2.3.2.1. Về cỏc hoạt động của Cụng ty
Trở lại với cỏc hoạt động của Cụng ty cổ phõn chứng khoỏn Bảo
Việt ta thấy đó cú những tiến triển đỏng kể so với những ngày đầu hoạt động. Điều này được thể hiện một phần qua sự gia tăng đỏng kể của tổng
số tài khoản giao dịch tại Cụng ty. Song tất cả những điều đú chưa đủ để
khẳng định cỏc hoạt động của Cụng ty trong thời gian qua đó đạt được hiệu
quả mong muốn. Trong thời gian hoạt động vừa qua, cỏc hoạt động của
Cụng ty đó bộc lộ những hạn chế sau:
Hoạt động mụi giới
- Nội dung thực hiện hoạt động mụi giới chứng khoỏn của BVSC
chủ yếu vẫn là trung gian thực hiện nhận truyền lệnh mua và bỏn chứng khoỏn cho khỏch hàng để hưởng hoa hồng. Nếu như ở cỏc TTCK phỏt triển
cú sự gắn bú mật thiết thỡ ở Việt Nam cỏc CTCK núi chung và BVSC núi
riờng, hàm lượng tư vấn đầu tư cho khỏch hàng trong hoạt động mụi giới
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Văn Sùng
bỏo kết quả mua bỏn chứng khoỏn và thụng tin về giỏ chứng khoỏn mà khỏch hàng quan tõm. Cỏc dịch vụ của nhà mụi giới toàn phần chưa được
triển khai thực hiện.
- Mặc dự tài khoản giao dịch của nhà đầu tư chứng khoỏn mở tại
Cụng ty là khỏ lớn song chỉ một số ớt tài khoản thực tế tham gia giao dịch,
phần lớn cũn lại ở tỡnh trạng “bất động”. Đồng thời, trong số tài khoản giao
dịch thỡ chủ yếu vẫn là nhà đầu tư nhỏ lẻ.
- Hiện nay vẫn cũn sự mất cõn đối lớn về doanh thu mụi giới so với
cỏc hoạt động khỏc. Bờn cạnh đú, tại BVSC, dịch vụ đi kốm như cầm cố
chứng khoỏn và ứng trước tiền bỏn chứng khoỏn mới được triển khai rất ớt,
vỡ vậy chưa tạo điều kiện cho khỏch hàng cú nhiều cơ hội trong đầu tư
chứng khoỏn, hạn chế trong việc phỏt triển nghiệp vụ mụi giới tại cỏc
CTCK núi chung và tại BVSC núi riờng.
Hoạt động tự doanh
- Hoạt động tự doanh của Cụng ty vẫn thực hiện với phương chõm
thận trọng bảo toàn vốn, thực hiện tự doanh để tớch lũy kinh nghiệm là chớnh trong khi vốn điều lệ của Cụng ty vẫn ở trong tỡnh trạng nhàn rỗi và nhất là việc sử dụng vốn cũn phụ thuộc nhiều vào Cụng ty mẹ.
- Cụng ty chưa thực sự đúng vai trũ là người kiến tạo thị trường bởi
vỡ hiện nay phần lớn cỏc phiờn giao dịch, Cụng ty thường mua cỏc lụ lẻ từ
nhà đầu tư và tập hợp thành lụ chẵn, sau đú tiến hành khớp lệnh tại TTGD
để hưởng lời từ chờnh lệch giỏ. Cú thể núi việc mua bỏn chứng khoỏn thực
hiện tự doanh của Cụng ty vẫn mang tớnh chất nhỏ lẻ, chưa tương xứng với
tiềm lực về vốn của Cụng ty cũng như với chức năng của nghiệp vụ này là
điều tiết thị trường khi cần thiết.
