Kết cấu chung

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo trình Nguyên lý kế tóan doc (Trang 33 - 34)

PHƯƠNG PHÁP TÀI KHOẢN KẾ TỐN

3.2.3.1. Kết cấu chung

Trên cơ sở các nguyên tắc thiết kế tài khoản kế tốn đã trình bày ở phần 3.2.2, ta cĩ kết cấu chung của tài khoản kế tốn như sau:

- Phần bên trái của tài khoản gọi là bên Nợ, phần bên phải của tài khoản gọi là bên Cĩ. Chúng được dùng đêí theo dõi sự biến động tăng, giảm (hoặc ngược lại) của các đối tượng hạch tốn kế tốn được phản ánh vào tài khoản;

- Số dư đầu kỳ hoặc cuối kỳ biểu hiện giá trị hiện cĩ của đối tượng hạch tốn kế tốn tại thời điểm đầu kỳ hoặc cuối kỳ. Các số dư cĩ thể được phản ánh ở bên Nợ hoặc bên Cĩ tùy thuộc vào tính chất của đối tượng hạch tốn kế tốn được phản ánh;

Nếu là tài sản thì số dư được phản ánh ở bên Nợ của tài khoản, trái lại nếu là nguồn vốn thì số dư được phản ánh ở bên Cĩ của tài khoản;

- Sự biến động tăng giảm của các đối tượng trong kỳ được biểu hiện bởi số phát sinh trong kỳ, bao gồm số phát sinh tăng và số phát sinh giảm. Số phát sinh tăng và số phát sinh giảm luơn luơn được biểu thị ở các bên ngược nhau. Nếu đối tượng nào cĩ số phát sinh tăng được hạch tốn vào bên Nợ thì phát sinh giảm sẽ được hạch tốn vào bên Cĩ và ngược lại.

Theo nguyên tắc cân đối giữa đầu ra với đầu vào, giữa tăng và giảm ta luơn cĩ:

Từ kết cấu chung của tài khoản kế tốn, ta xem xét kết cấu từng loại tài khoản phản ánh các đối tượng hạch tốn kế tốn cơ bản, gồm cĩ tài khoản phản ánh tài sản, tài khoản phản ánh nguồn vốn và tài khoản phản ánh quá trình kinh doanh.

Số dư cuối kỳ = Số dư đầu kỳ + Số phát sinh tăng trong kỳ - Số phát sinh giảm trong kỳ Về hình thức tài khoản được biểu hiện hình chữ "T”. Một tài khoản gồm cĩ:

- Tên tài khoản phản ánh khái quát nội dung đối tượng hạch tốn kế tốn.

- Số hiệu tài khoản ký hiệu bởi các chữ số và cĩ thể kèm theo chữ cái ( khi cần thiết).

Tên tài khoản... Số hiệu tài khoản...

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo trình Nguyên lý kế tóan doc (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)