III. TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1 Kiểm tra bài cũ (5’)
1/ Truyền lực chính:
a/ Nhiệm vu :
+ Thay đổi hướng truyền Mômen từ phương dọc trục => Phương ngang xe + Giảm tốc độ, tăng Mômen quay b/ Cấu tạo :
+ Gồm có bánh răng côn ăn khớp với bánh răng của bộ visai
2/ Bộ Visai:
a. Nhiệm vụ:
+ Phân phối Mômen cho các bánh xe chủ động
+ Cho phép 2 bánh xe quay với vận tốc khác nhau khi xe chạy trên đường không thẳng, không phẳng, quay vòng
b. Hoạt động:
+ Khi xe chạy trên đường thẳng, bằng => Sức cản ở 2 bên bánh xe chủ động như nhau => Khối visai là một khối + Khi xe quay vòng: Bánh xe vòng trong có lực cản lớn hơn.
+ Bánh răng hành tinh tham gia đồng thời 2 chuyển động quay:
- Cùng vỏ
- Cùng trục của nó
c/ Xét trường hợp đặc biêt: Xe bị Patinê :
+ Momen cản bên bánh xe bị patine là bằng không => Bánh xe quay với vận tốc lớn, bánh xe bên không bị patine lực không quay
+ Trên xe ta trang bị thêm bộ khóa visai
3. Củng cố (4’)
Truyền lực chính
Ngày dạy:... Tiết 46 + 47
ỨNG DỤNG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG TRÊN XE MÁY
I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
Giúp học sinh biết được :
- Những đặc điểm và cách bố trí ĐCĐT dùng trong xe máy. - Những đặc điểm của hệ thống truyền lực trên xe máy.
2. Kỹ năng:
Trình bầy được cách bố trí độn cơ và cấu tạo của hệ thống truyền lực trên xe máy.
3. Thái độ:
Nghiêm túc trong học tập kiến thức bộ môn phục vụ nghiên cứu khoa học và đời sống.
II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: 1. Giáo viên:
- Giáo án.
- Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ phóng to hình 43.1, 43.2, 34.3 và 34.4 trong SGK.
2. Học sinh:
- Học bài cũ.
- Chuẩn bị bài mới, tham khảo các kiến thức có liên quan đến bài học.