- Chỉ số VNI biến động bất thường kể từ những thỏng cuối năm
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Văn Sùng
vụ này. Cỏc CTCK núi chung thường ở thế thủ để chờ xem động thỏi của
thị trường ra sao rồi mới tung ra khi thấy cú lợi cho mỡnh. Và lẽ dĩ nhiờn,
với phương phỏp hoạt động như vậy, vai trũ của của cỏc CTCK trong việc
gúp phần kiến tạo bỡnh ổn thị trường rất mờ nhạt. Hoạt động tư vấn đầu tư chứng khoỏn
- Trong hoạt động tư vấn đầu tư chứng khoỏn hiện nay vẫn cũn dố
dặt. Doanh thu từ hoạt động này ớt và khụng đều. Sở dĩ như vậy vỡ BVSC
hiện nay chủ yếu thực hiện tư vấn cho nhà đầu tư dưới hỡnh thức cung cấp
dịch vụ miễn phớ nhằm mục đớch thu hỳt khỏch hàng, song hiệu quả tư vấn
khụng cao. Mặc dự TTCK Việt Nam đó đị vào hoạt động được một thời
gian nhất định, nhưng đõy vẫn là một điều khỏ mới mẻ với cụng chỳng đầu tư, hơn nữa cỏc nhà đầu tư hiện nay cũng rất đa dạng, ở mọi lứa tuổi, thành phần xó hội, mức hiểu biết khỏc nhau, cú thể núi nhà đầu tư ở Việt Nam chưa cú tớnh chuyờn nghiệp. Bởi vậy, họ rất cần đến những lời tư vấn từ
phớa cỏc CTCK. Với một tiền năng khỏch hàng như vậy nhưng cỏc CTCK
nhỡn chung vẫn ở trong tỡnh trạng bị động tức là chờ khỏch hàng tỡm đến
với mỡnh chưa chủ động tỡm đến với họ.
- Hơn nữa, trỡnh độ chuyờn mụn của nhõn viờn tư vấn khụng cao. Do
sự non trẻ của thị trường, hầu hết nhõn viờn được chuyển từ cỏc ngành khỏc chuyển sang, số nhõn viờn cũn lại đa phần mới ra trường, số người đó cú kinh nghiệm từ những thị trường tiờn tiến quỏ ớt. Những yờu cầu đối với
một nhà tư vấn rất cao vỡ họ cú ảnh hưởng khụng nhỏ đến đến quyết định
đầu tư của khỏch hàng nờn nếu khụng cú chuyờn mụn tốt sẽ gõy ra những
thiệt hại cho khỏch hàng.
- Hiện nay vẫn chưa cú một CTCK nào cú khả năng tư vấn cho
khỏch hàng, xõy dựng được một danh mục đầu tư chứng khoỏn tối ưu giỳp
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Văn Sùng
vấn vẫn cũn mang tớnh chất cảm tớnh và tõm lý, khụng cú cơ sở chớnh thức do đớ chưa thực sự thuyết phục nhà đầu tư.
- Bờn cạnh đú, cũng do xuất phỏt bất cập từ quy định của phỏp luật
hiện hành nờn hoạt động tư vấn đầu tư của Cụng ty cũn bị giới hạn trong
một phạm vi hẹp. Cỏc CTCK núi chung chưa được phộp thực hiện hoạt
động tư vấn về cấu trỳc vốn, về chiến lược cụng nghiệp và cỏc vấn đề liờn
quan đến việc hợp nhất, mua lại doanh nghiệp. Hoạt động nghiệp vụ này
hiện nay mới chỉ thực hiện với mức chứng khoỏn đựơc phỏt hành ra cụng
chỳng, trong khi cỏc nhà đầu tư cũng như cỏc nhà phỏt hành, khụng phõn
biệt đối với trường hợp phỏt hành ra cụng chỳng hay phỏt hành riờng lẻ đều
cú nhu cầu huy động và sử dụng vốn với hiệu quả cao nhất trong khuõn
khổ phỏp luật cho phộp.
