Trần thuật theo ngôi thứ nhất

Một phần của tài liệu Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn nguyễn minh châu sau 1975 (Trang 59 - 69)

1 Giới thuyết chung về nhân vật

3.2.2 Trần thuật theo ngôi thứ nhất

Đây là lối trần thuật khá phổ biến mà chúng ta thờng bắt gặp trong thể loại truyện ngắn ở đó, chủ thể trần thuật đợc “nhân vật hoá” tức là cùng tham gia vào trong diễn biến của câu chuyện. Trớc đây trong truyện Nguồn suốiMảnh trăng cuối rừng sáng tác trớc 1975, chủ thể cũng đợc “nhân vật hoá ” nhng cái tôi theo xu hớng hớng ngoại đại diện cho cộng đồng. Từ sau 75 cái tôi ấy là cái tôi hớng

nội nói tiếng nói của nhân vật theo quan điểm cá nhân, cái tôi trong loại truyện ngắn này với t cách là nhân vật chính đang kể về mình hoặc với ở t cách nhân chứng đang trần thuật lại câu chuyện. Khi sử dụng lối trần thuật này tác giả đợc tự do bình luận, tự do quan sát .

Với lối trần thuật này, tác giả thờng đóng vai là nhân chứng, là nhà báo, nhà nhiếp ảnh ...đó là những ngời có khả năng quan sát lại có khả năng đi sâu vào tâm lý nhân vật. Tiêu biểu cho lối trần thuật này là truyện Mùa trái cóc ở Miền Nam

đây là câu chuyện xảy thời hậu chiến, tác giả đóng vai là một nhà báo kể lại cuộc gặp gỡ giữa hai mẹ con Toàn. Sau bao năm xa cách vì chiến tranh nay ngời mẹ mới có dịp gặp lại ngời con trai của mình. Ngời mẹ luôn nuôi niềm hy vọng khi gặp lại mình chắc Toàn phải vui mừng và xúc động lắm nhng điều đó đã không xảy ra. Đối với Toàn thì khác hình nh anh không chờ đợi cuộc gặp gỡ này chính vì vậy anh ta rất lạnh nhạt với mẹ mình. Câu chuyện diễn ra theo lời tờng thuật của nhà báo này, anh ta chú ý từ cách đi, điệu bộ, cử chỉ của Toàn đối với mẹ, cách c xử của Toàn đối mẹ và với nhà báo, với cấp trên là rất khác nhau. ở đó Toàn – một ngời chỉ huy tiểu đoàn, khi đón nhà báo thì “nửa ngời trên mềm oặt nh thân rắn

nhoai về phía trớc, nửa ngời dới từ thắt lng trở xuống vẫn cứng và thẳng đơ nh một chiếc compa”. Cũng lúc đó đợc tin ngời mẹ đã hai mơi năm không gặp, giờ

đang ngồi chờ ngoài cổng thì “chỉ à ừ” mặc dù “cũng đã đợc s đoàn gọi điện xuống báo cho biết”. Khi gặp lại ngời con trai của mình ngời mẹ vui mừng khôn xiết, những giọt nớc mắt của bà là minh chứng cho niềm hạnh phúc ấy. Với Toàn thì lại khác anh không trông mong cuộc gặp gỡ này vì vậy trớc những giọt nớc mắt đầy xúc động, đầy tình thơng yêu của ngời mẹ rơi xuống tay mình, anh đã đa tay lên ngửi mùi nớc mắt ấy... Có đợc những chi tiết đắt giá nh vậy là do nhà báo đã lựa chọn cho mình một góc quan sát thích hợp. Mặt khác chỉ với cơng vị của một nhà báo với đặc trng của nghề nghiệp anh ta mới có đợc một sự quan sát tinh tế nh thế còn đối với ngời khác khi ở vào tình huống tơng tự cha chắc đã phát hiện ra.

Nổi đau của ngời mẹ lên đến mức cao trào khi phát hiện ra tội ác mà con mình gây ra cho chính đồng chí, đồng đội của mình vì một chút quyền lợi riêng. Đó cũng chính là khi những dự cảm xa xôi của ngời mẹ về con ngời phi nhân cách đang nắm quyền lực đợc hiện hình. Đó là cảm giác lẻ loi của những ngời tốt trong một không gian đen kịt bởi những cánh quạ bay nháo nhác trên đầu. Sự hoá thân hoàn toàn của nhà văn vào nhân vật nhà báo đã đợc thực hiện một cách triệt để.

