- Ph−ơng pháp điều tra phân bố và ký chủ của cỏ Striga lutea theo ph−ơng pháp điều tra ngẫu nhiên của Viện bảo vệ thực vật (1997).
Dùng khung điều tra có kích th−ớc 1 m2, đếm số cây cỏ Striga lutea trong khung. Lấy mẫu đất ở độ sâu 0-30 cm để phân tích các chỉ tiêu: Độ chua (pH), hàm l−ợng mùn tổng số (%) và hàm l−ợng đạm tổng số (%).
- Ph−ơng pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học cỏ Striga lutea
nh− sau: trồng cỏ Striga lutea với ký chủ thích hợp của nó ở ngoài tự nhiên theo ph−ơng pháp theo dõi cá thể với n = 30. Một số chỉ tiêu sinh tr−ởng phát triển đ−ợc theo dõi bao gồm: Chiều cao cây, số lá, hoa, quả/cây, số hạt/quả, thời gian sống, thời gian ra hoa. Cụ thể là:
+ Chiều cao cây: Bắt đầu đo chiều cao cây từ thời điểm cây cỏ bắt đầu nhú lên khỏi mặt đất
+ Số lá/cây: Kiểm tra 7 ngày/lần từ khi cây nhú lên khỏi mặt đất + Số hoa/cây: Kiểm tra 7 ngày/lần từ khi cây bắt đầu ra hoa + Số quả/cây: Kiểm tra 7 ngày/lần từ khi bắt đầu ra quả
+ Số hạt/quả: Mỗi cây chọn ngẫu nhiên 1 quả để đếm số hạt/quả. - Nghiên cứu ảnh h−ởng của các chất kích thích nảy mầm tổng hợp và chất tiết từ rễ ngô, cao l−ơng và lúa n−ơng đến sự nảy mầm của hạt cỏ
Striga lutea theo ph−ơng pháp của K.M. Hameed et al. (1973) nh− sau:
Trồng cây trong n−ớc để thu chất tiết ra từ rễ cây
Hạt ngô, cao l−ơng và lúa n−ơng đ−ợc làm sạch, cho nảy mầm trên giấy lọc ẩm trong đĩa petri: Cây con sau 3 ngày đ−ợc cho vào bình n−ớc cất (50 cây/100 ml n−ớc). Để cây ra rễ trong n−ớc trong 5 ngày. Thu n−ớc có chứa chất tiết từ rễ ngô, rễ cao l−ơng và rễ lúa n−ơng, điều chỉnh pH = 4 bằng dung dịch HCl 0,1 M.
Gieo trồng và đánh giá:
+ Hạt cỏ Striga lutea đ−ợc rửa sạch bằng n−ớc cất
+ Dung dịch agar 2,5% đ−ợc hấp khử trùng và đổ vào đĩa petri Φ9 đã vô trùng với l−ợng 20 ml/đĩa.
+ Hạt cỏ Striga lutea ngâm trong dung dịch GA3, Hum-Na, Hum-K, và Hum-NH 4 ở các nồng độ 0,01%; 0,02% và 0,03% trong 24 giờ. Sau đó rửa sạch hạt cỏ bằng n−ớc cất và cho vào đĩa petri để làm nảy mầm.
+ Dung dịch chất tiết từ rễ ngô, rễ cao l−ơng và rễ lúa n−ơng đ−ợc cho vào đĩa petri với l−ợng 2,5 ml/đĩa.
+ Cho 200 hạt cỏ/1 đĩa (mỗi đĩa chia 5 điểm và mỗi điểm cho 40 hạt).
+ Mỗi công thức nhắc lại 3 lần và đ−ợc chuyển vào trong tủ ấm ở nhiệt độ 30 0C trong điều kiện tối.
+ Sau 7 ngày lấy đĩa ra và kiểm tra d−ới kính lúp và tính phần trăm hạt nảy mầm.
Các công thức thí nghiệm:
+ Xác định ảnh h−ởng của chất tiết từ rễ ngô, cao l−ơng và lúa n−ơng đến khả năng nảy mầm của hạt cỏ S. lutea:
Công thức 1: 200 hạt cỏ S. lutea + 2,5 ml dung dịch chất tiết từ rễ ngô/đĩa petri.
Công thức 2: 200 hạt cỏ S. lutea + 2,5 ml dung dịch chất tiết từ rễ cao l−ơng/đĩa petri.
Công thức 3: 200 hạt cỏ S. lutea + 2,5 ml dung dịch chất tiết từ rễ lúa n−ơng/đĩa petri.