- Một chủ thể quan trọng để phỏt triển hoạt động tư vấn đú là chớnh
sỏch khỏch hàng. Trong khi đú kiến thức của cỏc nhà đầu tư chưa cao, quan
niệm đầu tư, đầu cơ lẫn lộn. Một điều chắc chắn là khụng thể phỏt triển
hoạt động tư vấn nếu khỏch hàng khụng cần tư vấn. Thu hỳt khỏch hàng chớnh là một khõu quan trọng trong hoạt động tư vấn.
Nghiệp vụ Bảo lónh phỏt hành
Cụng ty đó triển khai nghiệp vụ này, nhưng trờn thực tế vẫn chưa
thực sự theo đỳng nghĩa của nú. Cú nhiều lý do trờn thực tế cho thấy đõy là
nghiệp vụ đũi hỏi trỡnh độ chuyờn mụn cao trong khi đú kinh nghiệm thực
tế và kỹ năng trong lĩnh vực này núi chung cũn hạn chế. Hơn nữa, phương
thức BLPH hiện nay là cam kết chắc chắn nờn hầu hết cỏc Cụng ty đều cho
rằng khả năng rủi ro cao nờn thường cõn nhắc khi tiến hành nghiệp vụ này.
Hoạt động quản lý danh mục đầu tư
Nghiệp vụ này đó được Cụng ty thực hiện nhưng doanh thu từ hoạt
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Văn Sùng đối với Cỏc nhà đầu tư, nhưng do TTCK mới đi vào hoạt động mặc dự
BVSC là CTCK được hỡnh thành đầu tiển ở Việt Nam nhưng cũng chỉ mới
qua hơn 3 năm thực hiện nờn hoạt động này cũn gặp nhiều khú khăn.
2.3.2.2. Về hiệu quả kinh doanh
Doanh thu
Cũng từ Bảng và biểu đồ trờn cho thấy Doanh thu của Cụng ty trong
những ngày đầu thực hiện cú tăng nhưng sau đú lại giảm. Năm 2001 doanh
thu của Cụng ty tăng so với năm 2000 nhưng từ những thỏng cuối năm 2002 đến cuối 2003 do sự sụt giảm và đúng băng của thị trường làm cho
hoạt động trở nờn khú khăn hơn do đú doanh thu của Cụng ty cũng bị sụt
giảm.
Lợi nhuận
Cũng như doanh thu, lợi nhuận của Cụng ty cũng cú xu hướng tăng
trong những ngày đầu. nhưng từ năm 2002 đến 2003 Cụng ty hoạt động
khú khăn hơn do đú lợi nhuận cũng tụt giảm nhất là lợi nhuận của 2002
giảm so với 2001 giảm rất lớn. Đú là những bất cập của Thị trường dẫn tới
hoạt động của Cụng ty gặp nhiều khú khăn.
2.3.2.2. Nguyờn nhõn
Nguyờn nhõn khỏch quan
- Mụi trường phỏp lý chưa hoàn thiện:
ở Việt Nam, TTCK cũn rất mới mẻ cả về nhận thức cũng như hoạt
động thực tiễn. Do vậy cơ sở phỏt lý về CK & TTCK cũn ở mức rất sơ khai
và nhỡn chung cũn manh mỳn. Cho đến nay, cỏc văn bản quy phạm phỏt
luật điều chỉnh về CK &TTCK cú thể kể tới vài chục văn bản, nằm rải rỏc
ở nhiều lĩnh vực, do nhiều cấp cú thẩm quyền ban hành, dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau như luật, phỏt lệnh, nghị định, quyết định, thụng tư. Tuy
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Văn Sùng
quan hệ phỏt sinh trong quỏ trỡnh hỡnh thành, kinh doanh và quản lý Nhà
nước về chứng khoỏn đều là những văn bản cú giỏ trị dưới luật, về cơ bản
như sau:
+ Nghị định số 48/ 1998/NĐ-CP ban hành ngày 11/7/1998 của
Chớnh phủ về CK & TTCK. Quy chế về tổ chức và hoạt động của cỏc
CTCK (ban hành kốm theo Quyết định số 04/1998/QĐ-UBCK ngày 13/10/1998 của chủ tịch UBCKNN) và cỏc văn bản hướng dẫn, quy chế
khỏc liờn quan đến việc thành lập và hoật động của CTCK
+ Luật Doanh nghiệp quy định cỏc nguyờn tắc cơ bản về việc thành
lập, hoạt động và quản lý Cụng ty. Luật doanh nghiệp Nhà nước quy định
cỏc nghuyờn tắc cơ bản về việc thành lập, hoạt động và quản lý doanh
nghiệp nhà nước, Luật Ngõn hàng Nhà nước, Luật cỏc tổ chức tớn dụng quy
định cỏc nguyờn tắc cơ bản về việc thành lập, hoạt động, quản lý Ngõn
hàng thương mại và cỏc tổ chức tớn dụng.