Ngời trần thuật đóng vai một phóng viên ta còn bắt gặp trong truyện Chiếc thuyền ngoài xa, ở đây nhân vật chính là một nhà nhiếp ảnh đợc giao nhiệm vụ đi chụp ảnh làm lịch tết. Trải qua bao ngày chờ đợi, cuối cùng anh cũng chụp đợc một bức tranh mà mình tâm đắc. Tuy nhiên đó cũng chính là lúc anh chứng kiến một cảnh tợng chẳng lấy gì là đẹp đẽ đang diễn ra tại nơi đây, đó là việc ngời chồng lôi ngời vợ vào chổ khuất ngời để mà đánh đập. Có lẽ cảnh tợng này đã diễn ra ở đây lâu rồi chứ không phải hôm nay mới xảy ra nhng nó lại xảy ra ở một chổ vắng vẻ, do đó cuộc sống vất vả và nỗi khổ đau của những ngời phụ nữ sống trên biển vẫn không ai biết đến. Nhà nhiếp ảnh phát hiện ra câu chuyện có lẽ là một điều tình cờ mà nghề nghiệp của anh đem lại. Nhng điều quan trọng là anh ta không chỉ phát hiện ra sự việc mà còn đi sâu tìm hiểu nguyên nhân vì sao dẫn đến sự việc ấy do đó câu chuyện hiện lên vừa chân thật, vừa có chiều sâu. Câu chuyện đợc trần thuật lại bởi nhà nhiếp ảnh nhng đó cũng chính Nguyễn Minh Châu là ng- ời đang kể chuyện, tạo nên một hiệu quả nghệ thuật do cách tình huống này đem lại .

Có khi lại xuất hiện kiểu trần thuật mà ở đó ngời trần thuật và nhân vật đợc nhập thân làm một, chúng ta nhiều lúc rất khó phân biệt đợc đâu là giọng điệu của nhân vật đâu là của nhà văn. Kiểu trần thuật này nó tạo ra lợi thế cho phép nhà văn thâm nhập vào thế giới nội tâm nhân vật qua đó chúng ta thấy đợc những dằn vặt đau khổ của nhân vật. Tiêu biểu cho kiểu trần thuật này là truyện ngắn Bức tranh

ở đó nhà văn đóng vai trò là nhân vật tôi – ngời hoạ sĩ trong tác phẩm đang rất đau khổ do tội lỗi mà mình gây ra năm xa. Nỗi đau đó trong ngời hoạ sĩ mỗi lần

đến cái quán cắt tóc ấy là khác nhau. Và đặc biệt ở lần cuối cùng đến cái quán đó lên đến mức cao trào ngời hoạ sĩ ngồi cắt tóc mà hàng loạt các câu hỏi tự vấn lơng tâm liên tiếp diễn ra. Anh ta tự đặt câu hỏi rồi tự mình trả lời lấy mà ngời thợ cắt tóc không hề hay biết. Qua đó ta thấy đợc ngời hoạ sĩ đang rất đau khổ, một nổi đau đớn mà anh không biết chia sẽ cùng ai, còn ra đầu thú thì anh ta không đủ can đảm. Chúng ta thấy đợc nổi đau khổ của ngời hoạ sĩ là nhờ cách trần thuật này đem lại nó cho phép nhà văn lúc này với t cách là một nhân vật đang độc thoại với chính mình đang nói với chính mình. Vì vậy sự dằn vặt này nó hiện lên chân thực, qua đó ta cũng biết rằng anh ta cũng rất đau khổ về tôị lỗi mà mình gây ra trái với vẻ bề ngoài có vẻ lạnh lùng, thản nhiên. Từ đó ta thấy đợc rằng anh ta là một ngời vẫn cha đánh mất lơng tâm để trở thành một ngời không có đạo đức.

