Không gian của niềm hạnh phúc đồng thời là không gian của sự đau

Một phần của tài liệu Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn nguyễn minh châu sau 1975 (Trang 34 - 36)

1 Giới thuyết chung về nhân vật

2.1.2.2 Không gian của niềm hạnh phúc đồng thời là không gian của sự đau

sự đau khổ

Với không gian này, nhân vật đợc đặt vào hoàn cảnh mang tính chất tơng phản nhau qua đó phần nào làm cho bi kịch của nhân vật thêm đau xót . Trớc đó trong khung cảnh ấy nếu nhân vật đợc sống và hởng thụ niềm hạnh phúc thì sau này cũng với khung cảnh ấy nhân vật lại phải sống trong đau khổ trong bi kịch của cuộc đời. Do đó ta thấy rằng khi tạo dựng loại không gian này tác giả vừa thể hiện đợc niềm vui, niềm hạnh phúc đồng thời thể hiện niềm đau đớn của nhân vật. Trong truyện Chiếc thuyền ngoài xa nhân vật tôi – nhà nhiếp ảnh - đợc trởng phòng giao nhiệm vụ chụp ảnh có cảnh sơng mù để làm lịch cuối năm. Nhân vật tôi sau bao ngày phục kích tình cờ phát hiện một bức tranh rất đẹp và có thể xem là một cảnh “đắt” mà trong cuộc đời cầm máy nhân vật tôi không mấy khi bắt gặp. Không gian lúc này đợc miêu tả “trời đầy mù từ biển bay vào lại lác đác mấy hạt

ma” [1.254] và bức tranh hiện ra “trớc mặt tôi là một bức tranh mực tầu của một danh hoạ cổ. Mũi thuyền in một nét mơ hồ loè nhoè và bầu sơng mù trắng nh sữa có pha đôi chút màu hồng hồng do ánh mặt trời chiếu vào ”[1.255]. Đó chính là

bức tranh nghệ thuật rất đẹp một sự phát hiện hoặc một sự “gặp may” của nhân vật tôi bằng cách nào cũng đợc và chính nhân vật tôi đã phát hiện và chụp lại bức tranh tuyệt đẹp ấy “toàn bộ khung cảnh từ đờng nét đến ánh sáng đều hài hoà và đẹp

một vẻ đẹp đơn giản và toàn bích” [1.255].Trong không gian biển, đẹp mơ mộng,

huyền ảo nhân vật tôi sung sớng nh đã “phát hiện ra chân lý của sự hoàn thiện”. Nhng rồi niềm hạnh phúc của nhân vật tôi cha đợc bao lâu. Giữa không gian ấy, nhà nhiếp ảnh còn phát hiện ra tấn bi kịch đau khổ của những ngời ng dân. Nhân

vật tôi chứng kiến cảnh vũ phu của ngời chồng dành cho ngời vợ ngay cạnh khung cảnh đẹp đẽ ấy. Qua đó, nhân vật tôi hiểu thêm cuộc sống khổ sở của những ng dân, do đông con cho nên ngời đàn ông đã trút mọi đau khổ lên ngời vợ thơng yêu của mình. Cũng từ sự chứng kiến đó, nhân vật tôi còn phát hiện ra rằng cuộc sống của những ngời phụ nữ trên biển thật là khổ cực và vất vả. Họ phải lao động quần quật, không chỉ làm một cái “máy đẻ ” mà còn bị chồng đánh đập dã man. Họ sống một cuộc sống lệ thuộc vào ngời chồng. Dù bị đánh “ba ngày một trận nhẹ,

năm ngày một trận nặng ”, họ vẫn không dám bỏ chồng vì “trên thuyền phải có một ngời đàn ông ... dù hắn man rợ, tàn bạo ”.

Nh vậy với không gian một vùng biển vừa thể hiện niềm hạnh phúc của nhân vật tôi, vừa thể hiện sự đau đớn của cuộc sống ngời phụ nữ trên biển. Để sau này mỗi khi ngắm bức tranh với không gian vùng biển ấy nhân vật tôi lúc nào cũng thấy “cái màu hồng hồng của ánh sơng mai” và thấy “ngời đàn bà đang bớc ra từ

tấm ảnh”[1.270].

Không gian này ta còn bắt gặp trong truyện Cỏ lau. Nhân vật Lực cới vợ mới đợc mấy ngày anh phải lên đờng phục vụ tổ quốc. Chính mấy ngày ấy nhng lại là khoảng thời gian hạnh phúc nhất trong cuộc đời Lực. Để thể hiện niềm hạnh phúc tuy ngắn ngủi của Lực, Nguyễn Minh Châu đã đặt Lực và Thai vào vùng không gian núi đợi. Khung cảnh vùng núi đợi đợc Nguyễn Minh Châu miêu tả rất đẹp :“Chỉ có núi đá và núi đá nối tiếp nhau chạy dài dọc sông ôm lấy một cái thung lũng mọc độc nhất một thứ cỏ lau đang trổ trời hoa tím nhạt ”[1.446] hoặc “ở tận trên chóp đỉnh, chổ vừng mặt trời chiều loé sáng mầu thép chảy, một hòn

đá dựng đứng cứ vàng rực cả lên, vừa thoạt trông đã có thể hình dung giống nh một ngời đàn bà bế con trớc ngực”[1.446]. Trong “không khí thật thoáng đãng”

của vùng núi đợi, Lực lấy làm lạ: “thật đủ hình dáng, đủ t thế, cả một thế giới đàn

bà đã sống trải bao thời gian qua ... mỗi ngời một ngọn núi, đang đứng một mình vò võ chon von trên các chóp núi đá cao ngất, ngời ôm con bên nách, ngời bế

con bên ngực, ngời cõng con sau lng, ngời hai tay buông thõng xuống, mặt quay về đủ các hớng, các ngã chân trời có súng nổ, có lửa cháy ” [1.448]. Trong không

gian tơi đẹp đó là tình cảm đằm thắm nồng nàn của đôi vợ chồng Lực – Thai. Đó là lúc hai ngời cùng lao động cùng hởng niềm hạnh phúc khi mới cới nhau. Trong những giây phút hạnh phúc ấy Lực từng mơ ớc: “Khi nào kháng chiến song ta có

thể mở một cái nông trờng ở đây”[1.448]. Niềm hạnh phúc ấy không kéo dài đợc

bao lâu và mơ ớc kia khó có thể thực hiện đợc vì chiến tranh. Sau 24 năm chiến đấu Lực trở về, gia đình tan tác, Lực trở lại vùng núi đợi một thời của hạnh phúc nay không còn nữa. Vẫn là không gian đó, nhng con ngời bây giờ đã khác trớc, Lực làm bên đoàn chính sách để tìm kiếm thi thể của các liệt sĩ đã hy sinh. Thai lúc này đã có một gia đình mới hạnh phúc, ớc mơ xa nay chỉ thực hiện đợc một nửa tức là Lực làm chủ nông trờng nhng không có Thai bên cạnh. Không gian hạnh phúc ngày xa ấy bây giờ là không gian bi kịch, bi kịch khi Lực sống cô đơn với ng- ời bố già nơi vùng núi đợi rộng lớn bao la ấy. Với kiểu không gian này, Nguyễn Minh Châu đã làm rõ niềm vui và sự cô đơn đau khổ ngay trong bản thân một con ngời, không gian ấy tô đậm làm rõ hơn bi kịch của nhân vật ở nơi vốn trớc đây tràn đầy hạnh phúc nay sự đau khổ bao trùm.

Một phần của tài liệu Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn nguyễn minh châu sau 1975 (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w