+ Xác định ảnh h−ởng của chất kích thích tổng hợp ở một số nồng độ khác nhau tới khả năng nảy mầm của hạt cỏ S. lutea:
Công thức 1: 200 hạt cỏ S. lutea đ−ợc xử lý bằng dung dịch GA3 ở các nồng độ 0,01%, 0,02% và 0,03%.
Công thức 2: 200 hạt cỏ S. lutea đ−ợc xử lý bằng dung dịch Hum-Na ở các nồng độ 0,01%, 0,02% và 0,03%.
Công thức 3: 200 hạt cỏ S. lutea đ−ợc xử lý bằng dung dịch Hum-K ở các nồng độ 0,01%, 0,02% và 0,03%.
Công thức 4: 200 hạt cỏ S. lutea đ−ợc xử lý bằng dung dịch Hum-NH 4 ở các nồng độ 0,01%, 0,02% và 0,03%.
Công thức 5: 200 hạt cỏ S. lutea đ−ợc xử lý bằng n−ớc chiết từ rễ của giống ngô LVN 10.
Công thức 6: Đối chứng (Không dùng chất kích thích nảy mầm) Mỗi công thức nhắc lại 3 lần.
Chỉ tiêu theo dõi là tỷ lệ nảy mầm của hạt
Tỷ lệ nảy mầm (%) = x 100
- Nghiên cứu ảnh h−ởng của nhiệt độ và thời gian bảo quản tới tỷ lệ nảy mầm của hạt cỏ Striga lutea nh− sau:
Số hạt đã nảy mầm Tổng số hạt đã xử lý
+ Tính tỷ lệ nảy mầm của hạt cỏ Striga lutea ở các mức nhiệt độ: 26 0C, 28 0C, 30 0C, 32 0C. (có chất tiết từ rễ ngô)
+ Tính tỷ lệ nảy mầm của hạt cỏ Striga lutea có thời gian bảo quản khác nhau: D−ới 1 tháng, 12 tháng, 24 tháng và 36 tháng; ở nhiệt độ 30 0C và có chất tiết từ rễ ngô.
Mỗi công thức thí nghiệm nhắc lại 3 lần, mỗi lần nhắc lại gồm 200 hạt cỏ Striga lutea.
- Khảo sát hiệu lực của một số thuốc trừ cỏ đối với cỏ Striga lutea.
Chúng tôi đã chọn địa điểm có cỏ S. lutea mọc t−ơng đối đồng đều và có diện tích khoảng 40-50 m2 tại thôn 9-Xã Thạch Hoà-Huyện Thạch Thất- Tỉnh Hà Tây. Sau đó chia các ô thí nghiệm, mỗi ô có diện tích là 1 m2, số cây cỏ Striga lutea trong mỗi ô thí nghiệm ≥ 30 cây/m2.
Đếm và đánh dấu số cây cỏ Striga lutea trong từng ô thí nghiệm tr−ớc khi phun thuốc 1 ngày và sau phun thuốc 7 ngày, 14 ngày, 21 ngày.
Đối với cỏ ký chủ và các loài cỏ khác: Cân trọng l−ợng t−ơi ở các công thức phun thuốc và công thức đối chứng ở thời điểm 21 ngày sau phun.
Mỗi công thức thí nghiệm nhắc lại 3 lần.
+ Thí nghiệm 1: Khảo sát hiệu lực của một số thuốc trừ cỏ đối với cỏ
S. lutea và cỏ ký chủ của chúng
Bảng 3.1: Khảo sát hiệu lực của một số thuốc trừ cỏ đối với cỏ S. lutea và cỏ ký chủ của chúng Công thức L−ợng hoạt chất dùng (gam ai/ha) L−ợng thuốc th−ơng mại dùng/ha L−ợng thuốc th−ơng mại dùng/1 m2 Gramoxone 20 SL 500 2500 ml 0,25 ml Roundup 480 SC 1920 4000 ml 0,40 ml Dual 720 EC 1500 1500 ml 0,15 ml Ally 20 DF 7 35000 mg 3,50 mg
Đối chứng Không phun thuốc
+ Thí nghiệm 2: Khảo sát hiệu lực của thuốc trừ cỏ Gramoxone 20 SL và Ally 20 DF ở các nồng độ khác nhau đối với cỏ Striga lutea và cỏ ký chủ của chúng.