Tơng tự, truyện Cỏ lau cũng là kiểu trần thuật này: nhân vật Lực đang kể về số phận cuộc đời mình với nỗi đau mà không có gì có thể bù đắp đợc. Trải qua nhiều năm chiến tranh, Lực may mắn sống sót trở về và đó là niềm vui không gì có thể diễn tả đợc. Nhng niềm vui đó kéo dài không đợc bao lâu vì thực tế trớc mắt anh quá đau đớn : vợ đi lấy chồng khác, em trai hy sinh, bố sống nhờ gia đình ngời vợ cũ ... Đây thật là một nỗi đau quá lớn mà Lực phải một mình gánh chịu, một nỗi đau chắc rằng sẽ khó có thể lành lại đợc. Với kiểu trần thuật này Nguyễn Minh Châu đã nhập thân vào Lực nói lên nổi đau mà anh đang gặp phải. Qua đó ta thấy Lực là hiện thân đầy đủ nhất, chân thật nhất cho những gì là đau đớn, là mất mát mà ngời lính phải gánh chịu sau chiến tranh, do chiến tranh gây ra .

Ngoài ra còn có kiểu trần thuật mà trong đó ngời trần thuật đóng vai trò là nhân chứng là yếu tố tác động, nhân vật là ngời kể chuyện, tiêu biểu là truyện Ng- ời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành. Truyện này đợc tạo dựng lên từ những cuộc đối thoại giữa nhân vật tôi và Quỳ. Nhân vật tôi đóng vai trò là ngời hỏi chuyện, là đối tợng giao tiếp trong những cuộc đối thoại này và nói rất ít để nhờng lời cho Quỳ. Trong khi đó Quỳ nói rất nhiều cô đang kể lại cuộc đời mình với những nỗi đau khổ trong quá khứ và ở hiện tại. Chính nhân vật tôi là ngời nghe câu chuyện,

tham gia vào câu chuyện sau đó trần thuật lại cho ngời đọc vì vậy câu chuyện nó có phần hấp dẫn, chân thực và lôi cuốn hơn. Trong truyện, ngời đặt câu hỏi cũng khéo léo biết chọn từng thời điểm để hỏi và câu hỏi cũng rất có trình tự để khi trần thuật lại nó không lộn xộn hoặc thiếu lôgích, còn ngời kể cũng kể rất hay, kể rất chân tình điều đó làm cho câu chuyện thêm phần độc đáo .

Kết luận

Qua việc nghiên cứu những đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975, chúng tôi rút ra một số kết luận sau :

Nguyễn Minh Châu - nhà văn lớn của nền văn học Việt Nam hiện đại nửa sau thế kỷ XX. ông là một trong số ít các nhà văn đi tiên phong mở đờng cho việc đổi mới t duy, phơng pháp sáng tác. Sáng tác trớc 1975, Nguyễn Minh Châu ít nhiều đã để lại dấu ấn sâu sắc trong lòng độc giả. Truyện ngắn sau 75, ghi nhận sự biến chuyển trong t duy nghệ thuật sáng tác của ông, từ cách chọn đề tài cho đến nhân vật đều có sự thay đổi. Viết về chiến tranh vốn là mảnh đất quen thuộc nay ông vẫn khai thác nó nhng ở dới một góc độ khác, góc độ đời t đời thờng của cuộc sống thời hậu chiến. Mặt khác ông chuyển sang đề tài đời t thế sự một đề tài rất mới mẻ nhng cũng rất nóng bỏng sau chiến tranh và đã đem lại thành công, cũng nh một bộ mặt mới của ông trớc công chúng độc giả.

Đổi mới t duy nghệ thuật trong sáng tác là một trong những phơng diện quan trọng để đánh giá tài năng của Nguyễn Minh Châu. Qua đó chúng ta thấy ông là một ngời luôn trăn trở, tìm tòi, sáng tạo trong lao động nghệ thuật của một tấm lòng, một trái tim đầy nhiệt huyết với nghề nghiệp.

