II. Nếu đơn vị nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, các nghiệp vụ kinh tế thay đổi như sau:
PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP CÂN ĐỐI & BÁO CÁO KẾ TỐN CHỦ YẾU
& BÁO CÁO KẾ TỐN CHỦ YẾU
6.1 NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP - CÂN ĐỐI KẾ TỐN 6.1.1. Khái niệm và cơ sở hình thành phương pháp tổng hợp - cân đối kế tốn 6.1.1. Khái niệm và cơ sở hình thành phương pháp tổng hợp - cân đối kế tốn
Tổng hợp - cân đối kế tốn là phương pháp khái quát tình hình tài sản, nguồn hình thành tài sản, kết quả kinh doanh và các mối quan hệ kinh tế, tài chính thuộc những mặt bản chất của đối tượng hạch tốn kế tốn và trong các mối quan hệ vốn cĩ của các đối tượng hạch tốn kế tốn.
Cơ sở hình thành phương pháp tổng hợp - cân đối kế tốn là những mối quan hệ cân đối vốn cĩ của đối tượng hạch tốn kế tốn.
Thật vậy, sự thống nhất về lượng và chất thường xuyên được duy trì giữa hai mặt của tài sản. Bên cạnh đĩ, do cĩ sự bảo tồn vật chất trong quá trình vận động, dẫn đến sự cân bằng giữa tăng và giảm các đối tượng tài sản- nguồn vốn, hoặc sự cân bằng giữa Nợ và Cĩ của các tài khoản đối ứng khi một nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh ... đĩ chính là các quan hệ cân đốivốn cĩ của các đối tượng hạch tốn kế tốn.
Cùng với tính biện chứng về sự thống nhất tương đối giữa hai mặt đối lập của cùng một vấn đề, các mối quan hệ cân đối vốn cĩ giữa các đối tượng hạch tốn kế tốn đã tạo cơ sở để một phương pháp kế tốn hình thành, đĩ là : Phương pháp tổng hợp - cân đối kế tốn .
6.1.2 Nội dung của phương pháp tổng hợp - cân đối kế tốn
* Nội dung của phương pháp tổng hợp - cân đối kế tốn được thể hiện ở các mối quan hệ cân đối
+ Cân đối giữa tổng đầu vào và tổng đầu ra.
Cân đối này cĩ thể biểu hiện thành:
- Cân đối giữa nhiều đối tượng như chi phí- thu nhập - kết quả hoặc cân đối giữa luồng tiền vào và luồng tiền ra trong một thời kỳ.
- Cân đối giữa tình hình nhập - xuất - tồn trong từng đối tượng tài sản.
Chẳng hạn: cân đối giữa tình hình nhập - xuất - tồn nguyên vật liệu, cân đối giữa tình hình nhập - xuất - tồn thành phẩm, hàng hĩa...
- Cân đối giữa một bên gồm tổng số dư đầu kỳ và số phát sinh tăng trong kỳ với bên kia gồm tổng số phát sinh giảm và số dư cuối kỳ.
+ Cân đối giữa tổng giá trị Tài sản và tổng Nguồn hình thành tài sản
* Nếu xét về mức độ tổng quát, các mối quan hệ cân đối trên cĩ thể được chia thành cân đối tổng thể và cân đối từng phần.
+ Cân đối tổng thể là mối quan hệ cân đối chung, cân đối giữa các đối tượng hạch tốn kế tốn cơ bản của doanh nghiệp, như: cân đối giữa tài sản và nguồn hình thành nên tài sản; cân đối giữa thu - chi - lợi nhuận xét trên phạm vi tồn bộ hoạt động của đơn vị, cân đối giữa luồng tiền vào và luồng tiền ra.
Các cân đối này nhằm cung cấp thơng tin tổng thể về tình hình hoạt động của đơn vị cho nhà quản lý, Nhà nước và các đối tượng cĩ liên quan.
Các mối quan hệ cân đối tổng thể được thể hiện bởi các loại bảng cân đối tổng thể.
Ví dụ: Bảng cân đối kế tốn, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ...
+ Cân đối từng phần hay cân đối chi tiết là mối quan hệ cân đối giữa các mặt của một đối tượng hạch tốn kế tốn cụ thể: cân đối giữa nhập - xuất - tồn của một loại hàng tồn kho, cân đối giữa tăng và giảm của một đối tượng hạch tốn cụ thể...
Mối quan hệ cân đối này chủ yếu phục vụ cho cơng tác quản lý nội bộ doanh nghiệp. Tuỳ theo yêu cầu và khả năng của nhà quản lý trong từng ngành, từng đơn vị mà mức độ cân đối chi tiết hay từng phần thể hiện ở các mức độ khác nhau.
Các mối quan hệ cân đối chi tiết (từng phần) được thể hiện bởi các loại bảng cân đối chi tiết ( từng phần) .
Ví dụ: Bảng báo cáo tình hình thanh tốn, bảng báo cáo tình hình chi phí sản xuất, Bảng cân đối tình hình nhập - xuất - tồn nguyên vật liệu ...
6.1.3. Ý nghĩa của phương pháp tổng hợp - cân đối kế tốn
Phương pháp tổng hợp - cân đối kế tốn cung cấp những thơng tin khái quát, tổng hợp nhất về tài sản, nguồn vốn và quá trình kinh doanh mà các phương pháp kế tốn khác đã thực hiện như: phương pháp chứng từ, phương pháp tài khoản kế tốn, phương pháp tính giá.
Nhờ cĩ phương pháp tổng hợp - cân đối kế tốn, các đối tượng sử dụng thơng tin cĩ được thơng tin tổng hợp về tình hình tài sản, nguồn vốn và kết quả hoạt động của đơn vị kế tốn. Từ đĩ, cĩ cơ sở để tiến hành kiểm tra, phân tích, đánh giá tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh, tình hình tài chính của đơn vị.Trên cơ sở phân tích, đánh giá các tình hình trên nhà quản lý doanh nghiệp sẽ nghiên cứu và ban hành các chính sách, chế độ kinh tế tài chính mới phù hợp hơn. Bên cạnh đĩ cịn đề ra các giải
pháp, các quyết định tối ưu về quản lý và điều hành các hoạt động của đơn vị trong hiện tại và trong tương lai, thúc đẩy sự phát triển của đơn vị.
6.2. CÁC BÁO CÁO KẾ TỐN CHỦ YẾU
Trong phạm vi chương trình mơn học này ta sẽ nghiên cứu hai báo cáo kế tốn
chủ yếu là: Bảng cân đối kế tốn và Báo cáo kết quả kinh doanh.
6.2.1 Bảng cân đối kế tốn
6.2.1.1 Nội dung và kết cấu bảng cân đối kế tốn a.Khái niệm a.Khái niệm
Bảng cân đối kế tốn là bảng tổng hợp - cân đối tổng thể, phản ánh tổng quát tình hình tài sản của đơn vị theo hai mặt biểu hiện là kết cấu tài sản và nguồn hình thành tài sản (nguồn vốn) tại một thời điểm nhất định, thường là ngày cuối kỳ kế tốn.