36 tháng 24 tháng 12 tháng d−ới 1 tháng
4.4. Kết quả thí nghiệm một số biện pháp phòng trừ cỏ Striga lutea Lour.
4.4.1. Biện pháp chiếu xạ hạt cỏ Striga lutea Lour. trong nông sản
ở nhiều n−ớc phát triển trên thế giới nh− Mỹ, úc,...đã dùng biện pháp chiếu xạ tia gamma để diệt trừ một số loài côn trùng và cỏ dại đạt hiệu quả cao. Vì vậy, chúng tôi đã thử nghiệm biện pháp chiếu xạ đối với hạt cỏ
Striga lutea lẫn trên hàng nông sản (hạt ngô) ở dải liều từ 3 KGy đến 30 KGy (nguồn chiếu xạ là Cobalt-60 của Trung tâm chiếu xạ Hà Nội), hạt cỏ sau chiếu xạ đ−ợc làm nảy mầm bằng chất tiết từ rễ ngô LVN 10 ở nhiệt độ 30 0C; kết quả đ−ợc trình bày ở bảng 4.11.
Bảng 4.11: ảnh h−ởng của chiếu xạ Cobalt-60 tới tỷ lệ nảy mầm của hạt cỏ Striga lutea Lour.
Liều chiếu xạ Cobalt-60 (KGy)
Tỷ lệ nảy mầm (%)
Hiệu quả (%) Đối chứng (không chiếu xạ) 42,84 e
3 21,20 d 50,46 5 3,50 c 91,83 7 2,50 b 94,16 10 2,22 b 94,86 15 0,00 a 100,00 20 0,00 a 100,00 25 0,00 a 100,00 30 0,00 a 100,00
Từ bảng trên chúng tôi thấy: Biện pháp chiếu xạ ở liều 3 KGy có hiệu quả thấp đối với hạt Striga lutea, tỷ lệ nảy mầm của hạt cỏ là 21,20% (mức d), đạt hiệu quả 50,46%.
ở liều từ 5 KGy, tỷ lệ nảy mầm của hạt cỏ là 3,50% (mức c), đạt hiệu quả 91,83%.
ở dải liều 7 KGy và 10 KGy, tỷ lệ nảy mầm của hạt cỏ là 2,50 và 2,22% (cùng mức b), hiệu quả đạt 94,16% và 94,86%.
ở dải liều 15 KGy-30 KGy hạt cỏ S. lutea không nảy mầm (mức a), hiệu quả đạt 100% (Hình 4.19). Đồng thời, theo tổ chức L−ơng thực và Nông nghiệp của liên hiệp quốc (2004) [33] thì liều chiếu xạ tối đa an toàn cho thực phẩm là 30 KGy.
Nh− vậy, theo chúng tôi thì có thể áp dụng biện pháp chiếu xạ đối với hạt cỏ Striga lutea trên hàng nông sản ở liều 15 KGy trong công tác kiểm dịch thực vật.
4.4.2. Biện pháp xông hơi bằng Methyl bromide (CH3Br) đối với hạt cỏ
Striga lutea Lour. trong nông sản
Kết quả thí nghiệm biện pháp xông hơi bằng Methyl bromide đối với hạt cỏ Striga lutea lẫn trên hàng nông sản đ−ợc trình bày ở bảng 4.12.
Bảng 4.12: Hiệu quả xử lý hạt cỏ Striga lutea Lour. bằng Methyl bromide (CH3Br)
Công thức thí nghiệm Tỷ lệ nảy mầm (%) Hiệu quả (%) Đối chứng (không xử lý) 43,17 d 40 gam CH3Br/m3/24 giờ 15,50 c 64,09 40 gam CH3Br/m3/48 giờ 5,00 b 88,42 80 gam CH3Br/m3/24 giờ 0,00 a 100,00 80 gam CH3Br/m3/48 giờ 0,00 a 100,00
Ghi chú: Hạt cỏ S. lutea sau khi xử lý bằng CH3Br đ−ợc làm nảy mầm bằng chất tiết từ rễ ngô LVN 10 ở nhiệt độ 30 0C.
Xử lý hạt cỏ S. lutea bằng CH3Br ở liều 80 gam/m3 trong 24 giờ và 48 giờ, hạt cỏ đều không nảy mầm (đạt mức a).
Xử lý hạt cỏ ở liều 40 gam CH3Br/m3 trong 24 giờ, tỷ lệ nảy mầm của hạt S. lutea là 5,00% (đạt mức b)
Xử lý hạt cỏ ở liều 40 gam CH3Br/m3 trong 48 giờ, tỷ lệ nảy mầm của hạt S. lutea là 15,50% (đạt mức c)
Nh− vậy, ở 4 công thức xử lý hạt cỏ S. lutea bằng Methyl bromide đều đạt hiệu quả khá cao từ 64,09 % đến 100%. Nh−ng trong kiểm dịch thực vật, chúng ta chỉ áp dụng công thức xử lý hạt cỏ Striga lutea ở liều 80 gam CH3Br/m3 trong 24 giờ trở lên vì ở những liều này mới diệt mầm hạt cỏ đạt hiệu quả 100% (Hình 4.20). So với liều xử lý đối với cây cỏ Striga lutea ở ngoài đồng ruộng thì liều xử lý đối với hạt của chúng là cao hơn rất nhiều (Theo khuyến cáo của Bộ Nông nghiệp Mỹ (1995) [69] thì có thể sử dụng Methyl bromide với liều 16 gam/m3 để diệt trừ cây cỏ Striga lutea trên đồng ruộng), còn đối với côn trùng và nấm bệnh thì xử lý với liều 80 gam CH3Br/m3 trong 24 giờ và 80 gam CH3Br/m3 trong 48 giờ là phổ biến. Do vậy, khi chúng ta sử dụng Methyl bromide (CH3Br) ở liều l−ợng 80 g/m3/24 giờ để xử lý hạt cỏ Striga lutea trên hàng nông sản thì đồng thời cũng diệt đ−ợc một số loài côn trùng và nấm bệnh nguy hiểm khác.
Hình 4.19: Hạt cỏ Striga lutea Lour. không nảy mầm đ−ợc sau xử lý chiếu xạ Cobalt-60 ở liều 15 KGy
Hình 4.20: Hạt cỏ Striga lutea Lour. không nảy mầm đ−ợc sau xử lý bằng Methyl bromide ở liều 80 gam CH Br/m3/24 giờ