Thành công trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975, không thể tách rời yếu tố nghệ thuật, bởi vì nó là phơng tiện để cụ thể hoá mọi t tởng, tình cảm của chính tác giả. Nguyễn Minh Châu bằng sáng tác của mình đã cố gắng chuyển những tơng quan đời sống xã hội bên ngoài vào cuộc sống bên trong của nhân vật và ngợc lại, các quy mô bên trong của nhân vật đa thể hiện đợc tầm vóc của con ngời Việt Nam trong đời thờng – trở lại chính mình, vơn tới con ngời tự do. Ông đã xây dựng một thế giới nhân vật độc đáo, đó là những con ngời của cuộc sống thời hậu chiến với bao nổi đau, bao bi kịch và bao nhiêu điều khiến chúng ta phải suy nghĩ. Dù cho một vài nhân vật của ông có vẻ dị biệt (Quỳ – Khúng) song nhìn chung, truyện ngắn của ông thể hiện đợc tính tầm cỡ của các tình thế đời sống, bộc lộ đợc những vấn đề căn cốt của con ngời. “Tầm cỡ” của truyện ngắn Nguyễn Minh Châu chính là sự phát hiện nghệ thuật nhân cách con ngời. Không gian – thời gian nghệ thuật cũng đợc tác giả khai thác ở nhiều phơng diện khác nhau qua đó góp phần làm rõ số phận cũng nh bi kịch của nhân vật. Tác giả luôn tạo ra những tình huống mới mẻ, độc đáo cùng một điểm nhìn trần thuật hợp lý làm cho câu chuyện hiện lên gần gủi nhng cũng giàu giá trị nghệ thuật. Vì vậy nó góp phần đa truyện ngắn Nguyễn Minh Châu phát triển lên một tầm cao mới thu hút đợc sự chú ý của bạn đọc cũng nh của các nhà nghiên cứu.

Khi tiến hành làm khoá luận này chúng tôi mong muốn đóng góp một tiếng nói mới dù là nhỏ nhất cho việc tìm hiểu và giảng dạy truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu sau 1975 đợc tốt hơn.

Mặc dù chúng tôi đã có những cố gắng nổ lực nhất định trong khi thực hiện đề tài này nhng do điều kiện khách quan và chủ quan, nhất là trình độ còn hạn chế của ngời thực hiện do đó đề tài không tránh khỏi một số hạn chế nhất định. Vì vậy, chúng tôi mong muốn các thầy cô giáo, các bạn sinh viên đóng góp ý kiến bổ sung để bản khoá luận này đợc đầy đủ hơn, hoàn thiện hơn.

Tài liệu tham khảo

[1] Nguyễn Minh Châu(2003), Truyện ngắn, NXB Văn học .

[2] Nguyễn Trọng Hoàn (Tuyển chọn) (2002), Nguyễn Minh Châu về tác gia và tác phẩm, NXB Giáo dục .

[3] Nguyễn Minh Châu(1992), Con ngời và tác phẩm, NXB HNV, Hà Nội . [4] Tôn Phơng Lan (2002), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu ,

NXB KHXH, Hà Nội .

[5] Phơng Lựu (Chủ biên),Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam...(1997), luận văn học NXB Giáo dục .

[6] Hồ Hồng Quang, Bài giảng văn học Việt Nam sau 75, Đại học vinh .

[7] Trần Đăng Suyền (2002), Chủ nghĩa hiện thực Nam Cao, NXB Khoa học xã hội .

[8] Nguyễn Thị Thanh Huyền (2004), Ngời nông dân trong một số truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu sáng tác sau 1975, Luận văn tốt nghiệp đại học .

[9] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi... (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG, Hà Nội.

[10] Nguyễn Minh Châu (1996), Cửa sông, NXB Văn học, Hà Nội. [11] Nguyễn Minh Châu (1972), Dấu chân ngời lính, NXB Thanh niên.

[12] Nguyễn Minh Châu (1995), Kỷ yếu hội thảo nhân 5 năm ngày mất, Hội nhà văn Nghệ An.

[13] Nguyễn Minh Châu (2001), Toàn tập (tập 3), NXB Văn học. [14] Nguyễn Minh Châu (2001), Toàn tập(tập 5), NXB Văn học.

[15] Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG, Hà Nội. [16] Vơng Trí Nhàn(1985), Sổ tay truyện ngắn, NXB Tác phẩm mới.

Một phần của tài liệu Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn nguyễn minh châu sau 1975 (Trang 59 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w