đáu trong tâm hồn ngời phụ nữ giữa cái bình thản chảy trôi của số phận:

Ngày cới

Anh đánh giặc ở chiến trờng Nam Bộ Tôi rất bé cũng đóng làm chú rể Trèo non đi đón chị về

Đêm đó tôi nghe Chị nấc

Đêm đó chị nghe

Nớc máng đầu nhà rơi lắc rắc.... (Một ngày một đêm)

Nớc máng đầu nhà rơi lắc rắc hay là thời gian cứ thờ ơ nhỏ giọt, hay là đời sống cứ chậm rãi đi theo cái mạch tự nhiên, nh thể đứng ngoài mong mỏi của con ng-

ời. Ngời phụ nữ trong bài thơ cảm nghe đợc số phận qua tiếng nớc máng chảy, và sự ý thức ấy càng khiến nỗi sầu buồn nặng trĩu, bởi số phận cũng nh dòng nớc kia, chỉ trôi chảy ơ hờ bằng lối riêng của nó, bất chấp nỗi lòng của một ngời đang chờ đợi trong khắc khoải.[23 tr.117]

Hay trong tác phẩm Mời trầu của Hồ Xuân Hơng: Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nớc non.

Tác giả mợn hình ảnh bánh trôi nớc trắng, tròn, chìm, nổi để nói về cảnh ngộ truân chuyên, phiêu bạt, phải chịu nhiều thiệt thòi mất mát mà mình không tự quyết định đợc thân phận của ngời phụ nữ.

Qua khảo sát những câu ca dao chứa từ nớc trong Kho tàng ca dao ngời Việt, chúng tôi nhận thấy từ nớc cũng xuất hiện với nghĩa là sự ám ảnh về số phận, về định mệnh.

Đó là thân phận ngời phụ nữ rơi vào tình cảnh đơn côi độc chiếc, trôi nổi, lênh đênh, phụ thuộc vào số mệnh:

Nớc non lận đận một mình

Thân cò lên thác xuống nghềnh bấy nay. (1142 - 1828)

Chàng ôi thơng thiếp mồ côi Nh bèo cạn nớc biết trôi đàng nào! (C461 - 446) Phận em giả tỉ nh chiếc thuyền tình Mời hai bến nớc linh đinh

Biết đâu trong đục nơng mình gửi thân. (P45 - 1891)

Điều này phải chăng đợc bắt nguồn từ t duy đợc nuôi dỡng trong nền văn hoá sông nớc.

Cũng để nói về số phận, thân phận không may mắn của ngời phụ nữ ca dao còn diễn tả rất sâu sắc qua hình ảnh:

Thân em nh giếng nớc giữa đàng Ngời khôn rửa mặt, ngời phàm rửa chân.

Giếng nớc giữa đàng trong, mát thế mà ngời qua kẻ lại sử dụng mới "ba vạ", tuỳ tiện làm sao: Ngời khôn rửa mặt, ngời phàm rửa chân. Đây chính là lối nói ẩn dụ buồn cho số phận bấp bênh, tơng lai mù mịt, đầy bất thờng của ngời phụ nữ trong xã hội xa. họ không tự quyết định đợc cuộc đời mình, thân phận bị phụ thuộc.

Hay để chỉ sự không phù hợp, hoàn cảnh éo le của thân phận: Nớc đục mà đựng chậu thau

Cái mâm chữ triện đựng rau thài lài... Tiếc thay con ngời da trắng tóc dài Bác mẹ gả bán cho ngời đần ngu Rồng vàng tắm nớc ao tù

Ngời khôn ở với ngời ngu bực mình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(N1086 - 1815)

Tóm lại, qua việc tìm hiểu các nhóm nghĩa của từ sông, nớc trong Kho tàng ca dao ngời Việt chúng tôi thấy: Nhóm nghĩa của từ sông, nớc đều có nghĩa thực và nghĩa biểu trng nhng chủ yếu là nghĩa biểu trng. Biểu trng cho thế giới vật chất, tinh thần, tình cảm của con ngời. Mỗi biểu trng là một thông điệp đợc phát đi, những thông điệp này không giống nhau mà mang những màu sắc khác nhau, gắn với ngữ cảnh. Nghĩa biểu trng có tính chủ quan mang đặc thù văn hoá của ngời Việt. Vì vậy, việc thấu hiểu ý nghĩa biểu trng của từ sông, nớc trong Kho tàng ca dao ngời Việt

đồng nghĩa với việc tìm hiểu sâu sắc con ngời và dân tộc Việt Nam.

3.3. Đặc trng văn hoá của ngời Việt qua từ sông, nớc trong Kho tàng ca dao

ngời Việt

Theo Từ điển tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên (2004) định nghĩa đặc trng (d) nét riêng biệt và tiêu biểu, đợc xem là dấu hiệu để phân biệt với các sự vật khác. Đặc trng của văn học.[tr239]

Từ đó ta hiểu rằng đặc trng văn hoá là những nét tiêu biểu và riêng biệt của văn hoá ngời Việt so với các nền văn hoá khác. Và nét đặc trng văn hoá đó đợc tạo ra từ ngôn ngữ ca dao, ngôn ngữ riêng của dân tộc Việt Nam.

Từ sông, nớc trong Kho tàng ca dao ngời Việt gắn liền với sự tri nhận của ngời Việt về lối sống, t tởng tình cảm của cá nhân con ngời mà còn thể hiện đặc trng văn hoá của một cộng đồng.

3.3.2. Khái niệm văn hoá

Theo Từ điển tiếng Việt, khái niệm văn hoá (d) 1. tổng thể nói chung những giá trị vật chất và tinh thần do con ngời sáng tạo ra trong quá trình lịch sử. Kho tàng văn hoá dân tộc. Văn hoá phơng Đông. Nền văn hoá cổ. 2 Những hoạt động của con ng- ời nhằm thoả mãn nhu cầu đời sống tinh thần (nói khái quát). Phát triển văn hoá. Công tác văn hoá. 3 Tri thức, kiến thức khoa học (nói khái quát). Học văn hoá. Trình độ văn hoá. 4 Trình độ cao trong sinh hoạt xã hội, biểu hiện của văn minh.

Sống có văn hoá. Ăn nói thiếu văn hoá. 5. Nền văn hoá của một thời kì lịch sử cổ xa,

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngữ pháp và ngữ nghĩa của từ sông,nước trong kho tàng ca dao người việt (Trang 80)