Bảng 3.2: Khảo sát hiệu lực của thuốc trừ cỏ Gramoxone 20 SL và Ally 20 DF ở các nồng độ khác nhau đối với cỏ Striga lutea
và cỏ ký chủ của chúng Công thức L−ợng hoạt chất dùng (gam ai/ha) L−ợng thuốc th−ơng mại dùng/ha L−ợng thuốc th−ơng mại dùng/1 m2 Gramoxone 20 SL 400 2000 ml 0,20 ml 300 1500 ml 0,15 ml 200 1000 ml 0,10 ml Ally 20 DF 10 50000 mg 5,00 mg 5 25000 mg 2,50 mg Đối chứng Không phun thuốc
(L−ợng n−ớc dùng cho 1 m2 là 80 ml)
Các công thức tính toán
+ Công thức của Henderson Tilton: Tính hiệu lực của thuốc đối với cỏ
Striga lutea
Tb x Ca - Ta x Cb
Hiệu lực (%) = x 100 Tb x Ca
Trong đó: Tb: Mật độ cỏ S. lutea ở công thức thí nghiệm tr−ớc phun thuốc Ta: Mật độ cỏ S. lutea ở công thức thí nghiệm sau phun thuốc Cb: Mật độ cỏ S. lutea ở công thức đối chứng tr−ớc phun thuốc Ca: Mật độ cỏ S. lutea ở công thức đối chứng sau phun thuốc
+ Công thức của Abbort: Tính hiệu lực của thuốc đối với cỏ ký chủ của cỏ S. lutea và cỏ khác Pa - Pb Hiệu lực (%) = x100 Pa Trong đó:
Pa: Trọng l−ợng cỏ t−ơi ở công thức đối chứng Pb: Trọng l−ợng cỏ t−ơi ở công thức thí nghiệm
- Xác định hiệu quả của biện pháp xử lý hạt cỏ Striga lutea bằng Methyl bromide (CH3Br) và chiếu xạ tia gamma.
+ Ph−ơng pháp xông hơi bằng Methyl bromide:
Cho hạt cỏ Striga lutea vào đĩa petri và để vào chamber có thể tích 1 m3, sau đó làm kín khí và bơm l−ợng thuốc đã tính toán vào chamber. Sau khi bơm thuốc xong và tr−ớc khi xả thuốc phải bật quạt đảo khí 15 phút để thuốc khuếch tán đều trong chamber.
Các công thức thí nghiệm:
Công thức 1: Xử lý ở nồng độ 40 gam CH3Br/m3 trong 24 giờ
Công thức 2: Xử lý ở nồng độ 40 gam CH3Br/m3 trong 48 giờ
Công thức 3: Xử lý ở nồng độ 80 gam CH3Br/m3 trong 24 giờ
Công thức 4: Xử lý ở nồng độ 80 gam CH3Br/m3 trong 48 giờ
Công thức 5: Đối chứng (Không xử lý) + Ph−ơng pháp chiếu xạ bằng tia gamma:
Dùng nguồn Co-60 sẵn có tại Trung tâm chiếu xạ Hà Nội với thiết kế để chiếu xạ thực phẩm, đo liều bằng liều kế dung dịch Fricke.
Các công thức thí nghiệm:
Công thức 1: 3 KGy Công thức 5: 15 KGy
Công thức 2: 5 KGy Công thức 6: 20 KGy
Công thức 3: 7 KGy Công thức 7: 25 KGy
Công thức 4: 10 KGy Công thức 8: 30 KGy
Công thức 9: Đối chứng (Không xử lý)
+ Mỗi công thức thí nghiệm dùng 200 hạt cỏ Striga lutea và nhắc lại 3 lần.
+ Hạt cỏ sau khi xử lý bằng Methyl bromide và chiếu xạ xong đ−ợc làm nảy mầm bằng chất tiết từ rễ ngô ở nhiệt độ 30 0C trong điều kiện tối, sau 7 ngày kiểm tra tỷ lệ nảy mầm của hạt cỏ.
+ Chỉ tiêu đánh giá là tỷ lệ (%) nảy mầm của hạt sau xử lý. + Công thức tính toán:
Tỷ lệ nảy mầm (%) = x 100
Tính hiệu quả của biện pháp xử lý bằng công thức Abbort: A - B Hiệu quả (%) = x 100 Số hạt đã nảy mầm Tổng số hạt đã xử lý A Trong đó:
A: Số hạt nảy mầm của công thức đối chứng B: Số hạt nảy mầm của công thức thí nghiệm
- Xử lý số liệu thu đ−ợc bằng ph−ơng pháp thống kê sinh học Công thức tính giá trị trung bình:
Σ Xi X = n Công thức tính sai số: σ. t X = X ± √ n -1
t: Tra bảng t (Xtiudơn – Fisơ) với độ tin cậy p = 95% và độ tự do v = n-1 Σ (Xi - X)2
σ = n - 1 Trong đó:
n : Tổng số quan sát X : Gía trị trung bình Xi: Gía trị quan sát thứ i σ : độ lệch chuẩn - So sánh theo Duncan.
Ch−ơng 4: Kết quả và thảo luận