+ Cỏc luật như Luật Dõn sự, Luật Thương mại, Luật phỏ sản, Luật đầu tư nước ngoài, cỏc văn bản phỏp quy quy định quyền sở hữa về chứng
khoỏn, phương thức chuyển giao quyền sở hữa này và vấn đề phỏ sản của
CTCK.
Nhỡn một cỏch tổng thể, tuy chưa cú một đạo luật chung về phỏt
hành và kinh doanh chứng khoỏn như ở một số nước trờn thế giới, nhưng
khung phỏp lý về chứng khoỏn đó cú ba bộ phận cấu thành tối thiểu cần cú,
gồm: Những quy định về tiờu chuẩn hàng hoỏ và điều kiện phỏt hành, điều
kiện và thể thức kinh doanh, quản lý Nhà nước và giỏm sỏt về CK và
TTCK đó hỡnh thành.
Tuy nhiờn về mặt nội dung, cỏc quy định hiện cú cũn bộc lộ một số
hạn chế nhất định, đú là sự đồng bộ và nhất quỏn trong việc điều chỉnh cỏc
vấn đề liờn quan đến hoạt động chứng khoỏn núi chung và hoạt động kinh
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Văn Sùng
Hiện nay, văn bản phỏp lý cú hiệu lực cao nhất để điều chỉnh cỏc
hoạt động của thị trường là nghị định 48 về chứng khoỏn và TTCK, nhưng
cũng để điều chỉnh một lĩnh vực trong cỏc hoạt động của thị trường cũn hai nghị định nữa song song tồn tại là Nghị định số 17/2000/NĐ-CP về tổ chức
và hoạt động của thanh tra chứng khoỏn, và Nghị định số 22/2000/NĐ-CP
về xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực chứng khoỏn. N hư vậy, xết
về gúc độ phỏp lý, cỏc văn bản này cú hiệu lực ngang nhau đũi hỏi phải cú được tớnh thống nhất cao.
Do văn bản cú hiệu lực phỏp lý cao là Nghị định nờu nờn việc ban hành cỏc hướng dẫn thi hành thường bị hạn chế và vướng về thẩm quyền. Cơ quan cú thẩm quyền thường chỉ ra được quyết định hoặc thụng tư hướng dẫn thi hành. Thực tế nhiều lĩnh vực cần được quyết định chi tiết hơn, nhưng phải ra cụng văn hướng dẫn, mà cụng văn hoàn toàn khụng
phải là văn bản phỏt quy.
Đối với những CTCK, một trong những vấn đề bất cập lớn về phỏp lý đối với hoạt động kinh doanh của cỏc CTCK là khung phỏp lý điều
chỉnh hoạt động kinh doanh, thõu túm, mua bỏn Cụng ty, phỏ sản, giải thể,
thanh toỏn Cụng ty như: Luật dõn sự khụng cho phộp bản tài sản khi chưa
thuộc sở hữa của người bỏn, như vậy trong tương lai khi cú đủ điều kiện
chỳng ta cũng khụng thể cho phộp CTCK, nhà đầu tư thực hiện việc bỏn
khống; Luật Doanh nghiệp khụng cú quy địng rừ về việc thõu túm, mua
bỏn Cụng ty và bảo vệ lợi của cổ đụng thiểu số ở cỏc CTCP, trong khi khung phỏp lý về chứng khoỏn hiện đang ở mức nghị định – NĐ 48/CP lại chưa quy định cụ thể và chi tiết vấn đề này; hay như Luật phỏ sản coi tất cả
cỏc chủ nợ như nhau, trong khi Luật này ở cỏc nước phõn chủ nợ thành nhiều loại, trong đú cỏc chủ nợ phụ trợ là loại hỡnh rất phổ biến và ảnh hưởng rất lớn đến việc phỏ sản của cỏc Cụng ty núi chung và CTCK núi chung và CTCK núi riờng; Bộ Luật hỡnh sự chưa cú quy định rừ ràng về
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Văn Sùng
Ngoài ra Nghị định 48 cũn bộc lộ nhưng hạn chế khỏc như: Mới chỉ
giới hạn hoạt động của cỏc CTCK trờn thị trường giao dịch tập trung vỡ vậy
một mảng lớn của TTCK cũn chưa được khai thỏc đú là TTCK chưa niờm
yết. Cỏc nghiệp vụ hiện nay cỏc CTCK được phộp triển khai hiện nay cũn
rất hạn chế…
Nguyờn nhõn cơ bản của tỡnh trạng trờn là do chỳng ta chưa cú một
bộ luật riờng về chứng khoỏn và kinh doanh chứng khoỏn, cỏc hoạt động
liờn quan đến chứng khoỏn và kinh doanh chứng khoỏn do nhiều luật khỏc
nhau cựng điều chỉnh, do đú, những mõu thuẫn, chồng chộo là điều khụng
trỏnh khỏi.
- TTCK non trẻ, hoạt động cũn nhiều hạn chế
TTCK Việt Nam mới thành lập và vào hoạt động được hơn một năm,
một khoảng thời gian cũn rất ngắn, do đú, thị trường vẫn cũn mang tớnh sơ
khai và những hạn chế, bất cập trong giai đoạn này là điều khú trỏnh khỏi.
Nếu phõn tớch kỹ ta sẽ thấy TTCK hiện nay cũn bộc lộ hạn chế về nhiều
mặt, song ở đõy sẽ chỉ đề cập đến những hạn chế làm ảnh hưởng đến hoạt
động của cỏc CTCK. Cú thể nờu thành ba vấn đề chủ yếu là: TTCK Việt
Nam khụng cú sự phỏt triển của thị trường OTC làm tiền đề; hàng hoỏ trờn thị trường hiện nay cũn nghốo nàn, ảnh hưởng của cỏc quyết định mang
tớnh chất hành chớnh của UBCKNN tới hoạt động của thị trường.
Trong lịch sử phỏt triển TTCK trờn thế giới, ngoại trừ Trung Quốc,
TTCK tập trung được hỡnh thành sau một thời gian hỡnh thành và phỏt triển
TTCK bỏn tập trung hay cũn gọi là thị trường giao dịch ngoài quầy OTC. Như vậy, cơ sở nền tảng ban đầu cho sự ra đời của thị trường chớnh thức
trờn thế giới là những giao dịch ngoài quầy OTC. Đú là nơi trao đổi cỏc
chứng khoỏn của tất cả cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ. OTC cũng là nơi để
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Văn Sùng TTCK. Đõy cũng là nơi để mọi tầng lớp dõn cư tiếp cận với cỏc loại chứng
khoỏn, cũng là nơi tạo uy tớn, danh tiếng cho cỏc doanh nghiệp thờm vững
chắc, tự tin bước vào TTCK tập trung như một sự rốn luyện. Việt Nam
ngay từ ban đầu đó thành lập ngay thị trường tập trung nờn cả cụng chỳng
và cỏc doanh nghiệp cũn nhiều bỡ ngỡ, e dố, do đú hạn chế sự tham gia của